Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
3,11 MB
Nội dung
i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ tạo điều kiện thầy, cô Phòng Thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật; Khoa Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ quí báu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đỗ Thị Xuyến, người dìu dắt bước đường nghiên cứu khoa học, cảm ơn giúp đỡ Ban giám đốc Vườn quốc gia Hoàng Liên, lãnh đạo xã Tả Van Bản Hồ, huyện Sapa giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực đề tài Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Sau đại học, phòng ban, thầy cô khoa Lâm học, trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ mặt thời gian để thực tốt đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, ủng hộ suốt trình thực đề tài Mặc dù có nhiều nỗ lực chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2012 Học viên Đinh Minh Tín ii LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực luận văn tốt nghiệp, xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc H’Mông sử dụng xã Tả Van xã Bản Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai” công trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn TS Đỗ Thị Xuyến, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Các kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học trước Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2012 Học viên Đinh Minh Tín iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục……………………………………………………………… …………iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nước giới 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc xã Tả Van xã Bản Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 13 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu đề tài 15 2.1.1 Tập hợp cách có hệ thống loài thực vật đồng bào dân tộc H’Mông xã Tả Van xã Bản Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, sử dụng làm thuốc 15 2.1.2 Đánh giá mức độ đa dạng thành phần taxon, bệnh chữa trị, phận sử dụng dạng sống loài thực vật đồng bào dân tộc H’Mông xã Tả Van xã Bản Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai sử dụng làm thuốc .15 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu .16 2.4.1 Điều tra thực địa theo tuyến: 16 2.4.2 Thu thập số liệu, tài liệu: 17 2.4.3 Xử lý số liệu 17 iv Chương ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ, Xà HỘI Xà TẢ VAN VÀ Xà BẢN HỒ, HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI 23 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 23 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích .23 3.1.2 Địa chất, địa hình 23 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 23 3.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 24 3.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội .25 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 25 3.2.2 Giáo dục, văn hóa, y tế: 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Thống kê loài đồng bào dân tộc H Mông xã Tả Van xã Bản Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai sử dụng làm thuốc 28 4.2 Đánh giá đa dạng loài đồng bào H Mông xã Tả Van xã Bản Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai sử dụng làm thuốc .28 4.2.1 Đa dạng bậc phân loại loài đồng bào dân tộc H’Mông xã Tả Van xã Bản Hồ sử dụng làm thuốc .28 4.2.2 Đa dạng dạng loài thuốc 34 4.2.3 Sự phân bố thuốc theo môi trường sống khu vực nghiên cứu .36 4.2.4 Xây dựng sơ đồ phân bố loài thuốc có giá trị cần bảo vệ.37 4.3 Vấn đề sử dụng thuốc đồng bào dân tộc HMông xã Tả Van xã Bản Hồ, huyện Sa Pa, Tỉnh Lào Cai .45 4.3.1 Sự đa dạng tần số sử dụng phận 45 4.3.2 Sự đa dạng số lượng phận loài sử dụng 