1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình hình khai thác, sử dụng và gây trồng một số loài cây làm thuốc tại vườn quốc gia xuân sơn tỉnh phú thọ

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đến khóa học 2013 – 2017 kết thúc Để đánh giá kết sinh viên trƣớc trƣờng, đƣợc trí trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa QLTNR & MT, thầy giáo Th.s Phạm Thành Trang đơn vị tiếp nhận Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp "Nghiên cứu tình hình khai thác, sử dụng gây trồng số loài làm thuốc Vườn quốc gia Xuân Sơn - tỉnh Phú Thọ " Có đƣợc khóa luận này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy, cô Khoa QLTNR&MT tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ths Phạm Thành Trang – ngƣời hƣớng dẫn đề tài khóa luận, tận tình hƣớng dẫn tơi từ hình thành ý tƣởng đến xây dựng đề cƣơng, phƣơng pháp luận, tìm tài liệu có dẫn khoa học quý báu suốt trình triển khai nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn tới quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện Ban lãnh đạo, chú, anh vƣờn quốc gia Xuân Sơn Ban lãnh đạo UBND xã, ngƣời dân sinh sống xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, bạn bè, ngƣời thân gia đình động viên giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu xử lí số liệu nội nghiệp Mặc dù tơi nỗ lực hết mình, nhƣng trình độ cịn hạn chế nhiều mặt, nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc ý kiến, đóng góp thầy, bạn bè để khóa luận tơi đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày 04 tháng 04 năm 2017 Sinh viên thực Hà Thị Thảo MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu tài nguyên thuốc Thế giới 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu tài nguyên thuốc Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu tri thức kinh nghiệm sử dụng thuốc dân tộc thiểu số Việt Nam 10 1.4 Một số nghiên cứu Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 12 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 14 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 14 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VƢỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN 22 3.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình, địa 22 3.1.3 Địa chất, đất đai 23 3.1.5 Hiện trạng rừng sử dụng đất 24 3.1.6 Thảm thực vật, động vật phân bố loài quý 25 3.2 Đặc điểm xã hội 30 3.2.1 Dân số, lao động dân tộc 30 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 30 3.2.3 Hiện trạng xã hội 32 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Thực trạng khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thuốc xã Xuân Sơn thuộc Vƣờn quốc gia Xuân Sơn – tỉnh Phú Thọ 33 4.1.1 Tài nguyên thuốc đƣợc khai thác sử dụng địa phƣơng 33 4.1.2 Thực trạng sử dụng tài nguyên thuốc Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 38 4.1.3 Sự đa dạng tần số sử dụng phận 39 4.1.4 Sự đa dạng số lƣợng phận loài đƣợc sử dụng 41 4.1.5 Các nhóm bệnh đƣợc đồng bào dân tộc xã Xuân Sơn chữa trị thuốc 42 4.2 Tình hình gây trồng phát triển số loài làm thuốc quý xã Xuân Sơn 46 4.2.1 Các loài làm thuốc chủ yếu đƣợc đồng bào dân tộc gây trồng xã Xuân Sơn thuộc Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ 46 4.2.2 Phƣơng pháp gây trồng số loài thuốc ngƣời dân tộc xã