1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tài nguyên cây thuốc được đồng bào dân tộc hmông sử dụng tại xã san sả hồ và xã lao chải huyện sapa tỉnh lào cai

76 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 743,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THỊ MINH HẢI NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC ĐƯỢC ĐỒNG BÀO DÂN TỘC H’MÔNG SỬ DỤNG TẠI XÃ SAN SẢ HỒ VÀ XÃ LAO CHẢI, HUYỆN SAPA, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ XUYẾN Hà Nội, 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nơi chứa đựng nguồn tài nguyên sinh vật vô phong phú đa dạng Tuy nhiên, năm gần diện tích rừng giới nói chung Việt Nam nói riêng bị suy giảm cách nhanh chóng làm mơi trường sống nhiều lồi động thực vật Mặt khác, có nhiều lồi cịn chưa biết tên, chưa phân tích thành phần hố học, chưa biết cơng dụng chúng Đây vấn đề cịn chứa đựng nhiều bí ẩn Từ xa xưa, ơng cha ta biết sử dụng nguồn dược liệu quý báu từ tự nhiên làm thuốc chữa bệnh cho nhân dân Từ việc lựa chọn loài thuốc, phương pháp pha chế, phương pháp sử dụng, bệnh chữa, kinh nghiệm lâu đời ghi chép cẩn thận, lưu truyền qua nhiều hệ Đây kinh nghiệm quý báu dân tộc, quốc gia có Ngày nay, phương pháp chữa bệnh loại thảo dược tập trung nghiên cứu phát triển Cho đến nay, nước ta thống kê 3200 loài thuốc (Võ Văn Chi, 1997), hẳn chưa phải số đầy đủ khơng muốn nói cịn so với số thực tế kho tàng kinh nghiệm dân tộc lớn, công tác điều tra, nghiên cứu, thử nghiệm, bảo tồn nguồn tài nguyên quí giá cịn có nhiều hạn chế Mặc dù xu thế giới nghiên cứu việc chiết xuất dạng dược phẩm có giá trị việc điều tra, nghiên cứu nguồn dược liệu dân tộc vấn đề cần quan tâm cách sâu sắc Các loài cỏ, đặc biệt lồi thuốc có ý nghĩa quan trọng đời sống đồng bào dân tộc miền núi, sử dụng làm thức ăn, làm nguyên liệu để xây dựng lồi cỏ cịn có vai trị quan trọng việc chữa loại bệnh Những kinh nghiệm đồng bào dân tộc đến có nhiều kiểm nghiệm, chứng minh sở chữa bệnh chúng Tuy nhiên, từ hồ bình lập lại, với phát triển khoa học kỹ thuật, ngành dược liệu ngày phát triển mạnh nên kinh nghiệm dân gian quan tâm Mặt khác, kinh nghiệm chữa bệnh có người cao tuổi người truyền lại cho họ họ qua đời Vì vậy, kinh nghiệm dân gian ngày dần bị mai Sapa huyện vùng cao tỉnh Lào Cai với phần lớn dân số đồng bào dân tộc người có sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng, có lồi thuốc Dân tộc H’Mơng số đồng bào dân tộc có truyền thống nhiều kinh nghiệm việc sử dụng loài thuốc phục vụ cho chữa bệnh Tuy nhiên, giá trị nguồn tài nguyên thuốc huyện Sapa kinh nghiệm địa đồng bào dân tộc H’Mông nơi chưa đánh giá cách đầy đủ Thêm vào đó, việc khai thác thuốc cách bừa bãi đồng bào gây ảnh hưởng tiêu cực nguồn tài nguyên tới công tác bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Hồng Liên nói riêng hụyện Sapa nói chung Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc H’Mông sử dụng xã San Sả Hồ xã Lao Chải, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai” nhằm mục đích làm sở để sử dụng hợp lý tài nguyên thực vật, góp phần vào cơng bảo tồn lồi thực vật tri thức địa Việt Nam khu vực Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nước giới 1.1.1 Từ trước thể kỷ XX Thực vật đóng vai trị quan trọng sống loài người Một tác dụng không kể đến thực vật làm thuốc chữa bệnh Trải qua nhiều hệ, với tích lũy kinh nghiệm, có nhiều lồi có tác dụng chữa bệnh tìm Cùng với phát triển xã hội loài người tiến khoa học kỹ thuật, ngày có nhiều nghiên cứu chuyên sâu cơng dụng lồi nhằm phục vụ nhu cầu sống Vấn đề sử dụng cỏ làm thuốc quốc gia giới tiến hành mức độ khác tùy thuộc vào phát triển dân tộc Trung Quốc quốc gia có y học cổ truyền phát triển Theo truyền thuyết Vua Thần Nông tức Viêm Đế (3320 – 3080 trước Công nguyên) Thần Nơng đếm hàng trăm loại cỏ, phân loại dược tính cỏ soạn sách “Thần nông thảo bản” Theo tài liệu nghiên cứu Trung Quốc nhà khoa học “Thần nơng thảo bản” khơng soạn đời Thần Nơng mà soạn vào đời Đơng Hán, thời Thần Nơng khơng có văn tự Tất chuyện truyền thuyết Trong “Thần nông thảo bản” thống kê 365 vị thuốc có giá trị Trong đó, nhiều thuốc sử dụng ngày Gai mèo (Cannabis sp) để chống nôn, Đại Phong Tử (Hydnocarpus kurzii) làm thuốc chữa bệnh phong… Vào thời Tam Quốc, danh y Hoa Đà, sử dụng Đàn hương, Tử đinh hương để chế hương nang để phòng chống chữa trị bệnh lao phổi bệnh lỵ Ơng cịn dùng hoa Cúc, Kim ngân phơi khô cho vào gối (hương chẩm) để điều trị chứng đau đầu, ngủ, cao huyết áp Từ thời nhà Hán (năm 168 trước Công nguyên) sách “Thủ hậu bị cấp phương” tác giả kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ loại cỏ Giữa kỷ XVI, Lý Thời Trân thống kê 12.000 vị thuốc tập “Bản thảo cương mục”,… [30] Cho đến nay, Trung Quốc cho đời nhiều cơng trình sử dụng lồi cỏ để chữa bệnh Ở vùng khác Châu Á Việt Nam Nhật Bản, y học văn hóa Trung Quốc có ảnh hưởng lớn Mặc dù Kampod – dược thảo cổ truyền Nhật Bản, nét đặc sắc y học quốc gia này, nguồn gốc thật phương thuốc lại Trung Quốc Không có Trung Quốc, nhiều nước khác có kinh nghiệm chữa bệnh lâu đời họ Ở Ấn Độ, y học cổ truyền hình thành cách 3000 năm Chủ trương người Ấn ngừa bệnh chính, phải điều trị bệnh liệu pháp tự nhiên chủ yếu thông qua thực phẩm thảo mộc giúp loại bỏ gốc rễ bệnh Bộ sử thi Vedas viết vào năm 1.500 TCN Charaka samhita thầy thuốc Charaka bổ sung tiếp vào sử thi Vedas, trình bày cụ thể 350 lồi thảo dược Trong số đó, có cần ami (Ammi visnaga) lồi thảo mộc có nguồn gốc từ Trung Đơng, gần chứng minh có hiệu điều trị bệnh hen suyễn, rau má (Centella asiatica) từ lâu sử dụng để chữa bệnh phong Ấn Độ quốc gia phát triển nghiên cứu thảo dược tổng hợp chất hữu cơ, tách chiết chứng minh cấu trúc, sàng lọc sinh học, thử nghiệm độc tính, nghiên cứu tác dụng hóa học chất tới thể người Hiện nay, phủ khuyến khích sử dụng công nghệ cao trồng thuốc Hầu hết viện nghiên cứu dược Ấn Độ tham gia vào nghiên cứu chuyển hóa loại thuốc hợp chất có hoạt tính từ thực vật Từ thời cổ xưa, chiến binh La Mã biết dùng dịch Lô hội (Aloe barbadensis) để rửa vết thương, vết loét làm cho chúng chóng lành bệnh mà ngày khoa học chứng minh dịch có khả làm liền sẹo thơng qua kích thích tổ chức hạt tăng nhanh q trình biểu mơ hóa Người cổ Hy Lạp sử dụng rau Mùi tây (Coriandrum officinale) để đắp vết thương cho mau lành Hippocratrs (460 – 377 TCN), ông tổ y học Hy Lạp, xem bệnh tật tượng tự nhiên tượng siêu nhiên ơng cho người ta dùng vị thuốc mà không cần phải tiến hành nghi lễ cúng bái phù phép Ở Châu Âu, vào thời Trung cổ, kiến thức thuốc chủ yếu thầy tu sưu tầm nghiên cứu Họ trồng thuốc dịch tài liệu thảo mộc tiếng Ả rập Vào năm 1649, Nicolas Culpeper viết sách “A Physical Directory”, sau vài năm, ơng lại xuất “The English Physician” Đây dược điển có giá trị sách hướng dẫn dành cho nhiều đối tượng sử dụng, người không chuyên sử dụng để làm cẩm nang chăm sóc sức khỏe Cho đến nay, sách tham khảo trích dẫn rộng rãi Galen (131-200 SCN), thầy thuốc Hoàng đế La Mã Marcus Aurelius, có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển vị thuốc bào chế từ thảo mộc Galen Hippocratrs dẫn đặt giả thuyết chữa bệnh sở khoa học thuyết bốn thể dịch (gồm bốn chất lỏng hay thể dịch tồn thể người như: máu, dịch mật, u sầu đàm) Những ý tưởng ông có ảnh hưởng to lớn đến việc chữa bệnh 1400 năm sau Tại Ấn Độ Trung Quốc, phương pháp trị bệnh tinh tế có phần tương tự với học thuyết bốn thể dịch phát triển tồn ngày 1.1.2 Từ sau kỷ XX Trong Y học dân gian Liên Xô sử dụng nước sắc vỏ Bạch dương (Betula alba), vỏ Sồi (Quercus robus) để rửa vết thương tắm ghẻ Ở nước Nga, Đức dùng Mã đề (Plantago major) sắc nước giã nát tươi đắp, chữa trị vết thương, viêm tiết niệu, sỏi thận Tại Bungaria, “đất nước hoa hồng” từ lâu sử dụng hoa hồng để chữa nhiều bệnh khác Người ta dùng hoa, lá, rễ để làm thuốc tan huyết ứ phù thũng Ngày nay, người ta chứng minh cánh hoa hồng có lượng tanin, glusit, tinh dầu đáng kể, tinh dầu khơng để chế nước hoa mà cịn dùng để chữa nhiều bệnh [13] Thầy lang thuốc cổ truyền từ thực vật đóng vai trò quan trọng sức khỏe hàng triệu người Tỷ lệ người làm nghề thuốc cổ truyền bác sĩ đào tạo trường Đại học có liên quan tới tồn dân số nước châu Phi Ước tính số lượng thầy lang Tanzanmia có khoảng 30.000 – 40.000 người, đó, bác sĩ làm nghề y có khoảng 600 người Tương tự Malasia có khoảng gần 20.000 người làm nghề thuốc cổ truyền số lượng bác sĩ Nền y học cổ truyền quốc gia Châu Phi có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng Từ lâu, người Haiiti thường dùng Cỏ lào (Eupatorium odoratum) để làm thuốc chữa vết thương bị nhiễm khuẩn, cầm máu, áp xe, nhức răng, vết loét lâu ngày không liền sẹo Ở Pêru, người ta dùng hạt Sen cạn (Tropaeolum majus L.) để trị phổi đường tiết niệu Ở Cu Ba, người ta dùng bột papain lấy từ mủ Đu đủ (Carica papaya) để kích thích hoại tử, kích thích tổ chức hạt vết thương phát triển Ở Philippin, người ta sử dụng Bồ cu vẽ (Breynia fructicosa) lấy vỏ sắc làm thuốc cầm máu tán bột rắc lên mụn nhọt, vết lở loét làm chúng chóng khỏi Ở Malaixia, Húng chanh (Coleus amboinicus) dùng sắc cho phụ nữ sau sinh đẻ uống giã nhỏ, vắt nước cốt cho trẻ em uống trị sổ mũi, đau họng, ho gà