47 4.3.3 Các nhóm bệnh đồng bào dân tộc H’Mông xã Tả Van xã Bản Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai chữa trị thuốc 48 4.3.4 Một số thuốc truyền thống đồng bào dân tộc H’Mông xã Tả Van xã Bản Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 49 v 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài thuốc nguồn tri thức địa cho cộng đồng dân cư địa phương 65 4.4.1 Tình hình khai thác, sử dụng thị trường nguồn dược liệu thuốc dân gian 65 4.4.2.Mối nguy tài nguyên khu vực nghiên cứu: .69 4.4.3 Các giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên thuốc thuốc dân gian 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 I Kết luận .73 II Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Bảng danh lục loài thực vật làm thuốc (mẫu) 18 4.1 Sự phân bố taxon ngành loài thuốc 29 đồng bào dân tộc H’Mông xã Tả Van xã Bản Hồ sử dụng 4.2 So sánh hệ đồng bào dân tộc H’Mông hai xã Tả Van 30 xã Bản Hồ, huyện Sa Pa sử dụng làm thuốc với hệ thuốc Việt Nam 4.3 Sự phân bố taxon ngành Hạt kín 31 4.4 Sự phân bố số lượng loài thuốc họ ngành 32 thực vật 4.5 Thống kê chi có nhiều loài thuốc 34 4.6 Dạng thân loài thuốc đồng bào dân tộc H’Mông 34 hai xã Tả Van xã Bản Hồ sử dụng 4.7 Thống kê loài thuốc theo môi trường sống 36 4.8 Bảng thống kê loài bị đe dọa đồng bào H’Mông 38 xã Tả Van Bản Hồ sử dụng làm thuốc 4.9 Sự đa dạng phận sử dụng làm thuốc 45 4.10 Sự đa dạng nhóm chữa trị bệnh thuốc dân tộc 49 4.11 Tổng hợp thuốc thu thập trình nghiên cứu 50 4.12 Thống kê thị trường tình trạng số loại thảo dược có 68 VQG Hoàng Liên (thời điểm điều tra tháng 6-8 năm 2012) vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT 3.1 4.1 4.2 Tên hình Vị trí trạng thảm thực vật rừng xã Tả Van xã Bản Hồ Vườn Quốc Gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai Số lượng taxon ngành đồng bào dân tộc H’Mông xã Tả Van xã Bản Hồ sử dụng làm thuốc Tỷ lệ nhóm dạng sống loài đồng bào dân tộc H’Mông hai xã Tả Van xã Bản Hồ sử dụng làm thuốc Trang 27 29 35 4.3 Số lượng loài thuốc phân bố theo môi trường sống 37 4.1 Sơ đồ phân bố loài thuốc có giá trị cần bảo vệ 42 4.4 Tỷ trọng phân bố số lượng phận sử dụng làm thuốc 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nơi chứa đựng nguồn tài nguyên sinh vật vô phong phú đa dạng Tuy nhiên, năm gần diện tích rừng giới nói chung Việt Nam nói riêng bị suy giảm cách nhanh chóng làm môi trường sống nhiều loài động thực vật, mặt khác, có nhiều loài chưa biết tên, chưa phân tích thành phần hoá học, chưa biết công dụng chúng Đây vấn đề chứa đựng nhiều bí ẩn Việt Nam với diện tích 330.000 km2, đó, đồi núi chiếm 4/5, khối núi cao Hoàng Liên Sơn, có đỉnh Fansipan cao tới 3.143 m coi Đông Dương Với đặc điểm điều kiện tự nhiên khí hậu tạo đa dạng cao sinh học Việt Nam có tài nguyên thực vật làm thuốc Từ xa xưa, ông cha ta biết sử dụng nguồn dược liệu quý báu từ tự nhiên làm thuốc chữa bệnh cho nhân dân Từ việc lựa chọn loài thuốc, phương pháp pha chế, phương pháp sử dụng, bệnh chữa, kinh nghiệm lâu đời ghi chép cẩn thận, lưu truyền qua nhiều hệ Đây kinh nghiệm quý báu mà dân tộc, quốc gia có Ngày nay, phương pháp chữa bệnh loại thảo dược tập trung nghiên cứu phát triển Theo thống kê Võ Văn Chi (2012) [7], nay, nước ta thống kê 4.700 loài thuốc, hẳn chưa phải số đầy đủ không muốn nói so với số thực tế kho tàng kinh nghiệm dân tộc lớn, công tác điều tra, nghiên cứu, thử nghiệm, bảo tồn nguồn tài nguyên quí giá có nhiều hạn chế Sa Pa huyện vùng cao tỉnh Lào Cai với phần lớn dân số đồng bào dân tộc người có sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng, có loài thuốc dân tộc H’Mông số đồng bào dân tộc có truyền thống nhiều kinh nghiệm