Xuân Sơn 47 4.3 Giải pháp bảo tồn, phát triển tài nguyên thuốc kiến thức địa Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ 48 4.3.1 Mối nguy tài nguyên thuốc, thuốc khu vực nghiên cứu 48 4.3.2 Các giải pháp nhằm bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ UNCED Hội nghị Liên hiệp quốc Môi trƣờng phát triển bền vững IUCN VQG KBTTN Danh lục Đỏ lồi có nguy bị diệt vong Hiệp hội Bảo vệ Thiên nhiên giới Vƣờn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên NĐ 32 Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính Phủ SĐVN Sách Đỏ Việt Nam TCN Trƣớc công nguyên ĐDSH Đa dạng sinh học UNEP Chƣơng trình mơi trƣờng liên hợp quốc WWF Quỹ Quốc Tế Bảo Vệ Thiên Nhiên IPGRI Viện tài nguyên Di truyền Quốc Tế UNESCO TNTN CITES Chƣơng trình phát triển Giáo dục khoa học văn hóa Liên Hợp Quốc Tài nguyên thiên nhiên Công ƣớc buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp VU Sắp nguy cấp (Vulnerable) EN Nguy cấp (Endangered) CR Rất nguy cấp (Critically Endangered) NT Sắp bị đe dọa (Near Threatened) LC Ít quan tâm (Least Concern) DD Thiếu liệu IA Nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thƣơng mại IIA Hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thƣơng mại NE Chƣa đánh giá KHCN TW UBND Khoa học công nghệ Trung ƣơng Ủy ban nhân dân VQG Vƣờn quốc gia VPCP Văn phịng phủ VBTCT Vƣờn bảo tồn thực vật WTO Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng rừng loại đất đai Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 25 Bảng 3.2 Thành phần Thực vật rừng Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 28 Bảng 3.3 Thành phần động vật Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 29 Bảng 4.1 Những loài thuốc đƣợc khai thác sử dụng xã Xuân Sơn33 Bảng 4.2 Sự đa dạng phận đƣợc sử dụng làm thuốc 40 Bảng 4.3 Sự đa dạng nhóm chữa trị bệnh thuốc dân tộc 42 Bảng 4.4 Một số loài thuốc ngƣời dân địa phƣơng muốn gây trồng 47 TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu tình hình khai thác, sử dụng gây trồng số loài làm thuốc Vƣờn quốc gia Xuân Sơn - tỉnh Phú Thọ” Sinh viên thực Hà Thị Thảo Lớp: K58A QLTNTN (c) Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Phạm Thành Trang Th.s Tạ Thị Nữ Hoàng Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Cung cấp sở khoa học nhằm bảo tồn tài nguyên thuốc xã Xuân Sơn thuộc Vƣờn quốc gia Xuân Sơn Mục tiêu cụ thể - Xác định đƣợc tình hình khai thác sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu - Tìm hiểu đƣợc tình hình gây trồng phát triển tài nguyên thuốc xã Xuân Sơn thuộc Vƣờn quốc gia Xuân Sơn - Đề xuất đƣợc số giải pháp phát triển nguồn tài nguyên thuốc Nội dung nghiên cứu - Thực trạng khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thuốc xã Xuân Sơn thuộc Vƣờn quốc gia Xuân Sơn – tỉnh Phú Thọ - Tình hình gây trồng phát triển số loài làm thuốc quý xã Xuân Sơn thuộc Vƣờn quốc gia Xuân Sơn – tỉnh Phú Thọ - Giải pháp bảo tồn, phát triển tài nguyên thuốc kiến thức địa Vƣờn quốc gia Xuân Sơn – tỉnh Phú Thọ Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa số liệu - Phương pháp điều tra ngoại nghiệp - Phương pháp nội nghiệp Những kết đạt đƣợc - Qua điều tra thống kê chúng tơi thống kê đƣợc 43 lồi thuốc đƣợc khai thác, sử dụng địa phƣơng Qua vấn thấy phƣơng pháp thu hái vấn đề cần quan tâm, việc