Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG o0o KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ THỊ TRƢỜNG LỒI GIẢO CỔ LAM (Gynostemma pentaphyllum) TẠI XÃ BẢN KHOANG, HUYỆN SA PA TỈNH, LÀO CAI NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG MÃ NGÀNH: 302 Giáo viên hướng dẫn : Ths Phạm Thành Trang Sinh viên thực : Nguyễn Văn Điệp MSV : 1253020119 Lớp : 57B- QLTNR Khóa học : 2012 - 2016 Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập sau năm học trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, sau khóa học sinh viên phải thực đề tài nghiên cứu khoa học nhằm vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tế Đƣợc đồng ý Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Thực vật rừng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình khai thác, sử dụng thị trƣờng loài Giảo cổ lam ( Gynostemma pentaphyllum) xã Bản Khoang, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai” Kết nghiên cứu đề tài nỗ lực thân giúp đỡ tổ chức cá nhân nhà trƣờng Nhân dịp xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới cán nhân dân xã Bản Khoang, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Sự tham gia đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp kiến thức tinh thần để tơi hồn thành đề tài Đặc biệt xin trân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Thành Trang tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình thực đề tài Mặc dù cố gắng nhƣng điều kiện khách quan nhƣ chủ quan mà khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc tham gia góp ý thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp để khóa luận tơi đƣợc hồn chỉnh Xin trân thành cảm ơn! Hà Nội ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Văn Điệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH Đ T VẤN ĐỀ hƣơng I TỔNG QU N VẤN ĐỀ NGHI N 1.1 U sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nƣớc giới 1.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam 1.4 Các cơng trình nghiên cứu loài Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum) 14 1.4.1 Trên giới 14 1.4.2 Nghiên cứu Việt Nam 15 hƣơng II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHI N U 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu chung: 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Đối tƣợng, thời gian nghiên cứu 17 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 17 2.4.2 Phƣơng pháp nội nghiệp 22 HƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN C U 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lí 24 3.1.2 Địa hình, địa chất, thổ nhƣỡng 24 3.2 Điều kiện tự kinh tế xã hội 25 hƣơng IV KẾT QUẢ NGHIÊN C U 27 4.1 Đặc điểm hình thái sinh thái học loài Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu 27 4.2 Đặc điểm tầng cao 31 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 31 4.2.2 Đặc điểm tái sinh 37 4.2.3 Đặc điểm tầng bụi thảm tƣơi 38 4.3 Tìm hiểu tình hình khai thác gâu trồng