việc sử dụng loài thuốc phục vụ cho chữa bệnh Tuy nhiên, việc khai thác thuốc không định hướng đồng bào thời gian gần gây ảnh hưởng tiêu cực nguồn tài nguyên tới công tác bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Hoàng Liên nói riêng hụyện Sa Pa nói chung Mặt khác, kinh nghiệm sử dụng loài thuốc đồng bào dân tộc H’Mông chủ yếu có người lớn tuổi, thường họ truyền lại cho họ qua đời, kinh nghiệm dân gian ngày bị mai Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc H’Mông sử dụng xã Tả Van xã Bản Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai” nhằm mục đích làm sở để sử dụng hợp lý tài nguyên thực vật, góp phần vào công bảo tồn loài thực vật tri thức địa Việt Nam khu vực Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nước giới Trong lịch sử loài người, nói đến việc chữa bệnh cỏ, người ta không nhắc tới Trung Quốc, quốc gia có y học cổ truyền phát triển Theo truyền thuyết Vua Thần Nông tức Viêm Đế (3.320 – 3.080 trước Công nguyên) Thần Nông phân biệt hàng trăm loại cỏ, phân loại dược tính chúng soạn sách “Thần nông thảo bản” Theo tài liệu nghiên cứu Trung Quốc nhà khoa học “Thần nông thảo bản” không soạn đời Thần Nông mà soạn vào đời Đông Hán, thời Thần Nông văn tự Tất chuyện truyền thuyết Trong “Thần nông thảo bản” thống kê 365 vị thuốc có giá trị Trong đó, nhiều thuốc sử dụng ngày Gai mèo (Cannabis sp.) để chống nôn, Đại Phong Tử (Hydnocarpus kurzii) làm thuốc chữa bệnh phong… Vào thời Tam Quốc, danh y Hoa Đà, sử dụng Đàn hương, Tử đinh hương để chế hương nang để phòng chống chữa trị bệnh lao phổi bệnh lỵ Ông dùng hoa Cúc, Kim ngân phơi khô cho vào gối (hương chẩm) để điều trị chứng đau đầu, ngủ, cao huyết áp Từ thời nhà Hán (năm 168 trước Công nguyên) sách “Thủ hậu bị cấp phương” tác giả kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ loại cỏ Giữa kỷ XVI, Lý Thời Trân thống kê 12.000 vị thuốc tập “Bản thảo cương mục”,…[35] Cho đến nay, Trung Quốc cho đời nhiều công trình sử dụng loài cỏ để chữa bệnh Không có Trung Quốc, nhiều nước khác có kinh nghiệm chữa bệnh lâu đời họ Ở Ấn Độ, y học cổ truyền hình thành cách 3000 năm Chủ trương người Ấn ngừa bệnh chính, phải điều trị bệnh liệu pháp tự nhiên chủ yếu thông qua thực phẩm thảo mộc giúp loại bỏ gốc rễ bệnh Bộ sử thi Vedas viết vào năm 1.500 TCN Charaka samhita thầy thuốc Charaka bổ sung tiếp vào sử thi Vedas, trình bày cụ thể 350 loài thảo dược Trong số đó, có Cần ami (Ammi visnaga) 65 Hình 23 Thuốc tập hợp nhà Hình 24 Cận cảnh thang thuốc dùng người dân tắm cho phụ nữ sau sinh Hình 25 Náng trồng Hình 26 Náng trồng 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài thuốc nguồn tri thức địa cho cộng đồng dân cư địa phương 4.4.1 Tình hình khai thác, sử dụng thị trường nguồn dược liệu thuốc dân gian Các cô ̣ng đồng dân tộc ở huyện Sa Pa (trong có xã Tả Van Bản Hồ) đề u biết sử du ̣ng cỏ để chăm sóc sức khỏe ban đầ u cho các thành viên gia đình Cho tới người dân vẫn trì hoa ̣t đô ̣ng thu hái, chế biế n bán cỏ, các sản phẩ m thuố c có nguồn gố c từ rừng Viê ̣c làm thuố c và bán thuốc trở thành mô ̣t nghề của rấ t nhiề u hộ gia điǹ h ở Sa Pa (đă ̣c biê ̣t người Dao đỏ, sau người H’Mông) Hoạt động buôn bán thuố c diễn khá sôi đô ̣ng, không chỉ cô ̣ng đồng mà còn ở chợ Sa Pa và các tin̉ h phía Bắc khác 66 Hình 27 Tác giả chợ Sa Pa, nơi có nhiều loài thảo dược bày bán Hình 28 Các loài thảo dược dễ tìm kiếm chợ Sa Pa Hình 29 Tác giả quầy bán thảo dược chợ Sa Pa Hình 30 Tác giả quầy bán thảo dược chợ Sa Pa Hình 31 Tác giả quầy bán thảo chợ Sa Pa Hình 32 Rễ Ba kích (Morinda officinalis) bày bán nhiều chợ Sa Pa 67 Hoạt động thu hái, chế biến ta ̣i các xã ở huyê ̣n Sa Pa thì chỉ khu vực Vườn Quố