Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HỒNG QUANG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT RỪNG VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ ĐA DẠNG CỦA NÓ TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN – TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HỒNG QUANG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT RỪNG VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ ĐA DẠNG CỦA NÓ TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN – TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Lâm học Mã Số: 60620201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HOÀNG KIM NGŨ Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ “Nghiên cứu sự biế n đổ i tính đa da ̣ng thực vật rừng và xác đinh ̣ giá tri ̣đa da ̣ng của ta ̣i Vườn Quố c Gia Xuân Sơn- tỉnh Phú Thọ” chuyên ngành Lâm ho ̣c là công trình của riêng Luâ ̣n văn đã sử du ̣ng thông tin từ nhiề u nguồ n dữ liê ̣u khác nhau, các thông tin có sẵn đã đươ ̣c trích rõ nguồ n gố c Tôi xin cam đoan rằ ng kế t quả và số liê ̣u nghiên cứu đã đươ ̣c luận văn này là trung thực và chưa đươ ̣c sử du ̣ng để bảo vê ̣ mô ̣t ho ̣c vi na ̣ ̀ o Tôi xin cam đoan rằ ng mo ̣i sự giúp đỡ viê ̣c thực hiêṇ luâ ̣n văn đã đươ ̣c cảm ơn và các thông tin trích dẫn có luâ ̣n văn đề u đã đươ ̣c chỉ rõ nguồ n gố c Hà nội, ngày 18 tháng năm 2014 Tác giả luâ ̣n văn Nguyễn Hồ ng Quang ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp hồn thành theo chương trình đào tạo cao học khóa 20 Trường đại học Lâm nghiệp Có luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới nhà khoa học, quan, đơn vị nhiệt tình giúp đỡ tác giả Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Hoàng Kim Ngũ trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt giúp đỡ tác giả với chỉ dẫn khoa học quý báu suốt q trình triển khai nghiên cứu hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam, khoa Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện Ban giám đốc, bạn bè đồng nghiệp Vườn quố c gia Xuân Sơn tác giả trình thu thập số liệu ngoại nghiệp tài liệu cần thiết khác Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình giúp đỡ vật chất tinh thần suốt trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2014 TÁC GIẢ Nguyễn Hồ ng Quang iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức đa dạng sinh học đa dạng thực vật rừng 1.2 Cơ sở nghiên cứu 1.2.1 Mối quan hệ đa dạng sinh học đa dạng sinh học rừng 1.2.2 Đa dạng sinh học phát triển bền vững 1.3 Tổng quan đa dạng thực vật rừng 10 1.3.1 Trên giới 10 1.3.2 Ở Việt Nam 16 1.4 Những nghiên cứu VQG Xuân Sơn 21 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 2.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới 23 2.1.2 Địa hình thổ nhưỡng 24 2.1.3 Khí hậu thủy văn 25 2.1.4 Hiện trạng rừng sử dụng đất 27 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 32 iv 2.2.1 Dân số, lao động dân tộc 32 2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 33 2.3 Hiện trạng xã hội 35 2.3.1 Giao thông 35 2.3.2 Y tế 35 2.3.3 Giáo dục 35 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 36 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 36 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 36 3.2 Phạm vi, giới hạn đề tài 36 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu 36 3.3 Nội dung nghiên cứu 36 3.4 Phương pháp nghiên cứu 37 3.4.1 Phương pháp luận 37 3.4.2 Phương pháp kế thừa 37 3.4.3 Phương pháp điều tra OTC bổ sung thực địa 38 3.4.4 Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu lập danh sách loài: 39 3.4.5 Phương pháp xác định tính đa dạng lồi thực vật rừng 39 3.4.6 Phương pháp nghiên cứu biến đổi tính đa dạng loài thực vật rừng 41 3.4.7 Phương pháp xác định giá tri ti ̣ ń h đa da ̣ng sinh ho ̣c 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Đa dạng thực vật VQG Xuân Sơn, Phú Thọ 43 4.1.1 Xây dựng danh lục và xác đinh ̣ tính đa da ̣ng loài thực vâ ̣t rừng 43 4.2 Đánh giá biến đổi tính đa dạng thực vật VQG Xuân Sơn 59 v 4.2.1 Sự biến đổi tính đa dạng thực vật theo trạng thái 59 4.2.2 Sự biến đổi tính đa dạng thực vật theo thời gian 65 4.2.3 Xác định giá trị TDDSH khu vực nghiên cứu 68 4.3 Những mối đe dọa đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật VQG Xuân Sơn 73 4.3.1 Những mối đe dọa đa dạng sinh học VQG Xuân Sơn 73 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn CITES Công ước khung Liên hợp quốc cấm buôn bán tàng trữ động, thực vật hoang dã, quý ĐDSH Đa dạng sinh học ĐDTVR Đa dạng thực vật rừng FFI Quỹ động thực vật giới HST Hệ sinh thái IUCN Sách đỏ giới IUCN Hiệp hội Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên SĐVN Sách đỏ Việt Nam TVR Thực vật rừng TNR Tài nguyên rừng VQG VQG WWF Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên hoang dã vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Hiện trạng rừng loại đất đai VQG Xuân Sơn 27 2.2 Hiện trạng trữ lượng loại rừng Xuân Sơn 29 2.3 Thành phần động vật VQG Xuân Sơn 30 4.1 Đa dạng loài thực vật VQG Xuân Sơn 45 4.2 Giá trị sử dụng loài thực vật VQG Xuân Sơn 46 4.3 Các loài thực vật có nguy tuyệt chủng KVNC 47 4.4 Thống kê diện tích kiểu thảm VQG Xuân Sơn 51 4.5 Sự biến đổi số loài thực vật theo trạng thái 60 4.6 Đánh giá phong phú loài trạng thái 63 4.7 Các chỉ tiêu đa dạng sinh học theo trạng thái 61 4.8 Tổ thành loài theo trạng thái 63 4.9 Biến động tính đa dạng thực vật theo thời gian VQG 65 4.10 Sự biến đổi số loài thực vật theo thời gian 66 4.11 Sự biến đổi TDDSH trạng thái rừng theo thời gian 67 4.12 Bảng phân loại giá trị tính đa dạng sinh học 71 4.13 Giá trị tính đa dạng sinh học rừng theo lần điều tra tài nguyên VQG Xuân Sơn 72 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình STT Trang 2.1 Bản đồ vị trí địa lí VQG Xuân Sơn 23 2.2 Địa hình khu vực nghiên cứu 24 2.3 Hang Lạng 32 2.4 Hang Lun 32 2.5 Thác Ngọc 32 2.6 Thác Chín Tầng 32 4.1 Psilotum nudum (L.) Griseb Quyết Thông 43 4.2 Lycopodium cernuua (L.) Thông đất 43 4.3 Equisetum ramosissimum 44 4.4 Adiantum capillus-veneris 44 4.5 Nghiến núi đá vôi Burretiodendron tonkinense 49 4.6 Lá Khôi Ardisia silvestris 49 4.7 Thổ Phục Linh Smilax glabra 49 4.8 Hoàng đằng Fibraurea recisa 49 4.9 Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới VQG Xuân Sơn 53 4.10 OTC 02 trạng thái rừng trung bình VQG Xuân Sơn 61 77 (2) Quy hoạch hợp lý phát triển trồng rừng , tăng cường bảo vệ rừng tự nhiên Phát triể n ma ̣nh rừng trồ ng sản xuấ t ở mô ̣t mức đô ̣ nhấ t đinh ̣ đã làm giảm diêṇ tích rừng tự nhiên, giảm tính đa da ̣ng sinh vâ ̣t rừng, phát triể n rừng trồ ng sản xuấ t ở mức ̣ sẽ đảm bảo thoả mañ nhu cầ u sản phẩ m gỗ củi… Cho người dân điạ phương, giảm mức đô ̣ khai thác chă ̣t phá rừng tự nhiên, giải quyế t đươ ̣c mâu thuẫn giữa cung và cầ u Đồng thời nâng cao khả nuôi dưỡng nguồ n nước, bảo vê ̣ đấ t, làm sa ̣ch không khí, bảo vê ̣ môi trường tự nhiên Vì vâ ̣y, chúng ta phải kinh doang rừng trồ ng mô ̣t cách khoa ho ̣c Trước hế t là phải đảm bảo nguyên tắ c “Đấ t nào đấ y” Sau phải tiế n hành phớ i trí gỡ cho hơ ̣p lý và quản lý nuôi dưỡng mô ̣t cách khoa ho ̣c Thực tế chứng minh: Trồ ng rừng hỗn giao so với trồ ng rừng thuầ n loài có tiń h ổ n đinh ̣ cao hơn, tin ́ h đa da ̣ng loài cao hơn, sinh trưởng tố t hơn, chẳng hạn hỗn giao Thơng Keo phát triển tốt so với rừng lồi (Li YaTạng, 2006) Vì vậy phải thiế t lâ ̣p ̣ thố ng giám sát về ảnh hưởng của rừng trồ ng đố i với tin ́ h đa da ̣ng sinh vâ ̣t tăng cường nhâ ̣n thức về ảnh hưởng của rừng trồ ng đố i với tiń h đa da ̣ng sinh vâ ̣t rừng (3) Nâng cao nhận thức của công chúng tham gia, tăng cường hợp tác giao lưu quốc gia quốc tế Đầu tiên, việc sử dụng hình thức khác hoạt động quảng bá giáo dục bảo tồn đa dạng sinh học rừng, thông qua dài hạn, phạm vi rộng, chiều sâu công tác vận động để hướng dẫn cơng chúng tham gia tích cực vào hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học rừng Chỉ người hiểu phân bố giá trị đa dạng sinh học rừng, biết có ảnh hưởng đến mơi trường sống nhân dân, bảo vệ đa dạng sinh học rừng thực hiện, 78 Thứ hai, xây dựng cải thiện chế đô ̣ giám sát công chúng bảo tồn đa dạng sinh học rừng, hệ thống báo cáo, nâng cao chế cho tham gia công chúng; Thứ ba, thiết lập quan hệ đối tác để bảo vệ đa dạng sinh học rừng, huy động rộng rãi bên liên quan nơi nước quốc tế tham gia vào việc bảo vệ lợi ích rừng đa dạng sinh học, phát huy đầy đủ vai trò tổ chức xã hội dân tổ chức từ thiện phi lợi nhuận, để thúc đẩy việc bảo vệ phát triển bền vững đa dạng sinh học rừng Và tăng cường trao đổi hợp tác quốc tế, việc giới thiệu biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học rừng công nghệ tiên tiến kinh nghiệm nước để thúc đẩy nghiệp bảo tồn đa dạng sinh học rừng VQG nhằm trì phát triển lành mạnh (4) Tăng cường pháp chế thực thi pháp luật cải thiện hệ thống bảo vệ Ban hành thực "Luật Lâm nghiệp" “Luật bảo vệ rừng" “Công ước Đa dạng sinh học", "Luật Bảo vệ môi trường", "Luật Bảo vệ động vật hoang dã" "và quy tắc quy định khác, bảo tồn đa dạng sinh học rừng VQG, với phát triển kinh tế xã hội cải thiện luật quy định có liên quan, xây dựng pháp luật quy định mới, nghiêm ngặt chiến đấu điều tra phá hủy bất hợp pháp đa dạng sinh học rừng Tại VQG Xuân Sơn chủ yế u tồ n ta ̣i các ̣ sinh thái tự nhiên và các loài thực vâ ̣t Cho nên việc bảo tồ n, lơ ̣i du ̣ng và cải ta ̣o tính đa dạng thực vật rừng yêu cầu Ngồi cịn giải pháp thể chế, sách; giải pháp tăng cường cơng tác quản lý, bảo vệ rừng; tăng cường hoạt động nghiên cứu, điều tra giám sát bảo tồn đa dạng sinh học, cụ thể sau: (5) Giải pháp thể chế, sách - Lơ ̣i du ̣ng hơ ̣p lý và bảo vê ̣ tài nguyên rừng, tăng cường bảo tồ n tiń h đa da ̣ng thực vật rừng 79 - Quy hoa ̣ch hơ ̣p lý viêc̣ phát triể n rừng trồ ng, tăng cường phát triể n, giảm thiể u tác đô ̣ng đế n rừng tự nhiên, nâng cao chức bảo vê ̣ đấ t và nước, làm sa ̣ch không khí, tăng tích luỹ Co2, bảo vê ̣ môi trường tự nhiên - Nâng cao nhâ ̣n thức và sự tham gia của công chúng, tăng cường hơ ̣p tác và giao lưu quố c tế cả ở và ngoài nước - Tăng cường lâ ̣p pháp, quy chế (thể chế ) hoàn thiê ̣n và bảo tờ n Tình hình kinh tế xã hội không ngừng xuấ t hiêṇ hình thức mới, cu ̣c diêṇ mới, nên nghiên cứu phải thường xuyên nghiên cứu bổ xung, chỉnh sửa và hoàn thiêṇ pháp quy, pháp luâ ̣t có liên quan đế n bảo tồ n tính đa da ̣ng thực vật rừng - Tăng cường nhâ ̣n thức về tiń h đa da ̣ng sinh ho ̣c, xúc tiế n phát triể n sự nghiê ̣p bảo tồ n, nâng cao ý thức cho công chúng về bảo tồ n tính đa da ̣ng và xúc tiế n phát triể n bảo tồ n tiń h đa da ̣ng thực vật rừng - Lợi du ̣ng và bảo vê ̣ hợp lý tài nguyên rừng, bảo vê ̣ tính đa da ̣ng thực vật rừng: tài nguyên rừng là kho tiề n của thiên nhiên ban thưởng cho loài người Khi quy hoa ̣ch phát triể n du lich ̣ rừng và quy hoa ̣ch xây dựng thi ̣ trấ n, thi ̣ tứ nhấ t thiế t phải đảm bảo nguyên tắ c hiê ̣p đồ ng phát triể n kinh tế và sinh thái, lấ y bảo vê ̣ môi trường sinh thái rừng làm gố c, quy hoa ̣ch sở khoa ho ̣c Đồ ng thời coi quy hoa ̣ch phát triể n du lich ̣ rừng và phát triể n đô thi ̣ là thoả thuâ ̣n quan tro ̣ng, tăng cường giáo du ̣c ý thức bảo tồ n tính đa da ̣ng sinh vâ ̣t rừng - Hạn chế việc chuyển đổi đất lâm nghiệp rừng phòng hộ, rừng đặc dụng sang đất nơng nghiệp - Đẩy mạnh hồn thiện cơng tác giao khoán đất lâm nghiệp khoán quản lý bảo vệ rừng cho hộ gia đinh, tăng cường đầu tư khuyến khích nhân dân trồng gây rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng - Thành lập quỹ tín dụng giúp cho nhân dân vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập - Nghiên cứu phổ cập phát triển số ngành nghề phi nông nghiệp cho nhân dân địa phương nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên chỗ, tạo việc làm thu nhập cho người dân vùng, cần quan tâm 80 đặc biệt tới phát triển nghề thủ công mỹ nghê, khuyến khích nhân dân tham gia chương trình du lịch sinh thái Tóm la ̣i: Trong trình phát triển kinh tế xã hội khu vực, phải tuân thủ quy luâ ̣t tự nhiên và quy luâ ̣t phát triể n, kế t hơ ̣p tố i ưu hoá viê ̣c bảo tồ n tiń h đa da ̣ng sinh vâ ̣t rừng, du lich ̣ sinh thái rừng và phát triể n đô thi.̣ Phải kế t hơ ̣p bảo vê ̣ hữu hiêụ tài nguyên tính đa da ̣ng sinh vâ ̣t rừng và lơ ̣i du ̣ng hơ ̣p lý (6) Giải pháp tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng - Xây dựng, áp dụng hương ước, quy ước quản lý bảo vệ rừng thôn, Các quy ước, hương ước phải quần xã thôn, thảo luận, định theo giõi, giám sát - Thành lập tổ quản lý, bảo vệ rừng thơn, có hỗ trợ kinh phí xây dựng quỹ quản lý bảo vệ rừng thôn để hỗ trợ công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương - Tạo điều kiện cho tổ chức xã hội, đặc biệt phụ nữ tham gia tích cực vào cơng tác quản lý bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học địa phương (7) Tăng cường hoạt động nghiên cứu, điều tra giám sát, bảo tồn đa dạng sinh học Tăng cường công tác nghiên cứu, thu hút nguồn lực đầu tư nghiên cứu VQG Xuân Sơn nghiên cứu cấu trúc rừng, nghiên cứu đa dạng sinh học loài thực vật, động vật, vi sinh vật, Nghiên cứu bảo tồn loài thực vật, động vật quý Thiết lập chương trình điều tra giám sát đa dạng sinh học dài hạn, thường xuyên có hệ thống Xây dựng vườn thực vật: phá rừng làm nương rẫy khai thác lâm sản trái phép nên nguồn tài nguyên thực vật dần bị can kiệt Vì vậy để bảo tồn lồi quý nên xây dựng vườn thực vật Một mặt vừa để bảo tồn nguồn gen thực vật quý vừa nơi thực giáo dục nhà trường thăm quan du lịch 81 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Là thành phần quan trọng đa dạng sinh học, đa dạng sinh học rừng việc cung cấp sở vật chất cho sống người, cịn đóng vai trị quan trọng phát huy chức sinh thái khác bảo tồn nguồn nước đất, làm không khí giảm hiệu ứng khí nhà kính …Tuy nhiên, tác động hoạt động người, tiếp tục phá hủy đa dạng sinh học rừng, làm cho đa dạng sinh học rừng phải đối mặt với tình hình ảm đạm Để làm sâu sắc thêm hiểu biết người dân đa dạng sinh học rừng, thúc đẩy bảo tồn đa dạng sinh học rừng, nội dung luân văn tiến hành đánh giá biến đổi tính đa dạng sinh học rừng xác định giá trị 1.1 Đa dạng loài thực vật rừng VQG Xuân Sơn Đề tài xây dựng danh lục thực vật VQG Xuân Sơn Trong danh lục, thống kê 1219 loài thực vật, phân bố ngành, 179 họ Điều cho thấy thực vật khu vực nghiên cứu phong phú đa dạng Kết so sánh mức độ đa dạng loài so với khu vực kruwngfvaf toàn quốc cho thấy VQG Xn Sơn có mức độ đa dạng lồi trung bình, có độ đặc hữu số lồi lớn Kết kiểm tra cơng dụng lồi khu vực nghiên cứu 838 lồi có cơng dụng Trong có nhiều cơng dụng làm thuốc, ăn quả, thực phẩm, cho sản phẩm nhuộm, sợi,… Hệ thực vật VQG Xuân Sơn có 25 loài ghi nhận sách đỏ Việt Nam sách đỏ giới Chiếm 2,05% số lượng loài thực vật phát khu vực Trong có lồi thuộc danh mục cấm bn bán nghị định 32/ND – CP phủ Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý 82 1.2 Sự biến đổi tính đa dạng thực vật rừng VQG Xuân Sơn - Xác định thay đổi tính đa dạng thực vật rừng VQG Xuân Sơn chủ yếu dùng chỉ số simpson chỉ số Sharmon-Wiener phù hợp Qua kết chỉ số Simpson chỉ số Shannon - Wiener cho thấy sau năm (2008-2013) VQG có gia tăng tính đa dạng thực vật rừng, mức độ tổng thể thấp so với tính đa dạng thực vật rừng trung bình nước Để thay đổi tương lai đa dạng sinh học rừng VQG cần có biện pháp hữu hiệu Chỉ số Shannon – wiener chỉ số Simpson trạng thái rừng cho giá trị cao, điều cho thấy rõ mức độ đa dạng thành phần loài thực vật cao Khi phân tích đa dạng lồi trạng thái khác cho kết trạng thái rừng giàu có khác biệt so với hai trạng thái rừng lại Điều chứng tỏ trạng thái rừng giàu có mức độ đa dạng sinh học cao Sau năm số lượng thành phần loài trạng thái rừng có biến động mạnh mẽ theo xu hướng tăng lên Trạng thái rừng có trữ lượng giàu bị suy giảm loài thực vật, hai trạng thái rừng cịn lại tăng lên số lồi 1.3 Dự tính giá trị bảo tồn đa dạng sinh học rừng Sau phân loại giá trị đa dạng sinh học rừng, dựa phân tích so sánh giá trị tính đa dạng sinh học rừng,chúng tơi sử dụng chi phí hội tính đa dạng sinh học rừng có giá trị bảo tồn loại rừng theo văn quy định có liên quan trong“Các dịch vụ hệ sinh thái rừng" để tính tốn giá trị bảo tồn đa dạng sinh học rừng Các giá trị bảo tồn tính đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu xác định giá trị kinh tế trực tiếp giá trị kinh tế gián tiếp Các giá trị kinh tế trực tiếp bao gồm giá trị cho tiêu thụ giá trị cho sản xuất Các giá trị 83 kinh tế gián tiếp bao gồm giá trị cho sinh thái, giá trị sử dụng khơng có tính tiêu thụ, giá trị cho tương lai, giá trị nghiên cứu khoa học giá trị đạo đức giá trị phụ thuộc vào trạng thái rừng diện tích trạng thái rừng Tính bình qn chung giá trị bảo tồn tính đa dạng sinh học trạng thái rừng giàu, rừng trung bình rừng núi đá vơi 20.000đ/ ha/năm, rừng giàu 25.000đ/ ha/năm, rừng nghèo 35.000 đ/ ha/năm, rừng tre nứa xen gỗ 10.000đ/ha/năm cuối rừng trồng loài 7,500đ/ha/năm Kết cho thấy với gia tăng tính đa dạng sinh học rừng, giá trị bảo tồn đa dạng sinh học rừng ngày tăng lên Hiện giá trị đa dạng sinh học rừng V QG Xuân Sơn bình qn đạt 20.000 đ/ha/năm, tồn vườn đạt đến 300 triệu đồng/năm Qua kết tính tốn (theo giá dự tính) cho thấy giá trị bảo tồn đa dạng sinh học rừng có độ tin cậy định 1.4 Biêṇ pháp giám sát bảo tồ n tính đa da ̣ng TVR và kiế n nghi ̣ Các nguyên nhân (môi đe dọa) suy giảm rừng tính đa dạng sinh học rừng bao gồm: (1) Dân số tăng thực hoạt động du lịch rừng (2) Xây dựng đô thị (chợ, thị tứ, thị trấn…) (3) Giảm diện tích rừng tự nhiên (do khai thác gỗ lâm sản gỗ trái phép, cháy rừng…) tăng diện tích rừng trồng cơng nghiệp (4) Thiếu nhận thức việc bảo tồn đa dạng sinh học rừng (5)- Tác động chế thị trường; (6)- Hiệu lực pháp luật chưa cao Giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học rừng VQG Xuân Sơn nên sau: (1) Sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên, bảo tồn đa dạng sinh học rừng (2) Quy hoạch hợp lý phát triển trồng rừng , tăng cường bảo vệ rừng tự nhiên 84 (3) Nâng cao nhận thức công chúng tham gia, tăng cường hợp tác giao lưu quốc gia quốc tế (4) Tăng cường pháp chế thực thi pháp luật cải thiện hệ thống bảo vệ Tại VQG Xuân Sơn chủ yế u tồ n ta ̣i các ̣ sinh thái tự nhiên và các loài thực vâ ̣t Cho nên việc bảo tồ n, lơ ̣i du ̣ng và cải ta ̣o tính đa dạng thực vật u cầu Ngồi cịn giải pháp thể chế, sách; giải pháp tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng; tăng cường hoạt động nghiên cứu, điều tra giám sát, bảo tồn đa dạng sinh học Tồn - Tính đa dạng loài thực vật rừng liên quan đến đa dạng hệ sinh thái rừng, đa dạng di truyền đến nhiều khía cạnh khác, trình độ thời gian hạn chế, đề tài chưa nghiên cứu, phân tích vấn đề trên, cần tiếp tục nghiên cứu tương lai - Có thể tiến hành sử dụng chỉ số Simpson chỉ số Shannon Wiener để xác định thay đổi đa dạng sinh học rừng VQG Xuân Sơn, phương pháp Việt Nam, nên cần thử nghiệm thêm ở.một số địa điểm khác để tìm ưu nhược điểm chỉ số - Các ô tiêu chuẩn định vị số liệu điều tra diễn biến TNR qua năm hạn chế nên việc đánh giá biến động tính đa dạng thực vật trạng thái rừng khác chưa đầy đủ xác - Việc nghiên cứu tính đa dạng sinh học VQG Xuân Sơn chỉ dừng lại thực vật, chưa có điều kiện nghiên cứu mức độ đa dạng loài động vật Kiến nghị - Đối với VQG Xuân Sơn, bảo tồn đa dạng sinh học rừng vấn đề khác cho thấy cần có kế hoạch phát triển sử dụng tài nguyên rừng 85 hợp lý, cần quy hoạch phát triển trồng rừng hợp lý tăng cường bảo vệ rừng tự nhiên, cải thiện hệ thống pháp luật có liên quan, tăng cường cho công chúng ý thức bảo vệ đa dạng sinh học rừng thông qua phương tiện khác thúc đẩy phát triển bền vững đa dạng sinh học rừng - Lập thêm ô tiêu chuẩn định vị cho trạng thái khác để có đánh giá tổng quát mức độ đa dạng thực vật rừng biến động theo năm (hoặc theo giai đoạn thời gian) khu vực nghiên cứu - Cần có đánh giá mức độ đa dạng loài thực vật theo đai cao VQG Xuân Sơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên, 2003, 2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II, tập III NXB Nông nghiệp Bộ Khoa học Công nghệ, Viện khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam Phần II - Thực vật, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2002), Quyết định Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn ban hành danh mục lồi động vật, thực vật hoang dã qui định phụ lục Công ước CITES, ngày 27/2/2002, Hà Nội Lê Trần Chấn (chủ biên) (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999 - 2001), Cây cỏ có ích Việt Nam (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP, Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội Cộng đồng vấn đề quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (2007), vấn đề quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 11 Trần Hợp (2003), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 12 Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam (1997), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1997), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phan Kế Lộc (1985), "Một số đặc điểm hệ thực vật thảm thực vật Tây Nguyên", Tây Nguyên, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên (Nguyễn Văn Chiển, chủ biên), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Phan kế Lộc (1998), “Tính đa dạng hệ thực vật Việt Nam, Kết kiểm kê thành phần loài”, T/C Di truyền học Ứng dụng, số 2, tr 10 - 15 18 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Trần Đình Lý (1995), 1900 lồi có ích, Nxb Thế Giới, Hà Nội 20 Lã Đình Mỡi, Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi, Nguyễn Thị Thủy, Trần Thị Phương Thảo, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2001, 2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, tập I-II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Vũ Xuân Phương (2000), Thực vật chí Việt Nam, họ Bạc hà - Lamiaceae Lindl., Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 22 Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (2002), Đa dạng sinh vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Richard B Primack (Phạm Bình Quyền chủ biên, sách dịch) (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 24 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), Khóa định loại phân loại họ Thầu dầu Euphorbiacea Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật đa dạng lồi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Phan Si Pan, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Nghĩa Thìn, Ngơ Tiến Dũng (2003), "Tính đa dạng hệ thực vật VQG Yok Đơn", T/C hoạt động khoa học, Bộ Khoa học Công nghệ (534), tr 5-13 29 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm sinh thái, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 30 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam (2 tập) Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 31 Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, (1970-1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, Tập, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội • Tiếng Anh 32 Brummitt R K (1992), Vascular Plant Families and Genera, KEW Royal Botanic Gardens 33 Martin W H (1994), An histoeic commitment IUCN- Information, January/March, Switzerland 34 Pocs Toms (1967), Second Contribulion a la Bryofora du Nord Vietnam Bot Koz 55: pp 845-853 35 Takhtajan Amen (1997), Diversity and Classification of Flowering Plant, Columbia University Press 36 Raunkiaer C (1934), Plant life form, Claredon., Oxford pp.104 Tiếng Trung 37 蔡晓明 生态系统生态学[M].北京:科学出版社,2000: 38 曾志新,罗军,颜立红等,生物多样性的评价指标和评价标准[J].湖 南林业科技,1999, 39 陈建成,庞新生.统计数据分析理论与方法!M].北京:中国林业出版 社,2006: 40 陈廷贵, 张金屯.十五个物种多样性指数的比较研究[J].河南科学,1999 41 成克武,崔国发,王建中,李俊清.北京喇叭沟门林区森林生物多样 性经济价值评价[J].北京林业大学学报,2000, 42 程志楚.基于森林资源清查的森林生物多样性评估指标研究[J1.天津农 林技,2008 43 范高明.森林旅游与生物多样性保护[J1.闽江学院学报,2003, 44 龚辉文.国际森林生物多样性保护概述[J].中南林业调杳规划,1998, 45 龚辉文.论森林生物多样性保护[J].中南林业调杳规划, 46 明郭中伟,李典漠.生物多样性经济价值评估的基木方法[J].生物多样 性,1999,[47]川洪伟,吴承祯.shannoll 一 wiener 指数的改进[J] 热带亚热带植物报,1999 48 李典漠.生态的多样性度量[J].生态学杂志,1987, 49 李金良,郑小贤,王听.东北过伐林区林业局级森林生物多样性指标 体系研究.北京林业大学 学报,2003, 50 李景文,李俊清.森林生物多样性保护研究[M].北京:中国林业出版 社,2006:1 51 李霖,马玉银.浅析生物多样性经济价值评估的意义扬州教育学院学 报 2004, 52 李亚藏,梁彦兰.浅谈森林生物多样性的影响因素及其保护[J].;可南林 业科技,2006, 53 联合国环境规划署(UNEp),全球生物多样性评估,1995 54 刘成林,蒋康明.我卜团森林生物多样性的保护现状与展望[J].南京林 业大学学报,1995 55 马克平,钱迎倩,王晨.生物多样性研究的现状与发展趋势[J1.科学导 报,1995, 56 马克平,钱迎倩.生物多样性保护及其研究进展[J1.应用于环境生物学 报,1998, 57 阮君.福建省森林生物多样性及其价值估算[J].山东林业科技,2006, 58 尚杰,马中.资源与环境经济学[M」.哈尔滨:东北林业大学出版社, 2006 59 尚占环,姚爱兴,郭旭生.国内外生物多样性测度方法的评价与综述 [J].宁夏农学院学报,2002 Trang Web: http://www.kiemlam.org.vn http://www.thiennhien.net http://www.redlist.org: 2006 IUCN Red List of Threatened species, download June, 2006 http://www.vncreatures.net/tracuu.php PHỤ LỤC ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HỒNG QUANG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT RỪNG VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ ĐA DẠNG CỦA NÓ TẠI VƯỜN... với giá trị kinh tế đa dạng sinh học Từ năm 1980, quốc gia giới thực kiểm kê tài nguyên rừng xác định giá trị đa dạng sinh học rừng Thừa nhận số quốc gia bắt đầu kết hợp giá trị nghiên cứu đa dạng. .. - Nghiên cứu biến động đa dạng loài thực vật rừng + Biến động đa dạng loài thực vật rừng theo trạng thái + Biến động đa dạng loài thực vật rừng theo thời gian - Xác định giá trị bảo tồn tính