Giảo cổ lam địa phƣơng 40 4.3.1 Mùa khai thác 40 4.3.2 Kĩ thuật khai thác 41 4.4 Hiện trạng sử dụng kỹ thuật sơ chế chế biến Giảo cổ lam 43 4.5 Kỹ thuật tạo Giống gây trồng Giảo cổ lam 44 4.6 Thị trƣờng tiêu thụ Giảo cổ lam 46 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết nghiên cứu tổ thành loài gỗ ô tiêu chuẩn 31 Bảng 4.2 Các tiêu đánh giá tầng cao 32 Bảng 4.3 Thành phần loài tầng cao ô tiêu chuẩn số 33 Bảng 4.4 Các tiêu đánh giá tầng cao 34 Bảng 4.5: Thành phần lồi tầng cao tiêu chuẩn số 34 Bảng 4.6 Các tiêu đánh giá tầng cao 35 Bảng 4.7 Thành phần loài cao ô tiêu chuẩn số 36 Bảng 4.8 Thành phần cấu trúc tổ thành tầng tái sinh 37 Bảng 4.9: Nguồn gốc chất lƣợng tái sinh 38 Bảng 4.10: Kết điều tra bụi, thảm tƣơi khu vực nghiên cứu 39 Bảng 4.11 Mật độ sinh trƣởng Giảo cổ lam theo trang thái rừng 40 Bảng 4.18: Hiện trạng sử dụng sản phẩm Giảo cổ lam 43 Bảng 4.19 Bảng giá bán Giảo cổ lam 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum) 27 Hình 4.2 Tua Giảo cổ lam 28 Hình 4.2 Rễ chùm Giảo cổ la 28 Hình 4.3 Mặt Giảo cổ lam 29 Hình 4.4 Mặt dƣới Giảo cổ lam 29 Hình 4.5 Cuống Giảo cổ lam 30 Hình 4.6 Ngƣời thu mua sơ chế Giảo cổ lam 44 Đ T VẤN ĐỀ Việt Nam nằm vùng nhiệt đới , có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên tài nguyên rừng phong phú , đa dạng Từ xƣa tài nguyên rừng gắn bó với đời sống nhân dân ta , đặc biệt đồng bào dân tộc sống vùng núi trung du.Rừng giá trị to lớn việc bảo vệ mơi trƣờng sinh thái , phịng hộ, an ninh quốc phòng… mà rừng giữ vai trò quan trọng việc cung cấp gỗ LSNG.Trong năm trƣớc ,khi tài nguyên gỗ rừng Việt Nam nhiều , ngƣời dân tập trung khai thác gỗ, LSNG đƣợc coi nhƣ sản phẩm phụ rừng,do dung thu từ nguồn lâm sản thấp so với gỗ.Nhƣng số lƣợng chất lƣợng rừng suy giảm mạnh ,hơn sách đóng cửa rừng nhà nƣớc làm cho nguồn cung cấp gỗ ngày khan ,điều tác động mạnh đến thu nhập ngƣời dân sống gần rừng ,phụ thuộc vào rừng Lúc hoạt động khai thác ngƣời dân lặp lại tập trung vào loại LSNG Nhu cầu sản phẩm ngày lớn với thị trƣờng nƣớc mà giá trị xuất chúng ngày tăng Lâm sản gỗ (LSNG) có vai trị quan trọng đời sống ngƣời dân nông thôn, đặc biệt đồng bào dân tộc sống gần rừng Đây nguồn lƣơng thực thu nhập cho nhiều hộ gia đình Lâm sản gỗ nhƣ tài nguyên thuốc đƣợc nhiều ngƣời đặc biệt quan tâm Trong có loài giảo cổ lam, giảo cổ lam loài thuốc q đƣợc ví nhƣ nhân sâm có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe ngƣời Từ xa xƣa giảo cổ lam đƣợc sử dụng cho vua chúa để tăng cƣờng sức khỏe, k o dài tuổi thọ làm đ p, ngày loài giảo cổ lam ngày đƣợc quan tâm nhiều cơng dụng Giảo ổ Lam làm hạ mỡ máu, cholesterol toàn phần điều trị cho kết tốt, ngăn ngừa sơ vữa mạch máu, chống huyết khối vờ bình ổn huyết áp, phịng ngừa biến chứng tim mạch, não Giảo ổ Lam làm giảm căng thẳng mệt mỏi, giúp tăng lực mạnh, tăng khả làm việc, tăng cƣờng hệ miễn dịch thể ải thiện triệu chứng cho bệnh nhân nhƣ giúp ăn ngủ tốt, hạn chế số