c gia Hoàng Liên bị ̣n chế, có quản lý nghiêm ngặt cán Vườn Quốc gia Hoàng Liên Còn lại người dân đề u thu hái tự từ rừng để bán ngoài thi trươ ̣ ̀ ng Xã Tả Van Bản Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai có dân số chủ yếu người dân tộc H’Mông, Dao, nhu cầu sử dụng cỏ để làm thuốc lớn Nói đến tri thức sử du ̣ng thuốc ở Sa Pa không thể không nhắ c đế n tri thức sử du ̣ng thuốc của người Dao H’Mông Riêng dân tộc H’Mông, hầ u mo ̣i gia đình người H’Mông có người biết sử du ̣ng thuốc để chăm sóc sức khỏe ban đầu như: bệnh cảm cúm, đau bu ̣ng, bong gân, v.v Các thầy lang biế t sử du ̣ng nhiề u loài thuố c chữa bê ̣nh phức ta ̣p như: viêm gan, vô sinh, gẫy xương, v.v Bên cạnh việc khai thác cỏ làm thuốc cho cộng đồng, đồng bào dân tộc khai thác để buôn bán số lượng người có nhu cầu sử dụng thuốc tự nhiên lớn, tập trung chủ yếu khách du lịch, họ tìm mua loại thuốc có xuất xứ từ rừng Vì đồng bào dân tộc nơi vào rừng khai thác theo kiểu tận diệt loài có giá trị kinh tế, đến thời điểm số loài thuốc mang tính đặc hữu gần không gặp tự nhiên Một số loài thuốc có trữ lượng lớn thiên nhiên bị khai thác mức độ hợp lý đảm bảo tái sinh như: Thạch xương bồ (Acorus gramineus), Giảo cổ lam (Gymnopetalum laxum), Nhân trần (Acrocephalus indicus), Bọ mẩy (Clerodendrum crytophylum), Ba kích (Morinda officinalis), Huyết đằng (Sagentodoxa cuneata),… Một số thuốc có trữ lượng không nhiều thiên nhiên, tỷ lệ tái sinh thường lại bị khai thác mạnh, số bị khai thác theo kiểu tận diệt (nhổ cây, chốc rễ) lông culi (Cibotium barometz) khai thác làm thuốc làm cảnh kim tuyến đá vôi (Anoectochilus calcareous), bình vôi (Stephania sp.), Ngân đằng (Codonopsis celebica), Sâm tam thất (Panax pseudoginseng), hoàng mộc, Người dân địa phương (không người dân H’mông) khu vực nghiên cứu không vào rừng khai thác loài thuốc để sử dụng mà khai thác để 68 bán phạm vi nội tỉnh phục vụ cho khách du lịch bán sang tỉnh khác bán sang Trung Quốc Theo kết thống kê cho thấy, nhu cầu thị trường lớn số loại sản phẩm (chỉ xét nguồn dược liệu) Nghệ đen, Thảo quả, Actiso, Hà Thủ ô, Chè dây, Ba Kích, Tam thất, Giá thị trường loại tương đối cao Chi tiết thấy sau: Bảng 4.12 Thống kê thị trường tình trạng số loại thảo dược có VQG Hoàng Liên (thời điểm điều tra tháng 6-8 năm 2012) Tam thất 2.000.000 Nhu cầu thị trường Bình thường Đỗ trọng 1.000.000 Bình thường Trung bình Ba kích 800.000 Lớn Hiếm thấy củ to Hoàng liên 2.050.000 Lớn Rất Chè dây 300.000 Bình thường Nhiều Hà thủ ô 400.000 Bình thường Hiếm thấy Actiso 800.000 Lớn Nhiều Thục địa 250.000 Bình thường Hiếm thấy Nghệ đen 200.000 Lớn Nhiều 10 Thảo 1.200.000 Lớn Nhiều 11 Giảo cổ lam 700.000 Lớn Trung bình Tên thảo dược TT Đơn giá (đ/kg) Mức độ có rừng Hiếm thấy Theo ghi nhận người dân, ngày muốn lấy loài thuốc, phải vào tận rừng sâu Nhiều loài trước thường gặp nhiều ngày sót lại điểm cao xa, nhiều loài trước gặp nhiều to, cao sót lại nhỏ Theo Nguyễn Nghĩa Thìn cộng (2008), số loài trước năm 1980 cho phổ biến Đẳng sâm, Kim tuyến, Hoa tiên, Bình vôi, Hoàng liên khai thác làm thuốc, thương phẩm, sinh cảnh nên trở nên khó gặp 69 4.4.2.Mối nguy tài nguyên khu vực nghiên cứu: Mặc dù Ban lâm nghiệp xã Tả Van Bản Hồ có nhiều nỗ lực công tác bảo vệ rừng tài nguyên rừng nói chung tài nguyên thuốc nói riêng đối mặt với nhiều thách thức, hoạt động người dân nhiều làm suy giảm phát triển tự nhiên loài thuốc, nhiều loài thuốc bị khai thác bất hợp lý Các mối nguy nguồn tài nguyên khu vực nghiên cứu kể đến như: - Lấn chiếm mở rộng diện tích canh tác nương rẫy làm nơi sống: Việc mở rộng diện tích đất nông nghiệp làm co hẹp diện tích phân bố tự nhiên đe dọa trực tiếp đến tồn loài thực vật địa loài quý khác Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng đất nông nghiệp phục vụ sản xuất ít, suất trồng vật nuôi thấp ,dẫn tới thiếu lương thực Mặc dù đất nhà đất làm vườn tăng nguyên nhân chủ yếu tách hộ gia đình Vì người dân phải đốt phá rừng làm nương rẫy để đảm bảo sống - Phá rừng trồng thảo quả: Cây thảo cho thu nhập cao (trung bình khoảng 120.000/1kg, hécta trung bình thu thảo khô) Theo phương pháp truyền thống loài phát triển tốt tán rừng tự nhiên với độ tán che khoảng 40%, có độ ẩm cao Vì canh tác người dân phải tỉa bớt thuộc tầng tán rừng, chặt bỏ hết bụi, tầng thảm tươi đến mùa thu hoạch người dân lại chặt rừng để sấy thảo rừng Việc mở rộng diện tích trồng thảo làm gia tăng nguy phá rừng - Săn bắt động thực vật hoang dã khai thác lâm sản gỗ trái phép làm sinh cảnh cho loài quý Nếu giải pháp khắc phục xu diễn biến số lượng suy giảm nghiêm trọng, thị trấn Sa pa, dễ dàng mua vị thuốc quý Tất cho thấy thị trường LSNG Sa pa rõ ràng đa dạng phong phú, thể mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng tới tài nguyên nói chung tài nguyên thực vật nói riêng Ví dụ, Dâm dương hoắc sản vật đặc biệt vùng núi Hoàng Liên, nhiều người việc du lịch bỏ lượng tiền lớn để có “linh dược” với ý muốn có sức khỏe ý muốn, điều thúc đẩy việc khai thác chúng mạnh Nhìn chung LSNG bị 70 khai thác trái phép có xu hướng phát triển, nguyên nhân nhu cầu thị trường ngày tăng - Sự khai thác gỗ người dân địa: người dân khai thác gỗ quý trái phép để bán làm nhà, làm vật dụng, làm chuồng trại chăn nuôi, phục vụ nhu cầu gỗ củi sinh hoạt hàng ngày - Lửa rừng: nguy gây suy giảm đa dạng sinh thái cháy rừng hủy diệt toàn loại rừng mặt đất mà vi sinh vật đất bị ảnh hưởng , để khôi phục diện tích rừng bị cháy cần thời gian dài tốn kinh phí - Diện tích rừng lớn số lượng Kiểm lâm không đủ để đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát quản lý rừng 4.4.3 Các giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên thuốc thuốc dân gian Lợi ích từ tài nguyên rừng nói chung tài nguyên thuốc nói riêng Tả Van Bản Hồ thể tiềm to lớn lâu dài Vườn quốc gia Hoàng Liên Vì cần thiết phải tiến hành giải pháp bảo tồn nhằm hạn chế nguyên nhân làm giảm đa dạng sinh học * Chương trình truyền thông, giáo dục: Hiện tại, nhận thức người dân bảo vệ tài nguyên rừng bảo tồn đa dạng sinh học môi trường sinh thái hạn chế Do để phát triển bền vững tài nguyên rừng, tham gia người dân quan trọng, công tác bảo tồn đa dạng sinh học Công tác giáo dục tuyên truyền để cộng đồng dân cư hiểu giá trị tài nguyên môi trường cần thiết nhằm kích lệ người dân sử dụng bền vững nguồn TNTV, nâng cao hiểu biết cộng đồng bảo tồn TNTV tầm quan trọng HST rừng môi trường * Chương trình phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao thu nhập cho cộng đồng: đa số người dân khu vực nghiên cứu có thu nhập thấp Đời sống phụ thuộc lớn vào khai thác rừng, hoạt động cần tiến hành là: + Triển khai xây dựng quy hoạch sử dụng đất cấp thôn theo hướng quản lý bền vững, đặc biệt trọng tham gia người dân trình làm quy hoạch Đẩy mạnh hoàn thiện công tác giao đất lâm nghiệp vá khoán 71 quản lý bảo vệ rừng cho hộ gia đình, tăng cường đầu tư khuyến khích người dân trồng gây rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng + Lựa chọn mô hình canh tác cho suất, hiệu cao bền vững cho hộ gia đình biết học tập Đồng thời nghiên cứu phát triển, gây trồng số loài phù hợp với điều kiện tự nhiên trồng đặc sản địa phương dược liệu, ăn quả, loại hoa… Những hoạt động không tiến hành khu vực rừng bảo vệ nghiêm ngặt + Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm Phổ cập hướng dẫn kỹ thuật canh tác bồi dưỡng kiến thức thị trường quản lý kinh tế hộ cho nông dân + Hướng dẫn người dân phương pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên rừng đun bếp cải tiến, thủy điện nhỏ, làm nhà tiết kiệm gỗ… + Khuyến khích người dân tham gia dịch vụ du lịch sinh thái * Chương trình tăng cường công tác quản lý bảo vệ, ổn định dân số: + Tăng cường thêm nhân lực cho kiểm lâm để thành lập trạm kiểm lâm cửa rừng để ngăn chặn hoạt động khai thác rừng + Mở rộng việc khoán quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng thôn dòng họ * Chương trình nghiên cứu khoa học: Tăng cường hoạt động nghiên cứu, điều tra giám sát bảo tồn ĐDSH nói chung, đa dạng nguồn tài nguyên thuốc nói riêng: Do phá rừng làm nương rẫy, sức ép hoạt động khai thác lâm sản quản lý yếu nên nguồn tài nguyên rừng nói chung nhiều loài thuốc quý có nguy bị tuyệt chủng Việc xây dựng vườn thực vật cần thiết góp phần bảo tồn nguồn gen thực vật quý địa mà địa điểm thực giáo dục môi trường tham quan du lịch Bên cạnh đó, để đảm bảo nguồn dược liệu lâu dài, có hiệu lực đồng đều, song song với việc khai thác thuốc mọc hoang, cần tiến hành nghiên cứu trồng loài thuốc Hiện nay, Sa Pa, nhiều gia đình có vườn thuốc, hay vườn thuốc Viện Dược liệu (Bộ Y Tế), 72 Trước thất truyền thuốc dân tộc ngày phổ biến cấp có thẩm quyền cần có sách hợp lý để người dân biết thuốc truyền lại cho hệ sau 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, rút số kết luận sau Theo kết bước đầu nghiên cứu, ghi nhận tổng số loài thực vật đồng bào dân tộc H’Mông xã Tả Van xã Bản Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai sử dụng làm thuốc 376 loài, 275 chi, thuộc 110 họ ngành thực vật, chiếm 9,77% tổng số loài dùng làm thuốc Việt Nam Trong có 14 loài thuộc diện loài quý cần phải bảo vệ Các taxon bậc họ, chi, loài thuộc ngành Hạt kín (Angiospermae) đa dạng với 100 họ, 260 chi 356 loài, tập trung chủ yếu lớp mầm với 82 họ, 220 chi 310 loài Các họ có số lượng loài nhiều họ Cúc (Asteraceae) với 22 loài, họ Cúc (Asteraceae) với 21 loài, họ Bạc hà (Lamiaceae) với 18 loài, họ Cà phê (Rubiaceae) với 16 loài, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) với 12 loài, họ Đậu (Fabaceae) họ Dâu tằm (Moraceae) có 11 loài, họ Đơn nem (Myrsinaceae) với 10 loài Các chi giàu loài chi Sung (Ficus) có loài, chi An điền (Hedyotis) có loài, chi Đậu giao (Desmodium), Cơm nguội (Ardisia), Đơn nem (Maesae), Nghể (Polygonum), Mâm xôi (Rubus), Thu hải đường (Begonia) có loài Các thuốc đồng bào dân tộc H’Mông Tả Van Bản Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai sử dụng nhiều dạng thảo, với 201 loài chiếm 53,46%, tiếp bụi với 92 loài, chiếm 24,47%, dạng leo với 48 loài, chiếm 12,76%, chiếm tỷ lệ gỗ với 35 loài, chiếm 9,30% so với tổng số loài ghi nhận khu vực nghiên cứu Nơi sống loài thuốc tập trung chủ yếu rừng nguyên sinh hay thứ sinh, với 307 loài, chiếm 81,65%, tiếp đến rừng bụi với 205 loài, chiếm 54,52%, bãi hoang, ven đường đi, nương rẫy có số lượng loài hơn, với 126 loài, chiếm 33,51% Môi trường có loài thuốc môi trường nước với loài, chiếm 0,52% Trong phận cây, phận sử dụng nhiều với 192 loài, chiếm 51,06%, thân, cành, vỏ thân với 152 loài, chiếm 40,42%, tiếp 74 đến với 87 loài, chiếm 23,14% Các phận khác rễ, củ hay thân củ, hoa, quả, hạt chiếm tỷ lệ không đáng kể Phần lớn thuốc dùng phận, với 150 loài, chiếm 39,89% Các loài sử dụng cây, hay phận trở lên chiếm tỷ lệ nhỏ hơn, nhỏ loài sử dụng phận trở lên (chỉ với 11 loài, chiếm 2,92%) Có 13 nhóm bệnh khác chữa trị thuốc đồng bào dân tộc H’Mông xã Tả Van xã Bản Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai sử dụng Trong đó, nhóm “tiết niệu gan thận” “các bệnh đau nhức” có số lượng thuốc cao nhất, với 104 loài, chiếm 27,66%; tiếp nhóm bệnh tiêu hóa, với 95 loài, chiếm 25,26% Nhóm bệnh huyết mạch, tâm thần, sinh dục có loài thuốc Chúng thu thập 42 thuốc, nhóm bệnh đau nhức cao (với bài), tiếp nhóm bệnh đường tiết niệu gan, thận (với loài), nhóm bệnh da (với loài) 10 Các giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên thuốc thuốc dân gian tập trung vào công tác giáo dục tuyên truyền, phát triển kinh tế, hoạt động nghiên cứu, khuyến khích người dân tham gia dịch vụ du lịch sinh thái, tăng cường công tác quản lý bảo vệ, ổn định dân số II Kiến nghị Mặc dù có nhiều cố gắng lần đầu triển khai nghiên cứu chưa có nhiều kinh nghiệm, thời gian kinh phí hạn hẹp nên tác giả chưa có điều kiện điều tra cách đầy đủ tất thuốc thuốc dân gian đồng bào dân tộc H’Mông xã Tả Van xã Bản Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Vì vậy, tác giả đề nghị cần tiếp tục điều tra chi tiết hệ thống nguồn tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu Kết nghiên cứu dừng lại mức điều tra tổng hợp, chưa thấy rõ hiệu sử dụng loài thuốc thuốc Bên cạnh đó, số thuốc quý thuốc có giá trị cần tiếp tục nghiên cứu để bảo tồn sử dụng có hiệu mang tính bền vững 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta - Angiospermae) Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2003, 2005), Danh lục thực vật Việt Nam, Tập 2, 3, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích cộng (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc, Tập 1,2, Nxb Khoa học Kỹ thuật Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II - Thực vật, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, vụ Khoa Học Công Nghệ chất lượng sản phẩm (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (1991), Cây thuốc An Giang, Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật An Giang Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, tập, Nxb Y học Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Chi (2009) Cây rau làm thuốc, công dụng phương pháp trị bệnh Nxb Thanh niên Võ Văn Chi Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, tập, Nxb Y học, Hà Nội 10 Chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/NĐ-CP 11 Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm họ thuốc, Nxb Y học Hà Nội 12 Thành Công Huỳnh Phụng Ái (2010), Những thuốc dân gian thường dùng Nxb Thanh niên 13 Nguyễn Thượng Dong (chủ biên) (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược Giáo trình sau đại học, Nxb, Khoa học Kỹ thuật 14 Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, Nxb Y Học Hà Nội 76 15 Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam trồng hái chế biến trị bệnh ban đầu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Minh Hải (2011), Điều tra đánh giá nguồn tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc H’Mông xã San Sả Hồ xã Lao Chải, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 17 Nguyễn Tiến Hiệp cộng (2005) Thông Việt Nam: Nghiên cứu trạng bảo tồn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Duy Thuần (2005), Kỹ thuật trồng, sử dụng chế biến thuốc, Nxb Nông nghiệp 19 Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, 2, 3, Nxb Mekong, Santa Ana/Montreal 20 Phạm Quốc Hùng Hoàng Ngọc Ý ( 2009), Nghiên cứu tri thức địa bảo vệ rừng người H’Mông khu BTTN Hang Kia-Pà Cò, tỉnh Hoà Bình 21 Triệu Văn Hùng (chủ biên) (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, Nxb Bản Đồ 22 Lê Thị Thanh Hương cộng (2012), ”Điều tra thuốc kinh nghiệm sử dụng thuốc đồng bào dân tộc Sán Chí huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí dược liệu, 17(1): 3-8 23 Lương Thị Thu Hường (2008), Đánh giá nguồn tài nguyên thuốc khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 24 Website 25 Trần Công Khánh cộng (1992), Cây có độc Việt Nam, Nxb Y học 26 Phạm Thị Kim đồng nghiệp (1981), Phân biệt chống nhầm lẫn dược liệu, NXB Y học 27 Đỗ Tất Lợi (1969), Thuốc nam thường dùng, Nxb Khoa học, Hà Nội 28 Đỗ Tất Lợi (1995), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 29 Lê Quý Ngưu cộng (1992), Danh từ dược học đông y, Nxb Thuận hoá 77 30 Lê Quý Ngưu Trần Như Đức (2009) Cây thuốc quanh ta NXB Thuận Hóa 31 Trương Thị Sinh cộng (1992), Trung dược lâm sàng, Nxb Y học 32 Sở tài nguyên & môi trường tỉnh Lào Cai, UBND huyện Sa Pa, phòng Tài nguyên & Môi trường, huyện Sa Pa (2007), Điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đai xã Tả Van, xã Bản Hồ - Huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai thời kỳ 2007 2010 33 Nguyễn Tập (2007), Cẩm nang Cây thuốc cần bảo vệ Việt Nam, Mạng lưới Lâm sản gỗ Việt Nam 34 Lê Đình Thăng cộng (1991), Dược tính Nam Bắc, 415 vị thuốc thường dùng Việt Nam, Nxb Viện Y học dân tộc Hà Sơn Bình 35 Tạ Quang Thiệp (2005), Điều tra đánh giá nguồn tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc Sán Dìu, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 36 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông Nghiệp 37 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật đa dạng loài, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Nghĩa Thìn Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa – Phan Si Pan, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 115 trang 40 Nguyễn Nghĩa Thìn cộng (2001), Cây thuốc đồng bào dân tộc Thái Con Cuông, tỉnh Nghệ An, Nxb Nông Nghiệp 41 Nguyễn Nghĩa Thìn cộng (2008), Đa dạng sinh vật vườn Quốc gia Hoàng Liên, Nxb Nông Nghiệp 42 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại Học Quốc Gia Hà Nội & Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 78 43 Nguyễn Anh Tuấn (2009), Phân tích đánh giá tài nguyên thuốc vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 44 Viện Dược liệu (1990), Cây thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật 45 Viện Dược liệu (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật 79 Tiếng Anh 46 Auct (1972-2001), Flora Reipublicae Popularis sinicae vol 1-80 Pekin 47 Auct (2001), Plant Resources of South-East Asia, Medicinal & poisonous Plant, Vol 12 Leiden, Netherlands 48 Duong N V (1993), Medicinal plants of Vietnam, Cambodia and Laos, Mekong Printing, 239-254 49 Kongkanda Chayamarit (1991), Poisonous plants in Thailand, Tkaiforest Bulletin, 19: 69-73, Bangkok, Thailand 50 Lecomte H (editor) (1907-1935), Flore générale de L’Indo-chine, vol 1-7 Paris 51 Lily M P (1978), Medicinal Plants of East and Southeast Asia, 243-245, London 52 Le Van Truyen, Nguyen Gia Thieu (Editors) (1999), Selected medicinal plants in Vietnam Vol.1-2 Science and Technology Publishing House, Ha Noi ... đồng bào dân tộc H’Mông xã Tả Van xã Bản Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, sử dụng làm thuốc Một số thuốc đồng bào dân tộc H’Mông xã Tả Van xã Bản Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai lưu trữ sử dụng Thời... loài đồng bào dân tộc H Mông xã Tả Van xã Bản Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai sử dụng làm thuốc 28 4.2 Đánh giá đa dạng loài đồng bào H Mông xã Tả Van xã Bản Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai sử dụng. .. làm thuốc khu vực nghiên cứu [16] 1.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc xã Tả Van xã Bản Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Trước đây, xã Tả Van xã Bản Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai nhiều vùng núi