thu hái cách đào phận dùng chủ yếu rễ, củ làm cho số lƣợng suy giảm nhanh chóng nguy dẫn đến khan hiếm, chí tuyệt chủng số lớn loài thuốc - Đánh giá đƣợc thực trạng sử dụng thuốc thuốc đồng bào dân tộc xã Xuân Sơn thuộc Vƣờn quốc gia Xuân Sơn – tỉnh Phú Thọ + Đánh giá đƣợc Sự đa dạng tần số sử dụng phận + Đánh giá đƣợc đa dạng số lƣợng phận cách thức sử dụng loài thuốc + Thống kê nhóm bệnh đƣợc đồng bào dân tộc VQG Xuân Sơn chữa trị thuốc + Thống kê đƣợc số thuốc truyền thống đồng bào dân tộc VQG Xuân Sơn - Tìm hiểu tình tình hình gây trồng phát triển tài nguyên thuốc Vƣờn quốc gia Xuân Sơn - Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc gồm: + Về nhóm giải pháp kinh tế (xây dựng chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội vùng đệm đặc; xây dựng chƣơng trình trồng rừng, bảo vệ rừng, phục hồi sinh thái rừng; khai thác tiềm du lịch đặc biệt nhƣ du lịch cảnh quan) + Về nhóm giải pháp xã hội (chƣơng trình truyền thơng, giáo dục, xây dựng quy ƣớc bảo vệ rừng cộng đồng; nghiên cứu khoa học; thành lập đội quản lý rừng tổ bảo vệ rừng bản) + Về nhóm giải pháp kỹ thuật (Hỗ trợ kỹ thuật, xây dựng mô hình phát triển kinh tế phù hợp) Phú Thọ ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên Hà Thị Thảo ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, có nguồn tài ngun thuốc Các lồi thuốc phân bố rộng, đa dạng song trữ lƣợng tự nhiên cịn khơng nhiều chúng vô tận Chúng giảm sút nhanh chóng khai thác khơng hợp lý, khơng có kiểm soát Tuy nhiên ngƣời dân miền núi từ bao đời sống gắn bó với rừng, rừng cung cấp cho họ nguồn lƣơng thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh,…Trong đời sống, nhiều loài đƣợc sử dụng cách hàng nghìn năm để chữa bệnh, làm thuốc bổ Ở vùng, dân tộc khác nhau, ngƣời cịn có thuốc gia truyền kinh nghiệm để chữa số bệnh có hiệu Vƣờn quốc gia (VQG) Xuân Sơn nằm địa giới tỉnh (Phú Thọ, Sơn La, Hịa Bình) có tính đa dạng sinh học cao, với 1.260 lồi thực vật 690 lồi động vật, trùng Hiện số lƣợng lớn loài đƣợc xếp vào danh mục loài động vật, thực vật quý đe dọa với 47 loài thực vật 51 loài động vật ghi sách đỏ Việt Nam (1994) Một nguy tồn lâu dài loài áp lực từ việc khai thác trái phép ngƣời dân địa phƣơng Mức độ khai thác trái phép ngƣời dân rừng vùng đệm tƣơng đối cao, trung bình khoảng 24% ngƣời dân có nguồn thu nhập trực tiếp từ nguồn tài nguyên rừng Tuy nhiên, khoảng 64% việc thu hái sản phẩm rừng hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn [24] Cây thuốc nhóm lồi sản ngồi gỗ đƣợc khai thác sử dụng VQG Xuân Sơn vùng đệm Trong VQG Xuân Sơn, thuốc chiếm khoảng 35% tổng số loài loài cây, có khoảng 24 lồi đƣợc xác định quý Trong thông tin việc khai thác sử dụng thuốc hạn chế, thông tin từ thầy thuốc địa phƣơng cho thấy lồi thuốc trƣớc có nhiều nhƣng ngày trở nên Tuy nhiên thực tế nguồn tài nguyên thuốc kho tàng tri thức sử dụng cỏ làm thuốc dân tộc văn hoá khác + Cam thảo nam hay gọi Căng đất (cả cây): 100 g - Cách dùng: Nấu lên, xông hay tắm - Liều dùng: Xông ngày lần, lần 30 phút, liên tục ngày/đợt, sau xơng lấy ln nƣớc tắm Bài 2: Sốt rét (bà Hà Thị Tuyết, dân tộc Mường, thôn Lạng , xã Xuân Sơn) - Các loài sử dụng: + Cây giền hay gọi Lƣơng lậu (lá): 100 g + Cỏ sữa lớn hay gọi Xắc mấc (cả cây): 100 g + Ké hoa vàng hay gọi Khắt mòn (thân, lá): 100 g + Ké hoa đào hay gọi Khắt pài (thân, lá): 100 g + Sầu đau cứt chuột hay gọi Co chả mát pạ (hạt): 20 g - Cách dùng: Phơi khô, băm nhỏ, nấu nƣớc uống - Liều dùng: Uống ngày nồi, nấu làm lần, lần cho 0,5 lít nƣớc đun sơi Bài 3: Đầy hơi, chướng bụng, gây khó chịu ăn (Bà Hà Thị Hồng, dân tộc Dao, thôn Lấp, xã Xuân Sơn) - Các loài sử dụng: + Riềng pinnan hay cịn gọi Cỏ klía (củ): 200 g + Gừng lơng hay cịn gọi chai gai xiết (củ): 200 g + Song bào đính hay cịn gọi Mía dùng xắm đổ (rễ): 200 g - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, nấu nƣớc uống - Liều dùng: Một ngày nấu nồi nhƣ với lần sáng, trƣa tối, lần nấu cho khoảng 0,5 lít nƣớc Uống đến khỏi thơi Thơng thƣờng nhẹ tuần, nặng phải tháng khỏi Bài 4: Chữa sỏi thận (Bà Hà Thị Rách, dân tộc Mường, thôn Lạng, xã Xuân Sơn) - Các loài sử dụng: + Cúc thiên hay cịn gọi Cây lâu cói (cả cây): 100 g + Thóc lép dị hay cịn gọi Cỏ giấy (cả cây): 100 g 44 + Thiến thảo hay gọi Cây lực bái, Lẩu bái (cả cây): 100 g + Mò trắng hay gọi bệ hôi (cả cây): 50 g - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, sắc uống - Liều dùng: thang sắc lần/ngày Dùng 6-8 thang/ đợt Bài 5: Sai khớp, bong gân, gẫy xương (Ông Đặng Quang Vinh, dân tộc Dao, Thôn Cỏi, xã Xuân Sơn) - Các lồi sử dụng: + Vi tử leo hay cịn gọi Mía xang xí-cây liềm xƣơng đỏ (lá): phần + Cỏ lào hay cịn gọi Ngùng lặt mía (lá): phần + Biến hóa hay cịn gọi Ha nàm klềm (cả cây): phần - Cách dùng: Cây tƣơi, giã nát, để lạnh cho nóng, đắp, bó hay rịt vào Khối lƣợng lớn hay nhỏ tùy thuộc vào vết thƣơng - Liều dùng: Thay thuốc hàng ngày, dùng đến khỏi thơi Bài 6: Chữa bỏng (Bà Bàn Thị Hoa, dân tộc Dao, Thơn Tân Ong, xã Kim Thượng) - Các lồi sử dụng: + Thuốc bỏng hay gọi Tậu púa chung (lá): 100 g + Thồm lồm hay gọi Tậu thắn gủng (lá): 100 g + Xích đồng nam hay cịn gọi Lai gơ pè (lá): 100 g - Cách dùng: Lá lấy tƣơi, giã nhỏ, trộn đều, đắp vào chỗ bị thƣơng vết thƣơng lên nốt phồng rỗi vỡ rang thành dạng khô, tán bột mịn, rắc lên vết bỏng - Liều dùng: Một ngày thay thuốc lần Thông thƣờng nhẹ ngày lên da non, nặng phải tuần hay Bài 7: Chữa ghẻ lở, mụn ngứa (Ơng Hồng Quốc Hồn, dân tộc Mường, thơn Nhàng, xã Kim Thượng) - Các loài sử dụng: + Thạch vi hay gọi Ngoăng (cả cây): 100 g + Ba chạc (lá): 100 g 45 + Chùm ruột (vỏ thân): 100 g - Cách dùng: Đun cho ngƣời bệnh tắm Nếu khơng có đủ vị trên, dùng riêng biệt hay phối hợp vị với đƣợc Dùng tỷ lệ nhƣ - Liều dùng: Tắm 1-2 lần/ngày, liên tục vòng 3-5 ngày, chƣa khỏi dùng tiếp tắm lần/ngày, đến khỏi thơi 4.2 Tình hình gây trồng phát triển số lồi làm thuốc quý xã Xuân Sơn 4.2.1 Các loài làm thuốc chủ yếu đồng bào dân tộc gây trồng xã Xuân Sơn thuộc Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Theo kết điều tra, nghiên cứu nhƣ phần cho thấy có khoảng 10 loài thuốc chủ yếu cần đƣợc ƣu tiên cho công việc bảo tồn phát triển Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ giai đoạn tới Tuy nhiên, sau tiến hành vấn có 5-6 lồi đƣợc ngƣời dân tộc quan tâm gây trồng, chí có lồi khơng nằm danh sách ƣu tiên bảo tồn Những loài chủ yếu để gây trồng thƣờng đƣợc ngƣời dân sử dụng nhiều chữa bệnh thông thƣờng dễ có thị trƣờng tiêu thụ Vì theo ngƣời dân, việc gây trồng loài thuốc khó khăn nhiều lý nhƣ kiến thức khoa học kỹ thuật cịn hạn chế, khơng có hạt hay giống cây, lấy từ tự nhiên khó khăn,… nên họ nhân giống trồng mà họ thấy dễ sống phù hợp Qua vấn 40 hộ thôn/bản thuộc vùng đệm Vƣờn quốc gia Xuân Sơn cho kết bảng sau: 46 Bảng 4.4 Một số loài thuốc ngƣời dân địa phƣơng muốn gây trồng TT Tên Việt Số hộ muốn Họ Nam gây trồng Leea sambucina Benth Gối hạc Leeaceae 36/40 Fibraurea tinctoria Lour Hồng đằng Menispermaceae 30/40 Ardisia silvestris Pit Khơi tía Myrsinaceae 30/40 Drynaria bonii Christ Tắc kè đá Polypodiaceae 25/40 Morinda officinalis Ba kích Rubiaceae 12/40 F.C.How Nhƣ vậy, theo kết bảng 4.4 cho thấy loài mà ngƣời dân muốn Tên La tinh gây trồng nhƣ: Gối hạc, Ba tầng, Tắc kè đá, Khơi tía, Ba kích Đây lồi số lƣợng cịn ít, trữ lƣợng khai thác tự nhiên thấp Do đƣợc bảo tồn áp lực lên nguồn tài ngun ngồi tự nhiên giảm có khả phục hồi tốt Trong số loài thuốc đƣợc gây trồng có lồi Gối hạc Hoàng đằng đƣợc ngƣời dân quan tâm gây trồng Đây số loài thuốc quý đƣợc đồng bào dân tộc Dao, Mƣờng hay sử dụng 4.2.2 Phương pháp gây trồng số loài thuốc người dân tộc xã Xuân Sơn Theo dẫn Cán Vƣờn quốc gia Xuân Sơn ngƣời dân địa phƣơng, tìm đến nhà số ơng lang, bà mế ngƣời dân tộc Mƣờng Dao Qua quan sát xung quanh vƣờn họ trồng nhiều loài thuốc, nhiên họ trồng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thực tế không áp dụng biện pháp hay kỹ thuật Chỉ đơn giản vào rừng thấy con, lấy dễ, họ mang nhà trồng, có sống phát triển nhƣng đa phần bị chết nhiều Trong thời gian một, hai năm gần nhờ hƣớng dẫn cán Vƣờn ngƣời dân bắt đầu biết áp dụng khoa học kỹ thuật cách làm khoa học để gây trồng phát triển số lồi thuốc vƣờn nhà Chúng tơi tìm hiểu gia đình ơng Lý Văn Nhàu, dân tộc Dao, thôn Dù, xã Xuân Sơn phƣơng pháp gây trồng số loài thuốc, cụ thể nhƣ: 47 - Đối với Gối hạc (Fibraurea tinctoria Lour): Phƣơng pháp gây trồng chủ yếu lấy từ giống rừng tự nhiên về, áp dụng kỹ thuật xử lý hạt đem ƣơm vào bầu túi nilon đƣa chăm sóc vƣờn ƣơm Hoặc bứng tái sinh rừng giâm bầu nilon đến đủ tiêu chuẩn đem trồng - Đối với Ba kích (M officinalis How): chủ yếu lấy rừng tự nhiên trồng dƣới tán rừng đến lớn tiến hành thu hoạch chƣa có phƣơng pháp nhân giống gây trồng cụ thể - Đối với Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria Lour): Phƣơng pháp gây trồng chủ yếu cắt thân từ mẹ dâm hom vào bầu nilon có áp dụng khoa học kỹ thuật trình xử lý cành hom - Đối với Khơi tía (Ardisia silvestris Pit.) Phƣơng pháp gây trồng chủ yếu lấy chín từ giống rừng tự nhiên về, hạt chín đem gieo sau hái ƣơm cát ẩm Khi hạt nảy mầm đánh cấy vào bầu đƣa chăm sóc vƣờn ƣơm Sau đạt đủ kích thƣớc có sức sống tốt đem bán thị trƣờng Nhìn chung ngƣời dân tộc Vƣờn quốc gia Xuân Sơn bắt đầu biết áp dụng kỹ thuật vào việc nhân giống, gây trồng số loài thuốc bƣớc đầu cho thấy hiệu nhiều so với phƣơng pháp gây trồng kinh nghiệm, số lƣợng đƣợc gây trồng nhiều hơn, mang lại giá trị kinh tế cao hơn, góp phần xóa đói giảm nghèo cho phận ngƣời dân địa phƣơng 4.3 Giải pháp bảo tồn, phát triển tài nguyên thuốc kiến thức địa Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ ối nguy ối v i tài nguyên thuốc ài thuốc t ại hu vực nghiên u 4.3.1.1 Đối với tài nguyên thuốc Tài nguyên thuốc VQG Xuân Sơn phải đối mặt với nhiều thách thức, hoạt động khai thác ngƣời dân nhiều làm suy giảm phát triển tự nhiên loài thuốc, nhiều loài thuốc bị khai thác bất hợp lý Các mối nguy nguồn tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu kể đến nhƣ sau: 48 - Số lƣợng dân cƣ sinh sống hợp pháp vùng lõi Vƣờn quốc gia lớn lƣợng khách du lịch tự đến khám phá, thăm quan Vƣờn không ngừng tăng nên gây nhiều sức ép tới tài nguyên rừng nhƣ lồi thuốc Nhìn chung lâm sản ngồi gỗ bị khai thác trái phép có xu hƣớng phát triển, nguyên nhân nhu cầu thị trƣờng ngày tăng - Vấn đề canh tác nông nghiệp Ngô, sắn… nƣơng rẫy ngƣời dân địa phƣơng sử dụng hàm lƣợng lớn thuốc bảo vệ thực vật dẫn tới ảnh hƣởng đến mơi trƣờng sống tự nhiên lồi động, thực vật đặc biệt lồi thuốc - Diện tích rừng rộng lớn nhƣng số lƣợng cán kiểm lâm không đáp ứng đủ yêu cầu kiểm tra, giám sát quản lý rừng 4.3.1.2 Đối với thuốc - Tri thức sử dụng cỏ không đƣợc tƣ liệu hóa (đây nguyên nhân chủ yếu) - Sự phá vỡ nguồn thông tin truyền truyền thống - Xói mịn đa dạng văn hóa, đặc biệt khu vực nghiên cứu có sắc dân tộc đa dạng có nhiều dân tộc sinh sống (Kinh, Mƣờng, Dao, …) - Sự phát triển chế phẩm đại tâm lý coi thƣờng tri thức địa truyền thống 4.3.2 Các giải pháp nhằm bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc Lợi ích từ tài ngun rừng nói chung tài nguyên thuốc nói riêng Vƣờn quốc gia Xuân Sơn thể tiềm to lớn lâu dài VQG Từ đƣợc thành lập đến có số chƣơng trình hành động đƣợc thiết lập nhằm bảo tồn đa dạng sinh học (trong có tài nguyên thuốc) nhƣng thực triển khai chƣa đồng Việc bảo tồn nguồn tài nguyên phải đƣợc tiến hành nhiều phƣơng diện Qua q trình điều tra, chúng tơi mạnh dạn đƣa số giải pháp nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc thuốc dân gian Có thể đƣợc chia vào nhóm nhƣ sau: 49 4.3.2.1 Nhóm giải pháp lơi người dân vào hoạt động quản lý bảo vệ thuốc a Về nhóm giải pháp sách - Vƣờn quốc gia, quyền xã cần hỗ trợ ngƣời dân trồng loài vƣờn hộ gia đình - Hỗ trợ xây dựng mở rộng vƣờn thuốc địa phƣơng - UBND xã khuyến khích tạo điều kiện cho ngƣời dân vay vốn để sản xuất lâm nghiệp nói chung phát triển nguồn thuốc nói riêng - Cần có phối hợp nhịp nhàng Vƣờn quốc gia quyền địa phƣơng để xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp - Tiếp tục xây dựng vƣờn bảo tồn thuốc, đặc biệt loài thuốc quý bị đe dọa tuyệt chủng - Quy hoạch vùng trồng cụ thể, quy mô phải đủ lớn tập trung để sản phẩm trở thành hàng hố - Tăng cƣờng lực lƣợng kiểm lâm đóng địa bàn xã lực lƣợng trạm kiểm soát để nâng cao trách nhiệm Nhanh chóng phát xử lý kịp thời vụ việc vi phạm Đầu tƣ sở hạ tầng, trang thiết bị, phƣơng tiện để lực lƣợng kiểm lâm hoàn thành tốt nhiệm vụ b Về nhóm giải pháp kỹ thuật - Tập trung trồng lồi thuốc có giá trị cao - Cần phát triển trồng thuốc để dùng địa phƣơng bán thị trƣờng Trồng quy mơ lớn lồi có giá trị kinh tế (trƣớc hết cần trồng thử nghiệm) - Hoàn thiện quy trình sản xuất giống, chọn lọc giống tốt, xây dựng vƣờn giống quy trình kỹ thuật phù hợp với địa phƣơng cung cấp đủ giống cho sản xuất - Khuyến khích hộ gia đình xây dựng mơ hình trồng thuốc với trợ giúp kỹ thuật, vốn tổ chức địa phƣơng để tìm số thuốc phù hợp 50 c Về nhóm giải pháp kinh tê - xã hội - Cần có hợp đồng ổn định đầu sản phẩm để ngƣời dân yên tâm sản xuất Mở rộng mối quan hệ ngƣời trồng thuốc với đối tác đầu tƣ - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thuốc ngƣời dân địa phƣơng qua nhiều hình thức khác nhƣ đài phát thanh, đƣa vào hoạt động trƣờng học, dựa vào uy tín trƣởng bản, thầy lang - Khuyến nông, khuyến lâm huyện đối tác tiêu thụ sản phẩm từ tạo điều kiện để phát triển ổn định loài thuốc địa phƣơng - Có hoạt động nâng cao đời sống kinh tế, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân ổn định bền vững 4.3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm giữ gìn phát triển kiến thức địa – thuốc cộng đồng - Phổ biến kinh nghiệm sử dụng thuốc cộng đồng Có hình thức khuyến khích ngƣời dân có kinh nghiệm truyền lại hiểu biết cho cháu gia đình, dịng họ mà cịn cho cộng đồng dân cƣ Có thể ghi chép hay xuất ấn phẩm nhằm lƣu truyền lại cho hệ sau - Có hình thức bảo vệ, phát triển loài thuốc tự nhiên đƣa thuốc trồng vƣờn nhà Nhƣ gia đình ơng Lý Văn Nhàu, xã Xuân Sơn đƣa nhiều loài thuốc vƣờn nhà để trồng Đây tảng điển hình nhân rộng khuyến khích ngƣời dân làm theo mơ hình 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, rút số kết luận nhƣ sau - Qua điều tra thống kê chúng tơi thống kê đƣợc 43 lồi thuốc đƣợc khai thác, sử dụng địa phƣơng Qua vấn thấy phƣơng pháp thu hái vấn đề cần quan tâm, việc thu hái cách đào phận dùng chủ yếu rễ, củ làm cho số lƣợng suy giảm nhanh chóng nguy dẫn đến khan hiếm, chí tuyệt chủng số lớn loài thuốc - Đánh giá đƣợc thực trạng sử dụng thuốc thuốc đồng bào dân tộc xã Xuân Sơn thuộc Vƣờn quốc gia Xuân Sơn – tỉnh Phú Thọ + Đánh giá đƣợc Sự đa dạng tần số sử dụng phận + Đánh giá đƣợc đa dạng số lƣợng phận cách thức sử dụng loài thuốc + Thống kê nhóm bệnh đƣợc đồng bào dân tộc VQG Xuân Sơn chữa trị thuốc + Thống kê đƣợc số thuốc truyền thống đồng bào dân tộc VQG Xuân Sơn - Tìm hiểu tình tình hình gây trồng phát triển tài nguyên thuốc Vƣờn quốc gia Xuân Sơn - Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc gồm: + Về nhóm giải pháp kinh tế (xây dựng chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội vùng đệm đặc; xây dựng chƣơng trình trồng rừng, bảo vệ rừng, phục hồi sinh thái rừng; khai thác tiềm du lịch đặc biệt nhƣ du lịch cảnh quan) + Về nhóm giải pháp xã hội (chƣơng trình truyền thơng, giáo dục, xây dựng quy ƣớc bảo vệ rừng cộng đồng; nghiên cứu khoa học; thành lập đội quản lý rừng tổ bảo vệ rừng bản) + Về nhóm giải pháp kỹ thuật (Hỗ trợ kỹ thuật, xây dựng mơ hình phát triển kinh tế phù hợp) 52 Kiến nghị Bƣớc đầu nghiên cứu chƣa có nhiều kinh nghiệm, thời gian kinh phí cịn hạn hẹp nên tác giả chƣa có điều kiện điều tra cách đầy đủ tất thuốc nhƣ thuốc dân gian đồng bào dân tộc nơi Vì vậy, tác giả đề nghị cần tiếp tục điều tra chi tiết hệ thống nguồn tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu Kết nghiên cứu dừng lại mức điều tra tổng hợp, chƣa thấy rõ đƣợc hiệu sử dụng lồi thuốc thuốc Bên cạnh đó, số thuốc quý thuốc có giá trị cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu để bảo tồn sử dụng có hiệu mang tính bền vững 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng (1996), Sách đỏ Việt Nam - Phần thực vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Bộ Y tế (1998), Đánh giá trạng nguồn dược liệu Việt Nam, Nxb Y học Hà Nội Bộ Y tế (2003), "Phát triển dƣợc liệu bền vững kỷ 21", Tài liệu tham khảo Hội nghị dược liệu toàn quốc lần thứ Bộ Y tế (2003 – 2005), Tạp chí thuốc quý, Nxb Y