lần tiểu đêm, nhuận gan, lợi mật, giúp tiêu hóa tốt, hết hoa mắt, chóng mặt, đau đầu hính tác dụng kỳ diệu cho sức khỏe nhƣ nên Giảo cổ lam nên loài Giảo cổ lam tự nhiên đƣợc ngƣời dân khai mạnh dẫn đến nguy tuyệt chủng Tại khu vực xã ản Khoang- Sa Pa- Lào giảo cổ lam có phân bố tự nhiên, đƣợc ngƣời dân khai thác sử dụng từ lâu đời xong năm gần bị khai thác mạnh thị trƣờng nhu cầu sử dụng sản phẩm lồi lớn Vì tiến hành đề tài nghiên cứu “ N hi n c u tình hình khai thác, sử dụn v thị trƣờn ản h an – a a – i iả cổ a (Gynostemma pentaphyllum) Cai” với hy vọng kết đạt đƣợc từ đề tài s góp phần vào nghiên cứu sau này, nhƣ thực tiễn phát triển gây trồng, đồng thời nâng cao khả sinh trƣởng nhƣ chất lƣợng loài làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến loài Giảo cổ lam Chƣơn I TỔNG N VẤN ĐỀ NG I N C 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên c u Trên sở khái niệm thực vật giới nƣớc cho thấy đƣợc vị trí chúng cao đời sống ngƣời Đối với thực vật Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, sớm phải kể đến tác phẩm Loureio (1790), Pierre (1879 - 1907) khoảng cuối kỷ XVIII Trƣớc hết phải kể đến cơng trình đồ sộ quy mơ nhƣ gia trị “Thực vật chí đại cƣơng Đơng Dƣơng” H Lecomte chủ biên gồm tập (1907 - 1952) Trong năm 90, hệ thực vật Việt Nam đƣợc hệ thống lại nhà thực vật Liên Xô Việt Nam ” Kỷ yếu có mạch thực vật Việt Nam” tập - (1996) tạp chí Sinh học số chuyên đề (1994 1995) Đáng ý phải kể đến “ ây cỏ Việt Nam” Phạm Hoàng Hoàng Hộ (1991 - 1993) xuất Canada gần đƣợc tái có bổ sung Việt Nam (1999 - 2000) Và gần cơng trình “Danh lục thực vật Việt Nam” gồm tập thể nhà thực vật Việt Nam công bố thống kê toàn loài thực vật phát đƣợc Việt Nam (kể loài thực vật bậc thấp) với thông tin chúng nhƣ phân bố, dạng sống, cơng dụng… ộ sách có ý nghĩa lớn việc thu thập thông tin cho cơng trình nghiên cứu thực vật Việt Nam Trên sở kết điều tra từ thực địa tiến hành lập danh lục cho loài LSNG dựa vào tài liệu đáng tin cậy nhƣ: uốn Cây cỏ Việt Nam Phạm Hoàng Hộ, Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ Việt Nam - Pha II, Hà Nội tháng 6/2007, Giáo trình Thực vật rừng Lê Mộng Chân Tìn hìn h g iêncứuvàsửdụngcâyth uốcởmộtsốnướctrênthếg iới Vấn đề Dân tộc học, thực vật học đƣợc hình thành từ xuất ngƣời để sống đấu tranh chống lại thiên nhiên Từ xa xƣa, ngƣời sử dụng cỏ để chữa bệnh kinh nghiệm hình thành mơn khoa học Thực vật dân tộc học lịch sử Y học giới, quốc gia, dân tộc nhiều có kinh nghiệm sử dụng cỏ để chống lại bệnh tật Trung Quốc quốc gia có y học cổ truyền phát triển Theo truyền thuyết Vua Thần Nông tức Viêm Đế (3320 – 3080 trƣớc Công ngun) Thần Nơng đếm hàng trăm loại cỏ, phân loại dƣợc tính cỏ soạn sách “Thần nông thảo bản” Theo tài liệu nghiên cứu Trung Quốc nhà khoa học “Thần nơng thảo bản” khơng soạn đời Thần Nơng mà đƣợc soạn vào đời Đơng Hán, thời Thần Nơng khơng có văn tự Tất chuyện truyền thuyết Trong “Thần nông thảo bản” thống kê đƣợc 365 vị thuốc có giá trị Trong đó, nhiều thuốc đƣợc sử dụng ngày Vào thời Tam Quốc, danh y Hoa Đà, sử dụng Đàn hƣơng, Tử đinh hƣơng để chế hƣơng nang để phòng chống chữa trị bệnh lao phổi bệnh lỵ Ơng cịn dùng hoa úc, Kim ngân phơi khô cho vào gối (hƣơng chẩm) để điều trị chứng đau đầu, ngủ, cao huyết áp Từ thời nhà Hán (năm 168 trƣớc Công nguyên) sách “Thủ hậu bị cấp phƣơng” tác giả kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ loại cỏ Giữa kỷ XVI, Lý Thời Trân thống kê 12.000 vị thuốc tập “ ản thảo cƣơng mục”,… ho đến nay, Trung Quốc cho đời nhiều cơng trình sử dụng lồi cỏ để chữa bệnh Khơng có Trung Quốc, nhiều nƣớc khác có kinh nghiệm chữa bệnh lâu đời họ Ở Ấn Độ, y học cổ truyền đƣợc hình thành cách 3000 năm hủ trƣơng ngƣời Ấn ngừa bệnh chính, phải điều trị bệnh liệu pháp tự nhiên chủ yếu thông qua thực phẩm thảo mộc s giúp loại bỏ gốc rễ bệnh Bộ sử thi Vedas đƣợc viết vào năm 1.500 T N haraka samhita đƣợc thầy thuốc Charaka bổ sung tiếp vào sử thi Vedas, trình bày cụ thể 350 loài thảo dƣợc Ấn Độ quốc gia phát triển nghiên cứu thảo dƣợc nhƣ tổng hợp chất Bảng 4.10: Kết điều tra bụi, thả OTC Loài tƣơi khu vực nghiên c u Chiều cao Độ che phủ TB (cm) (%) Dƣơng sỉ, Lau, Cỏ tre, Mâm 62 83 sôi, Màng tang, Bịng bong Dƣơng sỉ, Mâm sơi, lem, Cỏ 64.4 83 tre, Mua Dƣơng sỉ, Mâm xôi, Lau, cỏ 64.4 83 tre, Cỏ xƣớc, Ba soi TB 63.6 83 Qua bảng cho ta thấy bụi thảm tƣơi khu vực tƣơng đối đa dạng Chiều cao trung bình 63.5cm, độ che phủ trung bình 83% có khả giữ, điều hịa độ ẩm tốt có tác động tích cực tới sinh trƣởng phát triển loài Giảo cổ lam 4.3 Mật độ v sinh trƣởng Giảo cổ lam theo trạng thái rừng Mật độ tình hình sinh trƣởng phát triển Giảo cổ lam tiêu quan trọng giúp đánh giá chất lƣợng sản lƣợng Giảo cổ lam khu vực Từ đƣa biện pháp kĩ thuật lâm sinh nhằm phát triển bên vựng lâu dai Giảo cổ lam tƣơng lai Kết nghiên cứu đƣợc ghi bảng sau: 39 Bảng 4.11 Mật độ v sinh trƣởng Giảo cổ lam theo trang thái rừng Trạng OTC thái rừng Độ cao Mật độ Số Độ dài nhánh trung trung bình bình (m) N/ha inh trƣởng Tốt (%) Trung bình (%) Xấu (%) IIB 1350 110 9.3 90.9 9.1 IIB 1550 150 10 80 20 IIB 1650 190 11.2 84.3 15.7 Từ bảng ta thấy: - Mật độ loài Giảo cổ lam thay đổi theo độ cao, OT độ cao 1350m mật độ 110 cây/ha, mật độ OTC2 độ cao 1550m 150 cây/ha, OTC3 độ cao 1650 cây/ha Lý mà mật độ tăng dần theo độ cao có khai thác ngƣời dân, độ cao lớn khai thác s không thuận tiện cho vận chuyển Giảo cổ lam khỏi rừng - Về số nhánh độ dài trung bình khơng có thay đổi nhiều qua OTC - Nhìn trung tình hình sinh trƣởng loài Giảo cổ lam khu vực tốt Cụ thể qua số liệu OTC khơng có sinh trƣởng xấu, ta thấy loài Giảo cổ lam phù hợp với điều kiện khí hậu nhƣ thổ nhƣỡng khu vực 4.3 Tì hiểu tình hình khai thác v âu trồn Giả cổ a địa phƣơn 4.3.1 Mùa khai thác Lịch mùa vụ khai tác giúp cho việc khai thác, sử dụng đạt đƣợc hiệu cao đồng thời đảm bảo đƣợc yêu cầu phát triển tác dụng khác mà rừng mang lại Mỗi lồi có thời kỳ sinh trƣởng cách xác s đề đƣợc đƣợc lịch mùa vụ khai thác hợp lý nhƣ nhƣ hiệu khai thác s đạt mức cao Việc nghiên cứu mùa khai thác loài Giảo cổ lam nói riêng lồi Lâm sản ngồi gỗ nói riêng có ý nghĩa đặc 40 biệt quan trọng Trên sở phân tích lịch mùa vụ khai thác giúp cho địa phƣơng xây dựng đƣợc kế hoạch khai thác cho đạt đƣợc chất lƣợng tốt nhất, hiệu kinh tế cao Từ có kế hoạch tiêu thụ sản phẩm đồng thời xây dựng đƣợc phƣơng án phát triện vùng nguyên liệu ổn định mà đảm bảo đƣợc chức phòng hộ rừng Qua điều tra thực địa cá nhân phƣơng pháp đánh giá nơng thơn có ngƣời dân tham gia (PRA), cho thấy loài Giảo cổ lam khai thác lấy tất phận Thời vụ khai thác thời gian sinh trƣởng đƣợc thể qua bảng sau Biểu 4.11: Thời ian sinh trƣởng mạnh khai thác loài giảo cổ lam Tháng Mục 10 11 12 Sinh trƣởng mạnh Khai thác Qua bảng số liệu ta thấy loài giảo cổ lam sinh trƣởng mạnh vào tháng tới tháng Những tháng nhiệt độ ấm áp độ ẩm cao nên Giảo cổ lam sinh trƣởng phát triển tốt Thời gian khai thác từ tháng đến tháng 11, thời gian thu hái s đƣợc trữ lƣợng lớn mƣa thuận lợi cho việc khai thác 4.3.2 Kĩ thuật khai thác Qua điều tra thực địa cá nhân phƣơng pháp đánh giá nơng thơn có ngƣời dân tham gia (PRA), cho thấy tất phận loài Giảo cổ lam sử dụng 4.2.2.1Kĩ thuật khai thác Giảo cổ lam tự nhiên Qua vấn ngƣời dân khu vực xã Bản Khoang thu đƣợc kết sau: 41 - Gỡ thân khỏi mà Giảo cổ lam leo lên - Tiến hành nhổ khỏi mặt đất - Gỡ lá, cành khác bám lại - Dùng lạt dây bó Giảo cổ lam khai thác để chuyển khỏi rừng * Nhận xét: - Cách khai thác Giảo cổ lam rừng tự nhiên có đạt đƣợc khối lƣợng, chất lƣợng cao nhƣng khơng đảm bảo tái sinh lồi - Nếu nhƣ khai thác theo cách lồi Giảo cổ lam ngồi tự nhiên có nguy cao s bị tuyệt chủng 4.3.2.2Kỹ thuật khai thác Giảo cổ lam trồng Hiện địa bàn xã có số hộ trồng Giảo cổ lam nhƣng chủ yếu để sử dụng Gia đình, nhƣng số lƣợng chƣa nhiều Qua vấn kỹ thuật khai thác Giảo cổ lam ta thu đƣợc kết sau: - Dụng cụ: dao liềm - Kỹ thuật thu hái: + Gỡ tua Giảo cổ lam khỏi khác + Dùng dao liềm cắt nhánh phụ cắt cách gốc 3-5cm *Nhận xét: - ách khai thác đạt sản lƣợng chất lƣợng nhƣng khơng đáng kể - Kĩ thuật khái thác Giảo cổ lam trồng hộ gia đình đảm bảo tái sinh tốt, góp phần bảo vệ loại có giá trị cao - Qua hai kĩ thuật khai thác đƣa đánh giá, cách thứ khai thác Giảo cổ lam hộ gia đình cách cắt Giảo cổ lam s đảm bảo trì số lƣợng loài tƣơng lai 42 iện trạn sử dụn v kỹ thuật sơ chế chế biến Giả cổ a 4.4 *Hiện trạng sử dụng Giảo cổ lam Giảo cổ lam lồi có nhiều công dụng sức khỏe ngƣời Qua nghiên cứu thu đƣợc kết trạng sử dụng sản phẩm loài Giảo cổ lam khu vực nhƣ sau: Bảng 4.18: Hiện trạng sử dụng sản phẩm Giảo cổ lam Mục đích sử dụng - Trà giảo cổ lam M c độ sử dụng Bộ phận sử dụng - Thân xx - Lá - Rễ - Sử dụng làm thực - Lá non phẩm - Ngọn - Sử dụng làm thuốc - Thân x xx - Lá - Rễ Ghi chú: xx: Sử dụng nhiều x: Sử dụng Nhìn vào bảng 4.18 ta thấy: phận Giảo cổ lam sử dụng vào nhiều mục đích khác nhƣ làm trà, sử dụng làm thực phẩm bữa ăn hàng ngày, vị thuốc thuốc nam - Tất phận loài Giảo cổ lam sử dụng đƣợc tốt cho sức khỏe ngƣời - Hầu hết Giảo cổ lam đƣợc sử dụng làm trà làm thuốc: mức độ nhiều, sử dụng làm thực phẩm mức độ - Qua cho thấy đƣợc tiềm giá trị Giảo cổ lam địa phƣơng cao, hiệu sử dụng lớn * Kỹ thuật sơ chế bảo quản Giảo cổ lam Giảo cổ lam tƣơi sau khai thác muốn để đƣợc lâu, chất lƣợng tốt phải qua giai đoạn chế biến định 43 Sơ chế Giảo cổ lam nhằm giúp cho việc bảo quản đƣợc tốt giữ đƣợc mùi thơm sử dụng Kĩ thuật sơ chế bảo quản Giảo cổ lam đơn giản Giảo cổ lam tƣơi sau khai thác tiến hành sơ chế theo bƣớc sau: - ƣớc 1: Nhặt bị sâu bệnh, thối phận khác nhƣ lá, cành cịn sót lại q trình khai thác - ƣớc 2: Rữa thật Giảo cổ lam để nƣớc - ƣớc 3: ăm nhỏ Giảo cổ lam sau phơi khơ - ƣớc 4: Bảo quản túi nilon hộp kín để sử dụng Hình 4.6 Người thu mua s chế Giảo cổ lam 4.5 ỹ thuật tạ Giốn v ây trồn Giả cổ a Giảo cổ lam lồi có giá trị kinh tế cao nhiên việc trồng gây trồng Giảo cổ lam địa phƣơng chƣa có nhiều ngƣời quan tâm có số hộ gia đình gây trồng địa phƣơng Qua vấn hộ trồng Giảo cổ lam thu đƣợc kết nhƣ sau: 44 *Kỹ thuật tạo giống gây trồng Giảo cổ lam theo kinh nghiệm người dân địa phư ng Tại địa phƣơng Giảo cổ lam đƣợc trồng hộ gia đình chủ yếu lấy nhỏ từ rừng sau trồng vƣờn để sử dụng gia đình tạo giống hạt Kỹ thuật tạo giống hạt nhƣ sau: - Thu hái bảo quản hạt giống: Hạt Giảo cổ lam thƣờng chín vào tháng 11 đến tháng 12 Quả chín có màu đen chín tiền hành thu hạt làm giống Quả thu xong đƣợc phơi dƣới nắng đảo khơ sau vị hạt hạt tách rời đƣợc Hạt giống sau phơi khơ gieo đƣợc đựng chai lọ kín để bảo quản - Tạo luống gieo hạt: Luống gieo hạt phải có mái che đảm bảo ánh sáng tán xạ dƣới tán có ánh sáng yếu Bề mặt luống gieo phải phẳng, luống luống rộng khoảng 1m cao 1520cm để có khả nƣớc mƣa Đất mặt luống nhỏ để dựng bầu không bị đổ tƣới nƣớc gió - Đóng bầu gieo hạt: + Chọn vỏ bầu Polyetylen( P.E) thủng đầu để đóng bầu Đất để đóng bầu loại đất địa phƣơng có lồi giảo cổ lam sinh sống đƣợc sàng nhỏ + Phân NPK chấu Hỗn hợp dùng để đóng bầu đƣợc trộn theo tỷ lệ 10% chấu 1% NPK lại đất đƣợc sàng nhỏ - Xử lí hạt giống, gieo hạt : Rửa hạt ngâm nƣớc ấm khoảng khoảng tiếng , rửa lại hạt sau ủ hạt nhú mầm sau tiền hành gieo hạt vào bầu bầu từ tới hạt Tƣới nƣớc hàng ngày cho hạt nảy mầm nhanh hơn, không tƣới đẫm đảm bảo đủ độ ẩm để hạt nảy mầm - Thời vụ trồng: 45 Sau gieo khoảng tháng cao khoảng 6-7 cm đem trồng Thời gian trồng từ tháng tới tháng Thời điểm s sinh trƣởng phát triển tốt Sau trồng ngƣời dân - hăm sóc bảo vệ sau trồng: phần lớn sau trồng ngƣời dân quan tâm tới, mà chủ yếu để phát triển tự nhiên 4.6 Thị trƣờn ti u thụ Giả cổ a Kết điều tra cho thấy xã Bản Khoang Giảo cổ lam đƣợc thu mua chủ yếu dạng nguyên liệu thô Sản phẩm Giảo cổ lam đƣợc ngƣời dân bán trực tiếp cho đối tƣợng thu gom chuyển nơi khác tiêu thụ với số lƣợng nhỏ Thông qua khảo sát vấn hộ gia đình thu mua Giảo cổ lam thấy việc tiêu thụ sản phẩm diễn theo kênh sau: - Kênh 1: Ngƣời khai thác, sơ chế Ngƣời thu gom Ngƣời bán lẻ Ngƣời bán lẻ Ngƣời tiêu dùng Ngƣời thu gom Nhà mày chế biến - Kênh 2: Ngƣời khai thác Ngƣời tiêu dùng Mắt xích sơ đồ ngƣời khai thác vào rừng thu hái Giảo cổ lam Sản phẩm sau khai thác đƣợc ngƣời dân tiêu thụ theo đƣờng sau 46 - Kênh tiêu thụ 1: Giảo cổ lam sau khai thác đƣợc ngƣời dân sơ chế chế biến trực tiếp bán cho ngƣời tiêu đùn bán cho hộ thu gaom xã từ nơi khác tới Các hộ thu góm sơ chế chế biến khơng sơ chế đem bán lại cho ngƣời bán lẻ huyện vận chuyển tiêu thụ tỉnh thành nƣớc - Kênh tiêu thụ 2: Sản phẩm sau khai thác sơ chế đƣợc ngƣời dân bán cho ngƣời thu gom xã ngƣời thu mua nhà máy chế biến Sản phẩm đƣợc tiêu thụ thành phố lớn nhƣ Hà Nội… Các sản phẩm sau khai thác tiêu thụ theo kênh đƣợc ngƣời dân bán cho hộ thu gom bán lại cho thƣơng lái Trung Quốc Dƣới bảng thống kê gíá bán Giảo cổ lam qua khảo sát vấn địa phƣơng: Bảng 4.19 Bảng giá bán Giảo cổ lam Giá bán ( đ/k ) GC tƣơi chƣa sơ chế làm Loại sản phẩm GC tƣơi đ sơ chế làm 30.000 – 50.000 50.000 – 70.000 GGL khô 180.000 – 220.000 Qua bảng 4.19 ta thấy giá bán Giảo cổ lam không ổn định biến động từ khoảng 20 ngàn đồng Giảo cổ lam tƣơi chƣa sơ chế, 20 ngàn đồng Giảo cổ lam tƣơi sơ chế, giá biến động lớn Giảo cổ lam khô khoảng 40 ngàn đồng Lý có biến động tùy vào chất lƣợng Giảo cổ lam thị trƣờng sử dụng 47 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian điều tra thực tế vá phân tích số liệu đặc điểm cấu trúc, sinh trƣởng, khai thác, sử dụng thị trƣờng loài Giảo cổ lam xã Bản Khoang, huyện Sa Pa rút đƣợc kết luận sau: - Hình thái Giảo cổ lam: Giảo cổ lam dạng dây leo nhỏ thân có màu xanh, mảnh có đƣờng kính từ 0.3mm tới 0.5 mm, leo lên thân khác nhờ tua mọc nách Rễ Giảo cổ lam rễ dạng chùm có nhiều rễ nhỏ bám dƣới mặt đất, kích thƣớc từ đến 10 cm Lá kép chân vịt có độ dài từ đến 15cm rộng 5-10cm, có chét mọc quanh cuống chính, chét có hình trừng hệ gân lơng chim có đến đơi gân so le, m p có cƣa nhỏ Lá cịn tƣơi nhấm có vị đắng sau chuyển thành vị ngọt, phơi khơ có mùi thơm đặng trƣng Cuống có độ dài từ 3- Quả giảo cổ lam có hình cầu có màu trắng chín chuyển sang màu tím Mật độ Giảo cổ lam: mật độ độ cao khác mật độ tăng dần qua độ cao Ở đổ cao 1350m mật độ 110 cây/ha, độ cao 1530m 150 cây/ha, độ cao 1650m 190 cây/ Giảo cổ lam đƣợc sử dụng chủ yếu làm trà Giảo cổ lam, sử dụng làm rau hộ gia đình sử dụng làm thuốc Giảo cổ lam khu vực điều tra bị khai thác mạnh, kỹ thuật khai thác Giảo cổ lam ngồi tự nhiên khơng đảm bảo tái sinh cho loài Thị trƣờng Giảo cổ lam rộng nhƣng chủ yếu kinh doanh dạng nguyên liệu thô Giá có biến động nhƣng khơng nhiều thay đổi chủ yếu thị trƣờng 48 4.2 Tồn Mặc dù cố gắng nhƣng lục thân có hạn, điều kiện khách quan khơng cho phép, làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên tơi nhận thấy khóa luận cịn có tồn sau: - Địa bàn rộng nên tuyến điều tra chƣa qua đƣợc hết trạng thái địa hình mà Giảo cổ lam sinh sống - Đề tài vào nghiên cứu số kỹ thuật tình hình khai thác, sử dụng, thị trƣờng tiêu thụ loài Giảo cổ lam nên chƣa phản ảnh đƣợc thông tin tiềm phát triển Giảo cổ lam địa phƣơng 4.3 Kiến nghị Trên sở tồn khóa luận tơi đƣa số kiến nghị sau: - Đầu tƣ thời gian nhân lực để điều tra thu thập số liệu - Cần có nhiều tài liệu nghieenc ứu sâu đặc điểm sinh thái, kĩ thuật khai thác, chế biến tiêu thụ sản phẩm loài Giảo cổ lam nhằm mục đích phát triển nguồn tài nguyên lâm sản gỗ cách bền vững 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn hi- Lê Khả Kế, 1969, Cây cỏ thường thấy Việt Nam, Nhà Xuất khoa học, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ, 1973, Cây cỏ Việt Nam, NXB Nông nghiệp Công Nghiệp Thực phẩm, Hà Nội Trần Ngọc Hải, 2004: Kỹ thuật gây trồng thu hái đặc sản ( Dùng cho chun mơn hóa lâm sản ngồi gỗ) Trần Ngọc Hải, 2006: Bảo tồn lâm sản gỗ( Dùng cho chun mơn hóa lâm sản ngồi gỗ) Trịnh Hữu Trọng, Nguyễn Kim, Ngỗ Văn hỉnh, Trần Mỹ Thắng, Nguyễn Văn Quân, Dƣơng Văn Tài, 2001: Khai thác vận chuyển lâm sản NXB Nông nghiệp Trung tâm nghiên cứu lam đặc sản, 2006: Chiến lƣợc bảo tồn phát triển lâm sản gỗ 2006 – 2020 Vũ Dũng tác giả, 2002: Tổng quan ngành LSNG Việt Nam, viện nghiên cứu khoa học lâm nghiện Việt Nam- Trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi , Nguyễn Văn Tuấn, 2001: Tin học ứng dụng Lâm nghiệp Nxc Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn hi Văn hi, 1999, Từ điển thuôc Việt Nam, Nhà xuất Y học Hà Nội 10 Lê Đức Trần,1997, Cây thuốc Việt Nam, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 11 Trần Đình Lý, Đỗ hữu thƣ, Lê Đình Tấn, 1996, Thảm thực vật hệ thực vật vùng nũi cao Hoảng Liên Sơn, Tạp chí lâm nghiệp số 4+5 nảm 1996, Trang 7- 12 Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền, 2000, Thực vật rừng Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội PHỤ LỤC iểu 03 ĐIỀ TR CÂY GỖ TR N ÔTC OTC: Ngày điều tra: 25/3/2016 Ngƣời điều tra: Nguyễn Văn Điệp Tuyến điều tra: Tọa độ: N 22.44 E 103.8 Tên phổ D1.3 TT thông (cm) Hƣớng dốc: Đông ắc Độ cao 1650m Độ dốc : 35 Dtán (m) Hvn (m) Hdc (m) Kháo 31.8 19 10 Hoắc quang tía 12.3 3.4 5.2 10 Trám Cơm Thích Vỏ sạn Đáng Sung Vỏ sạn Thích 63.8 66.2 60.2 17.2 28.6 30.2 17.5 63.8 8.6 9.3 6.2 4.3 4.3 6.2 7.3 18 20 25 10 14.5 15 10.3 18 13.6 14.5 18.6 6.5 6.5 6.5 10.2 11 Tỳ bà rừng 35.3 6.1 15 8.3 12 Đáng Dẻ Dẻ Re 28.7 69.2 8.3 87.6 4.5 8.2 3.2 12.3 14.2 21.3 14.5 19 6.3 8.6 10 6.3 ời Lời 34.4 6.5 15 Cáng Lò Kháo 45.6 6.5 2.5 15 12.95 11.2 2.5 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Kháo 2.5 21 2.5 14.97 Hoắc quang tía Sung 6.9 2.1 6.69 22 2.5 4.9 Đáng Sung 6.7 7.1 3.1 17 19.8 4.7 5.5 Tống sủ Hoắc quang tía hắp xanh Tổng Tb 7.9 2.8 18.9 8.2 6.1 772.6 28.615 3.2 2.5 132.1 4.8926 17.2 19.1 441.41 16.349 3.9 197.3 7.3074 hắp xanh