Ở Cămpuchia, Malaixia người ta dùng Hương nhu tía (Ocimum sanctum), rễ trị đau bụng, sốt rét, nước tươi có tác dụng long đờm giã nát đắp trị bệnh ngồi da, khớp Trong chương trình điều tra nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Đông Nam Á, Perry ghi nhận thuốc Y học cổ truyền loài nhà khoa học kiểm chứng, có 146 lồi có tính kháng khuẩn [13] Hay gần đây, tập thể nhà khoa học cho đời sách Tài ngun lồi thuốc Đơng Nam Á “Plant Resources of South-East Asia, Medicinal and poisonous Plant (2001)” với 121 loài [46] Cùng với phương thức chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian, nhà khoa học giới tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu chế hợp chất hóa học có tác dụng chữa bệnh, đúc rút thành sách có giá trị Các nhà khoa học cơng nhận hầu hết cỏ có tính kháng sinh, khả miễn dịch tự nhiên thực vật Tác dụng kháng khuẩn hợp chất tự nhiên có mặt phổ biến thực vật phenolic, antoxy, dẫn xuất quino, ancaloid, flavonoid, saponin, … Cho đến nay, nhiều hợp chất tự nhiên giải mã cấu trúc, hợp chất chiết xuất từ cỏ để làm thuốc Dựa vào cấu trúc giải mã, người ta tổng hợp nên chất nhân tạo để chữa bệnh Gotthall (1950) phân lập chất Glucosid barbaloid từ Lơ hội (Aloe vera), chất có tác dụng với vi khuẩn lao người vi khuẩn Baccilus subtilis Lucas Lewis (1994) chiết xuất hoạt chất có tác dụng với lồi vi khuẩn gây bệnh tả, lị, mụn nhọt từ Kim ngân (Lonicera sp) Từ Hoàng Liên (Coptis teeta), người ta chiết xuất berberin Trong rễ Hẹ (Allium odorum) có hợp chất sulfua, sapoin chất đắng Năm 1948, Shen-Chi-Shen phân lập hoạt chất Odorin độc động vật bậc cao lại có tác dụng kháng khuẩn Hạt Hẹ có chứa chất Alcaloid có tác dụng kháng khuẩn gram+ gram-, nấm Reserpin Serpentin chất hạ huyết áp chiết xuất từ Ba gạc (Rauvolfa spp.) Đặc biệt, Vinblastin Vincristin vừa có tác dụng hạ huyết áp vừa có tác dụng làm thuốc chống ung thư, chiết xuất từ Dừa cạn Digitalin chiết xuất từ Dương địa hoàng (Digitalis spp.), strophatin chiết xuất từ Sừng dê (Strophanthus spp.) để làm thuốc trợ tim Từ thành tựu nghiên cứu cấu trúc, hoạt tính hợp chất tự nhiên, nhiều loại thuốc có tác dụng chữa bệnh cao đời tổng hợp bán tổng hợp Theo thống kê tổ chức Y tế giới (WHO) đến năm 1985, có 20.000 lồi thực vật bậc cao có mạch ngành thực vật bậc thấp sử dụng trực tiếp làm thuốc cung cấp hoạt chất tự nhiên để làm thuốc (trong tổng số 250.000 lồi biết) Trong đó, vùng nhiệt đới Châu Mỹ có 1.900 lồi, vùng nhiệt đới Châu Á có khoảng 6.500 lồi thực vật có hoa dùng làm thuốc Mức độ sử dụng thuốc thảo dược ngày cao Khoảng 80% dân số quốc gia phát triển sử dụng phương pháp y học cổ truyền để chăm sóc sức khỏe, chủ yếu cỏ Trung Quốc nước đông dân giới, có y học dân tộc phát triển nên số thuốc biết có tới 80% số lồi (khoảng 4.000 lồi) sử dụng theo kinh nghiệm cổ truyền dân tộc đât nước Ở Ghana, Mali, Nigeria Zambia, 60% trẻ em có triệu chứng sốt rét ban đầu điều trị chỗ thảo dược Tỷ lệ dân số tin tưởng vào hiệu sử dụng thảo dược biện pháp chữa bệnh y học cổ truyền tăng nhanh quốc gia phát triển Ở Châu Âu, Bắc Mỹ, số nước khác, 50% dân số sử dụng thực phẩm bổ sung hay thuốc thay từ thảo mộc Ở Đức, 90% dân số sử dụng phương thuốc có nguồn gốc thiên nhiên để chăm sóc sức khỏe Ở Anh, chi phí hàng năm cho loại thuốc thay từ thảo mộc 230 triệu đôla Tuy nhu cầu sử dụng thuốc người việc chăm sóc sức khỏe ngày tăng, nguồn tài nguyên thực vật bị suy giảm Nhiều loài thực vật bị tuyệt chủng bị đe dọa tuyệt chủng hoạt động trực tiếp gián tiếp người Theo tổ chức Bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên (IUCN) cho biết, tổng số 43.000 loài thực vật mà quan lưu giữ thơng tin có tới 30.000 loài coi bị đe dọa tuyệt chủng mức độ khác Trong có nhiều lồi thuốc q hiếm, có giá trị kinh tế cao Chẳng hạn Bangladesh, số thuốc quý Tylophora indicia để chữa hen, Zannia indicia (thuốc tẩy xổ)…trước mọc phổ biến, trở nên hoi Loài Ba gạc (Rauvolfila serpentina) vốn mọc tự nhiên Ấn Độ, Bangladesh, Thái Lan…mỗi năm khai thác hàng ngàn nguyên liệu xuất sang thị trường Âu, Mỹ làm thuốc chữa cao huyết áp Tuy nhiên, bị khai thác liên tục nhiều năm nên nguồn gốc thuốc bị cạn kiệt Vì số bang Ấn Độ đình khai thác lồi Ba gạc [20] Vào năm 1960, Trung Quốc thiết lập hệ thống gồm “các bác sĩ chân đất” nhằm phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe hàng triệu người dân vùng nông thôn Chính nhờ vậy, mà Y học Cổ Truyền Trung Quốc củng cố phát triển mạnh với nhiều phương thuốc chữa bệnh ghi chép nhiều tác phẩm Trong sách “Cây thuốc Trung Quốc” xuất năm 1985 liệt kê loạt cỏ chữa bệnh như: gấc (Momordica cochinchinensis) có rễ chữa nhọt độc, viêm tuyến hạch, hạt chữa trị sưng tấy đau khớp, sốt rét, vết thương tụ máu; cải soong (Nasturtium officinale) giải nhiệt, chữa lở mồm, chảy máu chân răng, bướu cổ Nguyên nhân gây nên suy giảm nghiêm trọng mặt số lượng loài thuốc trước hết khai thác mức nguồn tài nguyên dược liệu môi trường sống chúng bị hủy diệt hoạt động người Đặc biệt, vùng rừng nhiệt đới Á nhiệt đới nơi có mức độ đa dạng sinh học cao giới lại bị tàn phá nhiều Theo số liệu tổ chức Nông Lương (FAO) Liên hợp quốc, vịng 40 năm (1940 – 1980), diện tích loại rừng kể bị thu hẹp tới 44%, ước tính khoảng 75.000 hecta rừng bị phá hủy Trong kỷ 21, với mục đích phục vụ sức khỏe người, phát triển xã hội, chống lại bệnh nan y cần thiết phải kết hợp Đông Y với Tây Y, Y học đại Y học cổ truyền dân tộc Chính kinh nghiệm dân tộc chìa khóa giúp khám phá nhiều loại thuốc cho tương lai Chính điều mà việc bảo tồn, khai thác phát triển loài thuốc cần ý quan tâm Vấn đề tương lai ngành dược liệu thuốc chữa bệnh kiến thức cổ truyền sử dụng đánh có, nguồn lợi to lớn an toàn, kinh tế phương thuốc cân sinh thái, hay chúng khai thác cho khía cạnh khác sống lợi ích thời 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam Cũng dân tộc khác, y học cổ truyền Việt Nam có từ lâu đời, nhiều phương thuốc bào chế từ thuốc áp dụng chữa bệnh dân gian Những kinh nghiệm ghi chép thành sách có giá trị lưu truyền rộng rãi nhân dân Với lợi khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, Việt Nam có nguồn tài nguyên thực vật phong phú Ước tính, nước ta có khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao có mạch, 800 lồi rêu, 600 lồi nấm 2.000 lồi tảo Có khoảng gần 4.000 lồi thực vật bậc cao dùng làm thuốc [41] Dưới thời Hồng Bàng vua Hùng Vương (năm 2400-258 trước Cơng ngun) qua văn tự hán nơm cịn sót lại, tổ tiên ta biết dùng cỏ làm gia vị, kích thích ngon miệng chữa bệnh Theo Long Úy chép lại, vào đầu kỷ 61 + Hắc châu nhãn (rễ): 10 g - Cách dùng: Băm nhỏ, ngâm với rượu, lúc đau ngậm (thuốc phải sử dụng sau ngâm tháng có tác dụng) - Liều dùng: Ngậm đau, khơng nuốt, khỏi thơi Nhóm 10: Các thuốc chữa bệnh ngồi da Bài 1: Chín mé (Ơng Hạng A Chếch, Sín Chải, xã San Sả Hồ) - Các loài sử dụng: + Nhàu tán (rễ): 10 g + Vác chân (lá): 10 g - Cách dùng: Giã tươi, đắp vào chỗ sưng - Liều dùng: Đắp liên tục, 3-5 tiếng thay thuốc lần, khỏi thơi Bài 2: Chữa mụn nhọt (Ơng Hầu A Kỷ, Ý Linh Hồ, xã San Sả Hồ) - Các loài sử dụng: + Bời lời nhớt (lá): 10 g + Chùm gửi (lá): 10 g + An bích (thân non, lá): 10 g + Mỏ quạ nam (lá): 10 g - Cách dùng: Giã tươi, đắp vào chỗ bị mụn - Liều dùng: Đắp liên tục, sau 5-6 thay lần, thay thuốc, rửa chỗ đầu mụn, đắp đến hết mủ thơi Bài 3: Lang đen (Ơng Hạng A Chếch, Sín Chải, xã San Sả Hồ) - Các loài sử dụng: + Cỏ mịch (lá): 10 g + Đu đủ (nhựa mủ): nửa thìa cà phê - Cách dùng: Giã tươi, trộn lẫn vào với mủ Đu đủ, đắp hay xoa vào chỗ lang đen - Liều dùng: Đắp/xoa lần/ngày, để vịng 15-20 phút rửa bỏ, đắp/xoa đến khỏi thơi Bài 4: Dị ứng sơn ta (Bà Chảo Sử Mẩy, xã Lao Chải) - Các loài sử dụng: 62 + Khế (lá): 50 g - Cách dùng: Giã tươi, trộn lẫn vào thìa rượu hay men sống, đắp vào chỗ sưng đau, dùng riêng Khế - Liều dùng: Đắp - lần/ngày, đắp 3-5 ngày liền hay đến khỏi thơi Bài 5: Mẩn ngứa dị ứng thời tiết, dị ứng lông sâu bọ, phấn hoa, (Bà Chảo Sử Mẩy, xã Lao Chải) - Các loài sử dụng: + Khế (lá): 20 g + Thài lài trâu (cả cây): 20 g + Quyển bá (cả cây): 20 g + Kim ngân hoa to (hoa, lá): 20 g - Cách dùng: Đun cho người bệnh tắm Nếu khơng có đủ vị trên, dùng riêng biệt hay phối hợp hay vị với Dùng tỷ lệ - Liều dùng: Tắm 1-2 lần/ngày, liên tục vòng 3-5 ngày, chưa khỏi dùng tiếp tắm lần/ngày, đến khỏi thơi Bài 6: Chữa ghẻ lở (Ơng Hạng A Chếch, Sín Chải, xã San Sả Hồ) - Các loài sử dụng: + Đơn núi (thân, lá): 50 g + Ba chạc (lá): 50 g + Nhàu tán (rễ): 20 g + Chẽ ba bò (lá): 50 g - Cách dùng: Đun cho người bệnh tắm Nếu khơng có đủ vị trên, dùng riêng biệt hay phối hợp hay vị với Dùng tỷ lệ - Liều dùng: Tắm 1-2 lần/ngày, liên tục vòng 3-5 ngày, chưa khỏi dùng tiếp tắm lần/ngày, đến khỏi thơi Nhóm 11: Các thuốc chữa bệnh ngoại thương Bài 1: Chữa rắn cắn (Ông Hạng A Chếch, Sín Chải, xã San Sả Hồ) - Các loài sử dụng: + Nọc sởi (lá): g 63 + Tu hùng hoa nhỏ (lá): g + Chè vằng (lá): g - Cách dùng: Giã tươi, trộn lẫn vào nhau, đắp vào vết cắn Trong trường hợp khơng lấy đủ vị đắp hay vị được, đắp vị, phối hợp theo tỷ lệ 1/1 Đắp sau bị cắn sớm tốt - Liều dùng: Đắp liên tục, thay lần, đắp 5-7 ngày Bài 2: Chữa gẫy xương (Ông Hầu A Kỷ, Ý Linh Hồ, xã San Sả Hồ) - Các