học Hà Nội Ninh Khắc Bản (2003), “Điều tra, đánh giá biện pháp phát triển bền vững nguồn tài nguyên thực vật phi gỗ VQG Hồng Liên”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thôn, số 3/2003, tr 351- 355 Ninh Khắc Bản (2003), “Điều tra kiến nghị khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thực vật phi gỗ cho rừng Hƣơng Sơn, Hà Tĩnh”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 1/2003, tr 94- 95 Trần Khắc Bảo (2003), “Cây thuốc – nguồn tài ngun lâm sản ngồi gỗ có nguy cạn kiệt”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số 10/2003, tr 1336 - 1338 Nguyễn Chiều, Nguyễn Tập (2006), “Mơ hình trồng ba kích vùng trung du núi thấp”, Bản tin Lâm sản gỗ, tháng 6/2006, tr 4-5 Lê Thị Diên, Nguyễn Viết Tuân, Lê Trọng Thực (2005), “Đánh giá nhu cầu thị trƣờng tiêu thụ thuốc nam Thừa Thiên Huế”, Chuyên san Lâm sản gỗ, tr 11-15 10 Lê Thị Diên, Trần Minh Đức, Lê Thái Hùng (2006), “Kỹ thuật trồng sơ chế sâm Bố chính”, Bản tin Lâm sản gỗ, tháng 6/2006, tr 4-5 11 Lê Văn Giỏi (2006), “Mơ hình trồng thuốc nhập nội Sa Pa”, Bản tin Lâm sản gỗ, tháng 6/2006, tr 18-19 12 Trần Hồng Hạnh, 1996, Nghề thuốc nam cổ truyền làng Nghĩa Trai, Luận án tốt nghiệp khoa học lịch sử chuyên ngành dân tộc học 13 Trần Thị Lan (2005), “Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc xã San Thàng - thị xã Lai Châu - tỉnh Lai Châu”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Lâm nghiệp, Trƣờng đại học Nông Lâm Thái Nguyên 14 Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học Hà Nội 15 Lã Đình Mỡi (2003), Hiện trạng khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thực vật Việt Nam 16 Lê Thanh Sơn (2006), “Trồng sâm Ngọc Linh dƣới tán rừng tự nhiên Quảng Nam Kon Tum”, Bản tin Lâm sản gỗ, tháng 6/2006, tr 10 - 11 17 Nguyễn Văn Tập (2005), “Một số vấn đề bảo tồn thuốc mọc tự nhiên rừng”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, tháng 10/2005, tr 8-9 18 Nguyễn Văn Tập (2006), “Những phát tài nguyên thuốc xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh”, Bản tin Lâm sản gỗ, tháng 6/2006, tr 20-21 19 Nguyễn Tập - Ngô Văn Trại (2005), “Tri thức y học cổ truyền Bắc Kạn”, Bản tin Lâm sản gỗ, tháng 3/2005, tr 16-17 20 Nguyễn Thị Thủy (2003), “Vƣờn bảo tồn thuốc cộng đồng dân tộc Sapa”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, tháng 3/2003, tr 338339 21 Gary.J.Martin (2002) Thực vật dân tộc học, Nxb Nông Nghiệp 22 Viện dƣợc liệu (2002), Báo cáo kết điều tra nghiên cứu dược liệu thuốc địa phương từ năm 1961 đến nay, Hà Nội 23 Viện Dƣợc liệu (2002), Số liệu khai thác, thu mua dược liệu Việt Nam từ năm 1961 đến nay, Hà Nội 24 Vƣờn quốc gia Xuân Sơn (2013), Bảo tồn sử dụng bền vững tài ngun có ích VQG Xn Sơn 25 Vƣờn quốc gia Xuân Sơn (2006), Kế hoạch hoạt động VQG Xuân Sơn thời kỳ 2006-2010 PHỤ LỤC ẢNH Ảnh loài thuốc điều tra đƣợc xã Xuân Sơn, thuộc VQG Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Hinh1: Hà thủ Hình 2:Dây gắm Hình 3:Tắc kè đá Hình 4:Móng bị hoa tím Hình 5: Đẳng sâm Hình 6: Gối hạc Hình 7: Đơn đỏ Hình 8: Phỏng vân ngƣời dân cách gây trồng thuốc Hình 9: vấn nguời dân Hình 10: Phỏng vấn ngƣời dân loại thuốc xóm Lạng hái thuốc Hình 11: vấn ngƣời dân Hình 12: vấn ngƣời dân chế biến thuốc phơi thuốc

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN