1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh

77 806 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 729 KB

Nội dung

Bộ Giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh ------- & ------ Vũ thị nga Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học hoá sinh máu sau chạy một số cự lynam sinh viên khoa giáo dục thể chất trờng đại học vinh Chuyên ngành: sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.30 luận Văn thạc sĩ sinh học Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thị ái Khuê Vinh- 2008 Lời cảm ơn Luận văn này đã đợc hoàn thành nhờ sự giúp đỡ tận tình của quí thầy cô trờng Đại học Vinh, khoa xét nghiệm sinh hoá bệnh viện Bạch Mai, Khoa xét nghiệm Trung tâm chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em tỉnh Nghệ An, Trạm y tế phờng Trung Đô Thành phố Vinh. Xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu trờng Đại học Vinh Khoa đào tạo sau đại học trờng Đại học Vinh Bộ môn Sinh lí ngời động vật- Khoa Sinh học trờng Đại học Vinh Ban Giám đốc T.T chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em tỉnh Nghệ An Cán bộ giáo viên khoa giáo dục thể chất trờng Đại Học Vinh Tập thể lớp K47 Năm thứ 2 khoa Giáo dục thể chất trờng đại học Vinh Đặc biệt tôi xin đợc bày tỏ sự cảm động sâu sắc xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Hoàng Thị á i Khuê - Phó chủ nhiệm khoa Giáo dục thể chất Trờng Đại học Vinh, ngời trực tiếp hớng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Cuối cùng xin đợc biết ơn sự hy sinh, động viên của gia đình sự giúp đỡ tận tình của bạn bè đồng nghiệp trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Vinh, ngày 02 tháng 01 năm 2008 Vũ Thị Nga MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU . 1 Chương I. TỔNG QUAN 3 1.1. Ảnh hưởng của tập luyện thể dục thể thao lên một số chỉ tiêu huyết học hoá sinh máu 3 1.1.1.Một số đặc điểm cấu tạo hệ máu 3 1.1.2. Ảnh hưởng của luyện tập thể dục thể thao lên các chỉ tiêu huyết học 6 1.1.3 . Ảnh hưởng của luyện tập thể dục thể thao lên các chỉ tiêu hoá sinh máu 10 1.2. Sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học hoá sinh máu trong các bài tập ở các vùng công suất khác nhau 11 1.2.1. Bài tập công suất tối đa 12 1.2.2. Bài tập công suất dưới tối đa 12 1.3. Hệ năng lượng sinh học co cơ 13 1.3.1. Các quá trình năng lượng sinh học khi cơ hoạt động 14 1.3.2. Tỷ lệ quá trình tái tổng hợp ATP yếm khí ưa khí trong các bài tập có công suất thời gian khác nhau 17 1.4. Sự sản sinh tiêu trừ acid lactic . 18 1.4.1. Acid lactic sản sinh trong tập luyện 18 1.4.2. Khả năng tiêu trừ acid lactic 20 Chương II. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Đối tượng nghiên cứu 22 2.2. Thiết kế nghiên cứu 22 2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu . 22 2.3.1. Chỉ tiêu huyết học 22 2.3.2. Chỉ tiêu hoá sinh 23 2.4. Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1. Phương pháp lấy máu 23 2.4.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu 23 2.4.3. Phương pháp xử số liệu 24 Chương III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BÀN LUẬN 26 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Chữ viết tắt Nội dung ATP Adenosin Triphotphat CP Creatinphotphat GDTC Giáo dục thể chất Hb Nồng độ Hemoglobin trong máu Hct Hematocrit MCH Lượng huyết sắc tố trung bình của hồng cầu MCV Thể tích trung bình hồng cầu MCHC Nồng độ huyết sắc tố trung bình trong hồng cầu NC Nghiên cứu NXB Nhà xuất bản RBC Số lượng hồng cầu SL Số lượng SV Sinh viên TDTT Thể dục thể thao VĐV Vận động viên DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Số bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các giá trị bình thường của bạch cầu 6 Bảng 1.2 Dự trữ ATP CP ở cơ xương của người (theo cân nặng trung bình 70 kg) 15 Bảng 1.3 Năng lượng được giải phóng trong quá trình đường phân yếm khí . 16 Bảng 3.1 Số lượng hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu của nam SV GDTC khi yên tĩnh 26 Bảng 3.2 Một số chỉ tiêu hồng cầu bạch cầu của nam SV GDTC khi yên tĩnh . 26 Bảng 3.3 Sự biến đổi một số chỉ số hồng cầu trong máu của nam sinh viên GDTC sau chạy 100m 27 Bảng 3.4 Một số chỉ số bạch cầu tiểu cầu trong máunam SV GDTC sau chạy 100m 28 Bảng 3.5 Sự biến đổi một số chỉ số hồng cầu trong máunam sinh viên khoa GDTC khi yên tĩnh sau chạy 400m 29 Bảng 3.6 Một số chỉ số bạch cầu tiểu cầu của nam SV GDTC sau chạy 400m 29 Bảng 3.7 Một số chỉ số hồng cầu trong máunam sinh viên khoa GDTC sau chạy 800m so với khi yên tĩnh . 30 Bảng 3.8 Sự biến đổi một số chỉ tiêu bạch cầu, tiểu cầu sau chạy cự li 800m so với khi yên tĩnh . 31 Bảng 3.9 Sự biến đổi một số chỉ số của hồng cầu trong máunam SV GDTC sau chạy 1500m so với yên tĩnh . 32 Bảng 3.10 Một số chỉ số bạch cầu tiểu cầu trong máu của nam SV GDTC sau chạy cự ly 1500m 33 Số bảng Tên bảng Trang Bảng 3.11 Sự biến đổi một số chỉ tiêu hồng cầu sau chạymột số cự li 33 Bảng 3.12 Sự biến đổi một số chỉ tiêu bạch cầu sau chạy ở các cự ly 100m, 400m, 800m, 1500m so với khi yên tĩnh . 37 Bảng 3.13 Hàm lượng glucose acid lactic của nam SV GDTC khi yên tĩnh . 39 Bảng 3.14 So sánh một số chỉ tiêu hoá sinh sau chạy 100m với khi yên tĩnh 39 Bảng 3.15 Sự biến đổi một số chỉ tiêu hoá sinh sau chạy 400m so với khi yên tĩnh .40 Bảng 3.16 Sự biến đổi một số chỉ tiêu hoá sinh sau chạy 800m so với khi yên tĩnh .40 Bảng 3.17 Sự biến đổi một số chỉ tiêu hoá sinh sau chạy 1500m so với khi yên tĩnh . 41 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 So sánh tỉ lệ các loại bạch cầu sau chạy 800m khi yên tĩnh 31 Biểu đồ 3.2 Sự biến đổi về số lượng hồng cầu sau chạy 100m, 400m, 800m, 1500m so với khi yên tĩnh .34 Biểu đồ 3.3 So sánh sự biến đổi hàm lượng Hb sau chạy cự ly 100m, 400m, 800m, 1500m so với khi yên tĩnh 35 Biểu đồ 3.4 So sánh tỷ lệ % Hct trong máu của nam sinh viên khoa GDTC sau chạymột số cự ly với trạng thái yên tĩnh 35 Biểu đồ 3.5 So sánh hàm lượng MCV khi yên tĩnh sau chạy một số cự ly 36 Biểu đồ 3.6 Số lượng bạch cầu của sinh viên GDTC khi yên tĩnh sau chạy một số cự ly .37 Biểu đồ 3.7 So sánh số lượng tiểu cầu khi yên tĩnh sau chạymột số cự ly 38 Biểu đồ 3.8 Sự thay đổi hàm lượng acid lactic glucose sau chạy một số cự ly so với khi yên tĩnh .42 ĐẶT VẤN ĐỀ Hoạt động vận động, các bài tập thể lực, thói quen vệ sinh một cuộc sống lành mạnh là một phương tiện hữu hiệu để củng cố sức khoẻ, thúc đẩy phát triển hài hoàthể phòng chống bệnh tật. Hoạt động vận động đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc sống của con người. Một khối lượng vận động nhất định là điều kiện quyết định để giữ gìn sức khoẻ khả năng lao động. Sức khoẻ được biểu hiện ra ngoài qua khả năng lao động, kể cả lao động chân tay trí óc. Sức khoẻ con người chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như yếu tố di truyền, dinh dưỡng, ảnh hưởng của môi trường tự nhiên xã hội, ảnh hưởng của bệnh tật, ảnh hưởng của giáo dục luyện tập thể lực; trong đó giáo dục luyện tập thể lực có vai trò đặc biệt [18], [40], [59]. Luyện tập thể lực đem lại cho chúng ta sức khoẻ về thể chất sự sảng khoái về tinh thần cũng như giúp chúng ta hoàn thiện về hình thái, chức năng, tăng khả năng thích nghi với môi trường sống. Các kết quả nghiên cứu về lợi ích của luyện tập cho thấy: tập luyện tạo nên những diễn biến sinh lý- sinh hoá củathể diễn ra hợp hơn, hiệu quả hơn cả khi nghỉ ngơi cũng như khi vận động. Tất cả những biến đổi của các hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu năng lượng cho cơ thể vận động, giúp cơ thể phản ứng nhanh nhạy cũng như thích nghi hơn với quá trình hoạt động cơ bắp [44], [18], [24]. Trong lĩnh vực sức khoẻ cũng như trong hoạt động thể dục thể thao (TDTT) thể tích máu lưu thông các thành phần như số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, hàm lượng hemoglobin, glucose acid lactic là các chỉ số đánh giá tình trạng sức khoẻ cũng như trình độ tập luyện của mỗi người. Ở điều kiện yên tĩnh cũng như khi hoạt động định lượng hay hoạt động với công suất tối đa, khi yên tĩnh đáp ứng nhanh hiệu quả hơn khi cơ thể vận động [5], [8], [24]. Trong điều kiện yên tĩnh, thành phần của máu nói chung ổn định. Số lượng các tế bào máu, hàm lượng hemoglobin là các chỉ tiêu đánh giá tình 1 trạng sức khoẻ củathể [24], [79]. Khi hoạt động cơ bắp, máu được đưa từ kho dự trữ vào hệ thống tuần hoàn, lưu lượng tuần hoàn tăng lên, máu được đưa đến các cơ đang hoạt động nhiều hơn [1], [2], [15], [24]. Khi cơ hoạt động với công suất tăng dần thì lượng máu cung cấp cho các cơ quan các tổ chức tham gia vận động cũng tăng, dẫn đến thay đổi lượng máu đến các cơ quan (phân phối lại). Cùng với sự phân phối lại dòng máu tăng hoạt động cơ, làm thay đổi các thành phần trong máu. Đó là thay đổi các chỉ tiêu huyết học hoá sinh máu, các sản phẩm chuyển hoá do cơ sinh ra tăng lên. Trong hoạt động thể dục thể thao, nhất là hoạt động sức bền, số lượng hồng cầu hàm lượng hemoglobin có tương quan tuyến tính với khả năng thực hiện hoạt động [19], [24], [34]. Nhằm góp phần tìm hiểu sự thay đổi một số chỉ tiêu huyết học hoá sinh máu sau hoạt động thể lực nói chung sau chạy một số cự ly, qua đó góp phần đánh giá tác dụng của luyện tập thể dục thể thao. Xuất phát từ luận trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : “ Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học hóa sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Vinh”. Mục tiêu đề tài: 1. Xác định một số chỉ tiêu huyết học hóa sinh máu của nam sinh viên năm thứ 2 khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Vinh ở trạng thái yên tĩnh. 2. Theo dõi sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học sinh hóa máu của nam sinh viên năm thứ 2 khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Vinh sau chạy một số cự ly 100m , 400m, 800m, 1500 m. 2 . sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Vinh . Mục tiêu đề tài: 1. Xác định một số chỉ tiêu huyết học và hóa sinh máu. Bộ Giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh ------- & ------ Vũ thị nga Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số

Ngày đăng: 19/12/2013, 10:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aulic V. (1982), Đánh giá trình độ luyện tập thể thao. NXB TDTT, tr. 18 - 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trình độ luyện tập thể thao
Tác giả: Aulic V
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1982
2. Karman V. L (1987), Y học TDTT, NXB TDTT Matxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học TDTT
Tác giả: Karman V. L
Nhà XB: NXB TDTT Matxcơva
Năm: 1987
3. Trần Thị Ân, Nguyễn Hữu Chấn, Phan An, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Nghiêm Luật, Hoàng Thị Bích Ngọc (1994), Một số chuyên đề hoá sinh học, Tập III, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề hoá sinh học, Tập III
Tác giả: Trần Thị Ân, Nguyễn Hữu Chấn, Phan An, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Nghiêm Luật, Hoàng Thị Bích Ngọc
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1994
4. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2003), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2003
5. Nguyễn Xuân Điền (1992), Sinh lý thể dục thể thao, NXB Y học và TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý thể dục thể thao
Tác giả: Nguyễn Xuân Điền
Nhà XB: NXB Y học và TDTT Hà Nội
Năm: 1992
6. Phạm Thị Minh Đức (2007), Sinh lý học (sách đào tạo bác sĩ đa khoa), NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học
Tác giả: Phạm Thị Minh Đức
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
7. Phạm Minh Đức, Lê Thị Thu Liên (2001), Chuyên đề sinh lý học tập 1-2, NXB y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề sinh lý học tập 1-2
Tác giả: Phạm Minh Đức, Lê Thị Thu Liên
Nhà XB: NXB y học Hà Nội
Năm: 2001
8. Vũ Triệu An (1994), ‘‘Thử bàn về thể lực con người Việt Nam qua một số chỉ tiêu huyết học và miễn dịch học, bàn về sinh thể con người Việt Nam’’, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, Tr. 55- 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử bàn về thể lực con người Việt Nam qua một số chỉ tiêu huyết học và miễn dịch học, bàn về sinh thể con người Việt Nam’’
Tác giả: Vũ Triệu An
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1994
9. Trần Văn Bé (1994), ‘‘Các chỉ số huyết học người bình thường tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1975 - 1994’’, Tạp chí huyết học - Truyền máu số 1, tr. 5-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí huyết học - Truyền máu số 1
Tác giả: Trần Văn Bé
Năm: 1994
10. Trần Văn Bé và cộng sự (1995), ‘‘Các chỉ số huyết học người bình thường’’, lược yếu công trình nghiên cứu khoa học 1975 - 1994.Trung tâm huyết học và truyền máu Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘‘Các chỉ số huyết học người bình thường’’
Tác giả: Trần Văn Bé và cộng sự
Năm: 1995
11. Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam thập kỷ 90, thế kỷ XX. NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giá trị sinh học người Việt Nam thập kỷ 90, thế kỷ XX
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2003
12. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng, Hoá sinh học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá sinh học
Nhà XB: NXB Giáo dục
13. Nguyễn Hữu Chấn, Vọng Bạch Hải, Hoàng Tích Huyền, Nguyễn Nghiêm Luật, Hoàng Thị Bích Ngọc, Nguyễn Hồng Quế, Lê Đức Trình (1992), Một số chuyên đề hoá sinh học, Tập I, II, NXB Y Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề hoá sinh học, Tập I, II
Tác giả: Nguyễn Hữu Chấn, Vọng Bạch Hải, Hoàng Tích Huyền, Nguyễn Nghiêm Luật, Hoàng Thị Bích Ngọc, Nguyễn Hồng Quế, Lê Đức Trình
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 1992
15. Dương Nghiệp Chí Nguyễn Ngọc Cừ (2000), " Mệt mỏi hồi phục và dinh dưỡng vận động viên", Viện Khoa học TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mệt mỏi hồi phục và dinh dưỡng vận động viên
Tác giả: Dương Nghiệp Chí Nguyễn Ngọc Cừ
Năm: 2000
16. Nguyễn Ngọc Cừ (1997), " Cơ sở lý thuyết tuyển chọn tài năng thể thao" . Báo cáo khoa học - Viện Khoa học TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết tuyển chọn tài năng thể thao
Tác giả: Nguyễn Ngọc Cừ
Năm: 1997
17. Hoàng Đức Cự (1998),Sinh học đại cương Tập I. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học đại cương
Tác giả: Hoàng Đức Cự
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 1998
18. Daxiorski. (1998), Các tố chất thể lực của vận động viên. NXB TDTT, tr 5- 213 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tố chất thể lực của vận động viên
Tác giả: Daxiorski
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1998
19. Fomin N. A, Vavilop Iu. N., (1985), Cơ sở sinh lý của hoạt động thể lực. NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh lý của hoạt động thể lực
Tác giả: Fomin N. A, Vavilop Iu. N
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1985
20. Fomin N. A. (1992), Sinh lý người. NXB Giáo dục Matxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý người
Tác giả: Fomin N. A
Nhà XB: NXB Giáo dục Matxcơva
Năm: 1992
14. Nguyễn Hữu Chấn, Trần Thị Ân, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Nghiêm Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Cỏc giỏ trị bỡnh thường của bạch cầu [10] Cỏc loại bạch cầuGiỏ trị trung bỡnh  (trong 1mm³) Tỷ lệ phần trăm - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
Bảng 1.1. Cỏc giỏ trị bỡnh thường của bạch cầu [10] Cỏc loại bạch cầuGiỏ trị trung bỡnh (trong 1mm³) Tỷ lệ phần trăm (Trang 14)
Bảng 1.1. Các giá trị bình thường của bạch cầu [10] - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
Bảng 1.1. Các giá trị bình thường của bạch cầu [10] (Trang 14)
Bảng 1.3. Năng lượng được giải phúng trong quỏ trỡnh đường phõn yếm khớ - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
Bảng 1.3. Năng lượng được giải phúng trong quỏ trỡnh đường phõn yếm khớ (Trang 24)
Bảng 1.4. Tỷ lệ % của sự cung cấp năng lượng khi hoạt động vựng                   cường độ tối đa trong thời gian ngắn - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
Bảng 1.4. Tỷ lệ % của sự cung cấp năng lượng khi hoạt động vựng cường độ tối đa trong thời gian ngắn (Trang 27)
Bảng 3.1. Số lượng hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu của nam SV GDTC khi yờn tĩnh SL hồng cầu - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
Bảng 3.1. Số lượng hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu của nam SV GDTC khi yờn tĩnh SL hồng cầu (Trang 34)
Bảng 3.2. Một số chỉ tiờu hồng cầu và bạch cầu của nam SV GDTC khi yờn tĩnh Một số chỉ tiờu hồng cầu - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
Bảng 3.2. Một số chỉ tiờu hồng cầu và bạch cầu của nam SV GDTC khi yờn tĩnh Một số chỉ tiờu hồng cầu (Trang 34)
Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu hồng cầu và bạch cầu của nam SV GDTC khi yên tĩnh Một số chỉ tiêu hồng cầu - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu hồng cầu và bạch cầu của nam SV GDTC khi yên tĩnh Một số chỉ tiêu hồng cầu (Trang 34)
Bảng 3.3. Sự biến đổi một số chỉ số hồng cầu trong mỏu của nam sinh viờn GDTC  sau chạy 100m - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
Bảng 3.3. Sự biến đổi một số chỉ số hồng cầu trong mỏu của nam sinh viờn GDTC sau chạy 100m (Trang 35)
Bảng 3.3. Sự biến đổi một số chỉ số hồng cầu trong máu của nam sinh viên  GDTC  sau chạy 100m - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
Bảng 3.3. Sự biến đổi một số chỉ số hồng cầu trong máu của nam sinh viên GDTC sau chạy 100m (Trang 35)
Bảng 3.4. Một số chỉ số bạch cầu và tiểu cầu trong mỏu ở nam SV GDTC                                                   sau chạy 100m - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
Bảng 3.4. Một số chỉ số bạch cầu và tiểu cầu trong mỏu ở nam SV GDTC sau chạy 100m (Trang 36)
Bảng 3.4. Một số chỉ số bạch cầu và tiểu cầu trong máu ở nam SV GDTC                                                   sau chạy 100m - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
Bảng 3.4. Một số chỉ số bạch cầu và tiểu cầu trong máu ở nam SV GDTC sau chạy 100m (Trang 36)
Số liệu ở bảng 3.5 cho thấy số lượng hồng cầu sau chạy 400m tăng lờn so với khi yờn tĩnh nhưng mức tăng khụng đỏng kể với p > 0,05. - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
li ệu ở bảng 3.5 cho thấy số lượng hồng cầu sau chạy 400m tăng lờn so với khi yờn tĩnh nhưng mức tăng khụng đỏng kể với p > 0,05 (Trang 37)
Bảng 3.6. Một số chỉ số bạch cầu và tiểu cầu của nam SV GDTC sau chạy 400m  Chỉ tiêu huyết học - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
Bảng 3.6. Một số chỉ số bạch cầu và tiểu cầu của nam SV GDTC sau chạy 400m Chỉ tiêu huyết học (Trang 37)
Bảng 3.7. Một số chỉ số hồng cầu trong mỏu ở nam sinh viờn khoa GDTC sau chạy 800m so với khi yờn tĩnh  - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
Bảng 3.7. Một số chỉ số hồng cầu trong mỏu ở nam sinh viờn khoa GDTC sau chạy 800m so với khi yờn tĩnh (Trang 38)
Bảng 3.7. Một số chỉ số hồng cầu trong máu ở nam sinh viên khoa GDTC sau  chạy 800m so với khi yên tĩnh - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
Bảng 3.7. Một số chỉ số hồng cầu trong máu ở nam sinh viên khoa GDTC sau chạy 800m so với khi yên tĩnh (Trang 38)
Bảng 3.9. Sự biến đổi một số chỉ số của hồng cầu trong mỏu ở nam SV GDTC sau chạy 1500m so với yờn tĩnh - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
Bảng 3.9. Sự biến đổi một số chỉ số của hồng cầu trong mỏu ở nam SV GDTC sau chạy 1500m so với yờn tĩnh (Trang 39)
Bảng 3.9. Sự biến đổi một số chỉ số của hồng cầu trong máu ở nam SV GDTC sau  chạy 1500m so với yên tĩnh - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
Bảng 3.9. Sự biến đổi một số chỉ số của hồng cầu trong máu ở nam SV GDTC sau chạy 1500m so với yên tĩnh (Trang 39)
Bảng 3.10. Một số chỉ số bạch cầu và tiểu cầu trong mỏu của nam SV GDTC sau chạy cự ly 1500m - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
Bảng 3.10. Một số chỉ số bạch cầu và tiểu cầu trong mỏu của nam SV GDTC sau chạy cự ly 1500m (Trang 40)
* Số liệu ở bảng 3.10 cho chỳng ta thấy sau chạy ở cự li 1500m: - Số lượng bạch cầu tăng với p < 0,05 - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
li ệu ở bảng 3.10 cho chỳng ta thấy sau chạy ở cự li 1500m: - Số lượng bạch cầu tăng với p < 0,05 (Trang 40)
Bảng 3.10. Một số chỉ số bạch cầu và tiểu cầu trong máu của nam SV GDTC  sau chạy cự ly 1500m - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
Bảng 3.10. Một số chỉ số bạch cầu và tiểu cầu trong máu của nam SV GDTC sau chạy cự ly 1500m (Trang 40)
Kết quả ở bảng 3.11 cho thõý: - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
t quả ở bảng 3.11 cho thõý: (Trang 41)
Bảng 3.12. Sự biến đổi một số chỉ tiờu bạch cầu sau chạy ở cỏc cự ly 100m, 400m, 800m, 1500m so với khi yờn tĩnh - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
Bảng 3.12. Sự biến đổi một số chỉ tiờu bạch cầu sau chạy ở cỏc cự ly 100m, 400m, 800m, 1500m so với khi yờn tĩnh (Trang 45)
Bảng 3.12. Sự biến đổi một số chỉ tiêu bạch cầu sau chạy ở các cự ly 100m, 400m, 800m, 1500m so với khi yên tĩnh - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
Bảng 3.12. Sự biến đổi một số chỉ tiêu bạch cầu sau chạy ở các cự ly 100m, 400m, 800m, 1500m so với khi yên tĩnh (Trang 45)
Bảng 3.13. Hàm lượng glucose và acid lactic của nam SV GDTC khi yờn tĩnh - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
Bảng 3.13. Hàm lượng glucose và acid lactic của nam SV GDTC khi yờn tĩnh (Trang 47)
Qua bảng 3.13 chỳng ta nhận thấy ở trạng thỏi yờn tĩnh hàm lượng glucose và acid lactic nằm trong giới hạn sinh lý bỡnh thường của người Việt Nam. - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
ua bảng 3.13 chỳng ta nhận thấy ở trạng thỏi yờn tĩnh hàm lượng glucose và acid lactic nằm trong giới hạn sinh lý bỡnh thường của người Việt Nam (Trang 47)
Bảng 3.13. Hàm lượng glucose và acid lactic của nam SV GDTC khi yên tĩnh - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
Bảng 3.13. Hàm lượng glucose và acid lactic của nam SV GDTC khi yên tĩnh (Trang 47)
Bảng 3.15. Sự biến đổi một số chỉ tiêu hoá sinh sau chạy 400m - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
Bảng 3.15. Sự biến đổi một số chỉ tiêu hoá sinh sau chạy 400m (Trang 47)
Bảng 3.16. Sự biến đổi một số chỉ tiờu hoỏ sinh sau chạy 800m so với khi yờn tĩnh   - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
Bảng 3.16. Sự biến đổi một số chỉ tiờu hoỏ sinh sau chạy 800m so với khi yờn tĩnh (Trang 48)
Kết quả ở bảng 3.15 ta thấy: - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
t quả ở bảng 3.15 ta thấy: (Trang 48)
Qua bảng 3.17 ta nhận thấy: Hàm lượng glucose sau chạy 1500m tăng nhiều so với khi yờn tĩnh, mức tăng đú cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001. - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
ua bảng 3.17 ta nhận thấy: Hàm lượng glucose sau chạy 1500m tăng nhiều so với khi yờn tĩnh, mức tăng đú cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001 (Trang 49)
Bảng 3.18. Sự biến đổi một số chỉ tiờu hoỏ sinh sau khi chạy cự li 100m, 400m, 800m, 1500m - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
Bảng 3.18. Sự biến đổi một số chỉ tiờu hoỏ sinh sau khi chạy cự li 100m, 400m, 800m, 1500m (Trang 49)
Bảng 3.18. Bảng acid lactic mỏu của người bỡnh thường và của vận động viờn Trung Quốc lỳc yờn tĩnh. - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
Bảng 3.18. Bảng acid lactic mỏu của người bỡnh thường và của vận động viờn Trung Quốc lỳc yờn tĩnh (Trang 56)
Bảng 3.18. Bảng acid lactic máu của người bình thường và của vận  động viên Trung Quốc lúc yên tĩnh. - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh máu sau chạy một số cự ly của nam sinh viên khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh
Bảng 3.18. Bảng acid lactic máu của người bình thường và của vận động viên Trung Quốc lúc yên tĩnh (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w