loài sử dụng: + Thạch xương bồ (lá): 30 g + Hoàng tinh hoa trắng (thân non, lá): 30 g + Rút gân (Rễ): 10 g - Cách dùng: Giã tươi, trộn đều, đắp lên vết thương - Liều dùng: Đắp liên tục, 4-5 thay lần Đắp 7-10 ngày hay đến khỏi thơi (tốt nên kết hợp với thuốc uống cho nhanh khỏi) Bài 3: Chữa Bong gân, sai khớp (Ông Hầu A Kỷ, Ý Linh Hồ, xã San Sả Hồ) - Các loài sử dụng: + Dương xỉ gỗ (lá): 20 g + Thạch xương bồ (cả cây): 20 g + Cẩm (thân, lá): 20 g - Cách dùng: Giã tươi, trộn đều, đắp lên vết thương - Liều dùng: Đắp liên tục, 4-5 thay lần Đắp 5-8 ngày hay đến khỏi thơi Bài 4: Chữa Bỏng lửa hay nước (Ơng Hạng A Chếch, Sín Chải, xã San Sả Hồ) - Các loài sử dụng: + Rau đắng (lá): g + Nguyệt xỉ có (lá): 5g + Lá khôi (lá): g 64 - Cách dùng: Giã tươi, bôi lên chỗ bỏng Lưu ý sau bị bỏng rửa nhanh qua nước lạnh, đắp thuốc sau bị bỏng sớm tốt Nếu khơng có đủ vị dùng hay vị Nếu dùng vị phối hợp theo tỷ lệ 1/1 - Liều dùng: đắp liên tục, 2-3 thay lần, đến đỡ bỏng rát thơi Nhóm 12: Các thuốc chữa bệnh phụ nữ Bài 1: Phụ nữ sau sinh chóng khỏe (Ơng Hầu A Kỷ, Ý Linh Hồ, xã San Sả Hồ) - Các loài sử dụng: + Mại mại (thân, lá): 40 g + Ráng dừa thường (Lá): 40 g + Chè tầng (cả cây): 40 g + Kinh giới rừng (lá): 40 g - Cách dùng: Nấu sôi, tắm hay xông cho phụ nữ sau sinh - Liều dùng: Dùng cho phụ nữ sau sinh 2-3 ngày, tắm hay xông lần/ngày, dùng 23 ngày thơi Bài 2: Phụ nữ sau sinh chóng khỏe (Bà Sùng Thị Mủa, Lồ Lao Chải, xã Lao Chải) - Các loài sử dụng: + Thượng lục nhỏ (củ): 30 g + Ngải cứu (cả cây): 40 g - Cách dùng: Nấu chín ăn canh, đem nấu hay hầm với gà gọi canh gà - Liều dùng: Dùng cho phụ nữ sau sinh, ngày ăn 1-2 bữa Bài 3: Phụ nữ sau đẻ phù nề (Ông Hầu A Kỷ, Ý Linh Hồ, xã San Sả Hồ) - Các loài sử dụng: + Thuẫn nam (lá): 40 g + Trần bì trung hoa (thân, lá): 40 g + Râu ông lão (thân): 40 g - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, vàng, sắc uống 65 - Liều dùng: thang sắc lần/ngày Dùng 5-7 thang/đợt chưa khỏi dùng tiếp thang sắc lần/ ngày, đến khỏi thơi Bài 4: Lợi sữa hay phụ nữ sau sinh khơng có sữa (Hạng A Chếch, Sín Chải, xã San Sả Hồ) - Các loài sử dụng: + Ngũ vị sần (cả cây): 30 g + Cỏ sữa lớn (cả cây): 30 g + Í dĩ (hạt): 10 g + Tơ liên nhẵn (cả cây): 30 g - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, vàng, sắc uống - Liều dùng: thang sắc lần/2 ngày Dùng 3-5 thang/đợt Nếu sữa dùng đợt tiếp theo, thang sắc lần/ngày Dùng thang/đợt Bài 5: Điều kinh (Ông Hầu A Kỷ, Ý Linh Hồ, xã San Sả Hồ) - Các loài sử dụng: + Ích mẫu (cả cây): 30 g + Thiên lý hương (thân): 30 g + Ba kích (rễ): 10 g + Địa liền (củ): 10 g - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, sắc uống - Liều dùng: thang sắc lần/2 ngày Dùng thang/đợt dừng lại, sau 15 ngày dùng tiếp đợt Đến khỏi thơi Nhóm 13: Các thuốc chữa bệnh trẻ em Bài 1: Rơm sảy, mẩn ngứa có nốt (Ơng Lý Láo Lở, Cát Cát, xã San Sả Hồ) - Các loài sử dụng: + Nhàu tán (rễ): 10 g + Ba chạc (lá): 30 g + Kim ngân hoa to (hoa, lá): 30 g + Thông đất (thân, lá): 30 g 66 - Cách dùng: Đun cho trẻ em tắm Nếu khơng có đủ vị trên, dùng riêng biệt hay phối hợp hay vị với Dùng tỷ lệ - Liều dùng: Tắm 1-2 lần/ngày, liên tục vòng 3-5 ngày, chưa khỏi dùng tiếp tắm lần/ngày, đến khỏi thơi Bài 2: Lở mồm (Ông Lý Láo Lở, Cát Cát, xã San Sả Hồ) - Các loài sử dụng: + Xương cá (cả cây): 50 g + Thạch lạc (thân, lá): 50 g - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, vàng, sắc đặc lên, uống - Liều dùng: thang sắc lần/2 ngày Dùng đến khỏi thơi 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài thuốc nguồn tri thức địa cho cộng đồng dân cư địa phương 4.4.1 Tình hình khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thuốc thuốc dân gian Một số loài thuốc có trữ lượng lớn ngồi thiên nhiên bị khai thác mức độ hợp lý đảm bảo tái sinh như: Thạch xương bồ (Acorus gramineus), Sâm tam thất (Parax pseudiginseng), Giảo cổ lam (Gymnopetalum laxum), Nhân trần (Acrocephalus indicus), Đắng cảy (Clerodendrum crytophylum), Diệp hạ châu (Phyllanthus amrus), Ba kích (morinda officinalis), Huyết đằng (Sagentodoxa cuneata),… Một số thuốc có trữ lượng khơng nhiều ngồi thiên nhiên, tỷ lệ tái sinh thường lại bị khai thác mạnh, số bị khai thác theo kiểu tận diệt (nhổ cây, chốc rễ) lông culi (Cibotium barometz) khai thác làm thuốc làm cảnh, Tắc kè đá (Drynaria fortunei), kim tuyến đá vơi (Anoectochilus calcareous), bình vơi (Stephania sp), Ngân đằng (Codonopsis celebica), hồng mộc, Người dân địa phương (không người dân H’mông) khu vực nghiên cứu không vào rừng khai thác lồi thuốc để sử dụng mà cịn khai thác để bán phạm vi nội tỉnh phục vụ cho khách du lịch bán sang tỉnh khác bán sang Trung Quốc 67 Các cộng đồng dân tộc huyện Sapa (trong có xã San Sả Hồ Lao Chải) biết sử dụng cỏ để chăm sóc sức khỏe ban đầu cho thành viên gia đình Cho tới người dân trì hoạt động thu hái, chế biến bán cỏ, sản phẩm thuốc có nguồn gốc từ rừng Việc làm thuốc bán thuốc trở thành nghề nhiều hộ gia đình SaPa đặc biệt người Dao đỏ Hoạt động buôn bán thuốc nam diễn sôi động, không cộng đồng mà cịn chợ Sapa tỉnh phía Bắc khác Hoạt động thu hái, chế biến xã huyện SaPa khu vực Vườn Quốc gia Hồng Liên bị hạn chế, có quản lý nghiêm ngặt cán Vườn Quốc gia Hoàng Liên Còn lại người dân thu hái tự từ rừng để bán thị trường Dân số xã SSH-LC, huyện SaPa, tỉnh Lào Cai chủ yếu người dân tộc H’Mông, chiếm 90% dân số xã, nhu cầu sử dụng cỏ để làm thuốc lớn Nói đến tri thức sử dụng thuốc SaPa khơng thể khơng nhắc đến tri thức sử dụng thuốc người H’Mơng Hầu hết gia đình người H’Mơng có người biết sử dụng thuốc để chăm sóc sức khỏe ban đầu như: bệnh cảm cúm, đau bụng, bong gân, v.v Các thầy lang biết sử dụng nhiều loài thuốc chữa bệnh phức tạp như: viêm gan, vô sinh, gẫy xương, v.v Bên cạnh việc khai thác cỏ làm thuốc cho cộng đồng, đồng bào dân tộc cịn khai thác để bn bán số lượng người có nhu cầu sử dụng thuốc tự nhiên lớn, tập trung chủ yếu khách du lịch, họ tìm mua loại thuốc có xuất xứ từ rừng Vì đồng bào dân tộc nơi vào rừng khai thác theo kiểu tận diệt lồi có giá trị kinh tế, đến thời điểm số lồi thuốc mang tính đặc hữu gần khơng cịn gặp ngồi tự nhiên 4.4.2.Mối nguy tài nguyên khu vực nghiên cứu Mặc dù Ban lâm nghiệp xã SSH-LC có nhiều nỗ lực công tác bảo vệ rừng tài nguyên rừng nói chung tài nguyên thuốc nói riêng đối mặt với nhiều thách thức, hoạt động người dân nhiều làm suy giảm phát triển tự nhiên loài thuốc, nhiều loài thuốc bị 68 khai thác bất hợp lý Các mối nguy nguồn tài nguyên khu vực nghiên cứu kể đến như: - Lấn chiếm mở rộng diện tích canh tác nương rẫy làm nơi sống: Việc mở rộng diện tích đất nơng nghiệp làm co hẹp diện tích phân bố tự nhiên đe dọa trực tiếp đến tồn loài thực vật địa loài quý khác Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng đất nơng nghiệp phục vụ sản xuất cịn q ít, suất trồng vật nuôi thấp ,dẫn tới thiếu lương thực Mặc dù đất nhà đất làm vườn tăng nguyên nhân chủ yếu tách hộ gia đình Vì người dân phải đốt phá rừng làm nương rẫy để đảm bảo sống - Phá rừng trồng thảo quả: Cây thảo cho thu nhập cao (trung bình khoảng 100.000/1kg, hécta trung bình thu thảo khô) Theo phương pháp truyền thống lồi phát triển tốt tán rừng tự nhiên với độ tàn che khoảng 40%, có độ ẩm cao Vì canh tác người dân phải tỉa bớt thuộc tầng tán rừng, chặt bỏ hết bụi, tầng thảm tươi đến mùa thu hoạch người dân lại chặt rừng để sấy thảo rừng Việc mở rộng diện tích trồng thảo làm gia tăng nguy phá rừng - Săn bắt động thực vật hoang dã khai thác lâm sản gỗ trái phép làm sinh cảnh cho lồi q Nếu khơng có giải pháp khắc phục xu diễn biến số lượng suy giảm nghiêm trọng, thị trấn SaPa, dễ dàng mua vị thuốc quý Tất cho thấy thị trường LSNG SaPa rõ ràng đa dạng phong phú, thể mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng tới tài nguyên nói chung tài ngun thực vật nói riêng Ví dụ, Dâm dương hoắc sản vật đặc biệt vùng núi Hoàng Liên, nhiều người ngồi việc du lịch cịn bỏ lượng tiền lớn để có “linh dược” với ý muốn có sức khỏe ý muốn, điều thúc đẩy việc khai thác chúng mạnh Nhìn chung LSNG bị khai thác trái phép có xu hướng phát triển, ngun nhân nhu cầu thị trường ngày tăng 69 - Sự khai thác gỗ người dân địa: người dân khai thác gỗ quý trái phép để bán làm nhà, làm vật dụng, làm chuồng trại chăn nuôi, phục vụ nhu cầu gỗ củi sinh hoạt hàng ngày - Lửa rừng: nguy gây suy giảm đa dạng sinh thái cháy rừng khơng hủy diệt tồn loại rừng mặt đất mà vi sinh vật đất bị ảnh hưởng , để khơi phục diện tích rừng bị cháy cần thời gian dài tốn kinh phí - Diện tích rừng lớn số lượng kiểm lâm không đủ để đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát quản lý rừng 4.4.3 Các giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên thuốc thuốc dân gian Lợi ích từ tài ngun rừng nói chung tài nguyên thuốc nói riêng San Sả Hồ Lao Chải thể tiềm to lớn lâu dài Vườn quốc gia Hoàng Liên Vì cần thiết phải tiến hành giải pháp bảo tồn nhằm hạn chế nguyên nhân làm giảm đa dạng sinh học - Hiện tại, nhận thức người dân bảo vệ tài nguyên rừng bảo tồn đa dạng sinh học môi trường sinh thái hạn chế Do để phát triển bền vững tài nguyên rừng, tham gia người dân quan trọng, công tác bảo tồn đa dạng sinh học Công tác giáo dục tuyên truyền để cộng đồng dân cư hiểu giá trị tài nguyên môi trường cần thiết - Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng: đa số người dân khu vực nghiên cứu có thu nhập thấp Đời sống phụ thuộc lớn vào khai thác rừng, hoạt động cần tiến hành là: + Triển khai xây dựng quy hoạch sử dụng đất cấp thôn theo hướng quản lý bền vững, đặc biệt trọng tham gia người dân trình làm quy hoạch Đẩy mạnh hồn thiện cơng tác giao đất lâm nghiệp khốn quản lý bảo vệ rừng cho hộ gia đình, tăng cường đầu tư khuyến khích người dân trồng gây rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng + Lựa chọn mơ hình canh tác cho suất, hiệu cao bền vững cho hộ gia đình biết học tập Đồng thời nghiên cứu phát triển, gây trồng số loài 70 phù hợp với điều kiện tự nhiên trồng đặc sản địa phương dược liệu, ăn quả, loại hoa… Những hoạt động không tiến hành khu vực rừng bảo vệ nghiêm ngặt + Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm Phổ cập hướng dẫn kỹ thuật canh tác bồi dưỡng kiến thức thị trường quản lý kinh tế hộ cho nông dân + Hướng dẫn người dân phương pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên rừng đun bếp cải tiến, thủy điện nhỏ, làm nhà tiết kiệm gỗ… + Khuyến khích người dân tham gia dịch vụ du lịch sinh thái - Tăng cường công tác quản lý bảo vệ, ổn định dân số + Tăng cường thêm nhân lực cho kiểm lâm để thành lập trạm kiểm lâm cửa rừng để ngăn chặn hoạt động khai thác rừng + Mở rộng việc khoán quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng thơn dịng họ + Tăng cường hoạt động nghiên cứu, điều tra giám sát bảo tồn ĐDSH nói chung, đa dạng nguồn tài nguyên thuốc nói riêng: Do phá rừng làm nương rẫy, sức ép hoạt động khai thác lâm sản quản lý yếu nên nguồn tài nguyên rừng nói chung nhiều lồi thuốc q có nguy bị tuyệt chủng Việc xây dựng vườn thực vật cần thiết khơng góp phần bảo tồn nguồn gen thực vật quý địa mà địa điểm thực giáo dục môi trường tham quan du lịch + Trước thất truyền thuốc dân tộc ngày phổ biến cấp có thẩm quyền cần có sách hợp lý để người dân biết thuốc truyền lại cho hệ sau 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, rút số kết luận sau Theo kết bước đầu nghiên cứu, ghi nhận tổng số loài thực vật đồng bào dân tộc H’Mông xã San Sả Hồ xã Lao Chải, huyện SaPa, tỉnh Lào Cai sử dụng làm thuốc 402 loài, 302 chi, thuộc 111 họ ngành thực vật, chiếm 10,18% tổng số loài dùng làm thuốc Việt Nam Trong có 15 loài thuộc diện loài quý cần phải bảo vệ Các taxon bậc họ, chi, loài thuộc ngành Hạt kín (Angiospermae) đa dạng với 96 họ, 279 chi 373 loài (tập trung chủ yếu lớp mầm) Các họ có số lượng loài nhiều họ Bạc hà (Lamiaceae) với 24 loài, họ Cúc (Asteraceae) với 21 loài, họ Cà phê (Rubiaceae) với 17 loài, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) với 14 loài, họ Đậu (Fabaceae) với 13 loài, họ Dâu tằm (Moraceae) với 11 loài, họ Đơn nem (Myrsinaceae) với 10 lồi họ Hoa mõm chó (Scrophuraceae) với 10 lồi Các chi giàu lồi chi Sung (Ficus) có lồi, chi An điền (Hedyotis) có lồi, chi Đậu giao (Desmodium) loài, chi loài chi Kim cang, Cơm nguội, Đơn nem,… Các thuốc đồng bào dân tộc H’Mông San Sả Hồ Lao Chải, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai sử dụng nhiều dạng thảo, với 203 lồi chiếm 50,50%, tiếp bụi với 102 loài, chiếm 25,37%, dạng leo với 56 loài, chiếm 13,93%, chiếm tỷ lệ gỗ với 41 loài, chiếm 10,20% so với tổng số loài ghi nhận khu vực nghiên cứu Nơi sống loài thuốc tập trung chủ yếu rừng, với 342 loài, chiếm 85,07%, tiếp đến bãi hoang, ven đường đi, nương rẫy với 114 loài, chiếm 28,36% Mơi trường có lồi thuốc mơi trường nước với lồi, chiếm 0,50% Trong phận cây, phận sử dụng nhiều với 210 loài, chiếm 52,24%, thân, cành, vỏ thân với 173 loài, chiếm 43,03%, tiếp đến với 88 loài, chiếm 21,89% Các phận khác rễ, củ hay thân củ, hoa, quả, hạt chiếm tỷ lệ không đáng kể 72 Phần lớn thuốc dùng phận, với 230 loài, chiếm 57,21% Các loài sử dụng cây, hay phận trở lên chiếm tỷ lệ nhỏ hơn, nhỏ loài sử dụng phận trở lên Có 13 nhóm bệnh khác chữa trị thuốc đồng bào dân tộc H’Mông xã San Sả Hồ xã Lao Chải, huyện SaPa, tỉnh Lào Cai sử dụng Trong đó, nhóm bệnh đau nhức cao với 98 lồi, chiếm 24,38%; nhóm bệnh tiêu hố với 80 lồi, chiếm 19,90%, nhóm bệnh mà đồng bào dân tộc H’Mơng dễ mắc Nhóm bệnh tâm thần thấp với loài, chiếm 0,99% Chúng thu thập 41 thuốc, nhóm chữa bệnh ngồi da, tiết niệu gan thận, đau nhức cao (với bài), tiếp nhóm bệnh phụ nữ (với lồi), nhóm bệnh tiêu hố, bệnh ngoại thương (với loài) 10 Các giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên thuốc thuốc dân gian tập trung vào công tác giáo dục tuyên truyền, phát triển kinh tế, hoạt động nghiên cứu, khuyến khích người dân tham gia dịch vụ du lịch sinh thái, tăng cường công tác quản lý bảo vệ, ổn định dân số Kiến nghị Bước đầu nghiên cứu chưa có nhiều kinh nghiệm, thời gian kinh phí cịn hạn hẹp nên tác giả chưa có điều kiện điều tra cách đầy đủ tất thuốc thuốc dân gian đồng bào dân tộc H’Mông xã San Sả Hồ xã Lao Chải, huyện SaPa, tỉnh Lào Cai Vì vậy, tác giả đề nghị cần tiếp tục điều tra chi tiết hệ thống nguồn tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu Có lồi đồng bào dân tộc H’Mông hai xã tỉnh Lào Cai sử dụng làm thuốc chưa có tài liệu ghi nhận Do vậy, cần có nghiên cứu để làm sáng tỏ giá trị tài nguyên loài Kết nghiên cứu dừng lại mức điều tra tổng hợp, chưa thấy rõ hiệu sử dụng loài thuốc thuốc Bên cạnh đó, số thuốc quý thuốc có giá trị cần tiếp tục nghiên cứu để bảo tồn sử dụng có hiệu mang tính bền vững ii73 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH , vii ĐẶT VẤN ĐỀ ……… ………………… …………………… ……… Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nước giới 1.1.1 Từ trước thể kỷ XX 1.1.2 Từ sau kỷ XX 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam .9 1.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc xã San Sả Hồ xã Lao Chải, huyện SaPa, tỉnh Lào Cai 14 Chương 2.MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………… ……… ….16 2.1 Mục tiêu đề tài 16 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.3.1.Đa dạng loài 16 2.3.2.Sự phân bố loài thuốc theo môi trường sống 16 2.3.3.Xây dựng đồ phân bố loài thuốc có giá trị cần bảo …16 2.3.4 Vấn đề sử dụng thuốc: Đa dạng công dụng chữa trị loài thuốc, phận sử dụng làm thuốc Một số thuốc ……………16 2.4 Phương pháp nghiên cứu .16 iii 74 2.4.1 Điều tra thực địa theo tuyến 16 2.4.2 Thu thập số liệu, tài liệu 17 2.4.3 Xử lý số liệu 18 Chương 3.ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ, XÃ HỘI XÃ SAN SẢ HỒ VÀ XÃ LAO CHẢI, HUYỆN SAPA, TỈNH LÀO CAI 22 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 22 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích 22 3.1.2 Địa chất, địa hình 22 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 23 3.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 23 3.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 25 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 25 3.2.2 Các hoạt động kinh tế chủ yếu: 26 3.2.3 Văn hóa, y tế, giáo dục 27 3.2.4 Thực trạng sở hạ tầng 28 3.2.5 Những tồn bật kinh tế - xã hội 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………… ………………….31 4.1 Thống kê loại đồng bào dân tộc H'Mông xã San Sả Hồ xã Lao Chải huyện SaPa, tỉnh Lào Cai ( M SSH - LC) sử dụng làm thuốc 31 4.2 Đánh giá đa dạng lồi đồng bào dân tộc H'Mơng xã San Sả Hồ xã Lao Chải, huyện SaPa, tỉnh Lào Cai (M SSH - LC) sử dụng làm thuốc 31 4.2.1 Đa dạng bậc phân loại loài đồng bào M SSH - LC sử dụng làm thuốc 31 4.2.2 Đa dạng dạng loài thuốc 37 4.2.3 Sự phân bố thuốc theo môi trường sống khu vực nghiên cứu 39 4.2.4 Xây dựng đồ phân bố lồi thuốc có giá trị cần bảo vệ 40 iv 75 4.3 Vấn đề sử dụng thuốc đồng bào dân tộc H'Mông xã San Sả Hồ xã Lao Chải, huyện SaPa, tỉnh Lào Cai 45 4.3.1 Sự đa dạng tần số sử dụng phận .45 4.3.2 Sự đa dạng số lượng phận loại sử dụng .47 4.3.3 Các nhóm bệnh đồng bào dân tộc H’Mơng xã San Sả Hồ xã Lao Chải, huyện SaPa, tỉnh Lào Cai chữa trị thuốc 48 4.3.4 Một số thuốc truyền thống đồng bào dân tộc H’Mông xã San Sả Hồ xã Lao Chải, huyện SaPa, tỉnh Lào Cai 52 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài thuốc nguồn tri thức địa cho cộng đồng dân cư địa phương 66 4.4.1 Tình hình khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thuốc thuốc dân gian 66 4.4.2.Mối nguy tài nguyên khu vực nghiên cứu 67 4.4.3 Các giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên thuốc thuốc dân gian 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... Bình [18] 14 1.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc xã San Sả Hồ xã Lao Chải, huyện SaPa, tỉnh Lào Cai Trước đây, xã San Sả Hồ xã Lao Chải, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai nhiều vùng núi khác, việc... xã San Sả Hồ xã Lao Chải, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai sử dụng làm thuốc 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Các loài thực vật bậc cao có mạch đồng bào dân tộc H’Mông xã San Sả Hồ xã Lao Chải, huyện. .. Hồng Liên nói riêng hụyện Sapa nói chung Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc H’Mông sử dụng xã San Sả Hồ xã Lao Chải, huyện Sapa, tỉnh

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN