1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật tại xã xuân sơn,vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ

129 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật xã Xuân Sơn,Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ GVHD: TS Vương Duy Hưng SV thực hiện: Hoàng Thị Minh Thơm Mã SV: 1453022561 Lớp: K59A_QLTNR Hà nội, ngày 30 tháng 05 năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Sau bốn năm học tập rèn luyện, khóa học 2014- 2018 bước vào giai đoạn kết thúc Được trí của nhà trường Khoa quản lý tài nguyên rừng môi trường, tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài:“Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật xã Xuân Sơn, Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ” Sau gần năm tháng thực hiện, đến đề tài hoàn thành Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS.Vương Duy Hưng, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu để tơi hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cán Vườn Quốc Gia Xuân Sơn bạn bè tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ động viên ngày thu thập số liệu trường Mặc dù cố gắng trình thực hiện, nhiên thời gian, lực kinh nghiệm thân tơi cịn nhiều hạn chế, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học chưa có nhiều kinh nghiệm tiếp xúc thực tiễn thu thập thơng tin nên đề tài khó tránh thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn bè để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2018 Hoàng Thị Minh Thơm ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH LỤC CÁC BẢNG vi DANH LỤC CÁC BIỂU vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu thực vật giới .3 1.2 Nghiên cứu thực vật Việt Nam 1.3 Nghiên cứu hệ thực vật Phú Thọ 14 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu chung .17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể .17 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 17 2.4.2 Phương pháp nội nghiệp 19 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ- XÃ HỘI .25 iii 3.1 Điều kiện tự nhiên .25 3.1.1 Vị trí địa lý, hành 25 3.1.2 Địa hình địa mạo 25 3.1.3 Khí hậu thuỷ văn 25 3.1.4 Hệ thực vật rừng 27 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 27 3.2.1 Dân số, dân tộc phân bố dân cư 28 3.2.2 Kinh tế đời sống 28 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 30 3.2.4 Quản lý sử dụng đất Vườn quốc gia 31 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .32 4.1 Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật 32 4.1.1 Đánh giá tính đa dạng bậc ngành 32 4.1.2 Tỷ trọng lớp ngành Ngọc lan 33 4.1.3 Đánh giá đa dạng taxon ngành 34 4.1.4 Các loài quý có nguy bị tiêu diệt khu vực nghiên cứu 42 4.1.5 Các lồi có ích khu vực nghiên cứu 43 4.1.6 So sánh với hệ thực vật xã Đồng Yên Tỉnh Hà Giang .44 4.2 Phân tích phổ dạng sống hệ thực vật 45 4.2.1 Phân tích phổ dạng sống khu vực nghiên cứu .45 4.2.2 So sánh với phổ dạng sống khu vực khác 47 4.3 Các tác động đến tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 48 iv 4.3.1 Tác động tích cực 48 4.3.2 Tác động tiêu cực 48 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển hệ thực vật 48 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật .48 4.4.2 Giải pháp tuyên truyền 49 4.4.3 Giải pháp kinh tế 50 4.4.4 Tăng cường hiệu hoạt động quản lý 50 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Tồn 54 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 v DANH LỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Sự phân bố taxon ngành thực vật khu vực nghiên cứu 32 Bảng 4.2 Tỷ trọng lớp Ngọc lan so với lớp Loa kèn 34 Bảng 4.3: Danh sách họ thực vật nhiều loài, chi khu vực nghiên cứu 35 Bảng 4.5: Danh sách họ thực vật đơn loài khu vực nghiên cứu 39 Bảng 4.6: Danh sách loài quý khu vực nghiên cứu .42 Bảng 4.7: Tỷ lệ công dụng hệ thực vật xã Xuân Sơn 43 Bảng 4.8: Bảng tổng hợp taxon hai hệ thực vật hai khu vực 45 Bảng 4.9: Tỷ lệ phổ dạng sống hệ thực vật khu vực nghiên cứu 46 vi DANH LỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 4.1 So sánh số lượng bậc taxon ngành 33 Biểu đồ 4.2 Tỷ trọng 10 họ đa dạng hệ thực vật xã Xuân Sơn 36 Biểu đồ 4.3 Các chi đa dạng hệ thực vật xã Xuân Sơn 38 Biểu đồ 4.4 Các nhóm cơng dụng hệ thực vật xã Xn Sơn 44 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa diện tích rừng tự nhiên che phủ phần lớn bề mặt trái đất, tác động người diện tích rừng tự nhiên giảm đáng kể Tính đến năm 1995 diện tích rừng tồn giới cịn khoảng 3454 triệu (số liệu FAO 1997), tỷ lệ che phủ chiếm khoảng 35% bề mặt trái đất ngày rừng lại suy giảm bị thối hóa đặc biệt rừng tự nhiên Ở Việt Nam diện tích rừng năm 1943 khoảng 14,3 triệu tỷ lệ che phủ khoảng 43% Do nhiều nguyên nhân nghèo đói, chiến tranh, thiên tai mà diện tích rừng Việt Nam bị giảm mạnh, tính đến năm 1995 tổng diện tích rừng Việt Nam triệu độ che phủ 28% diện tích bề mặt, khơng đảm bảo an ninh sinh thái môi trường Đây vấn đề nghiêm trọng, năm qua Đảng Nhà nước có nhiều nỗ lực việc bảo vệ rừng trồng rừng Vấn đề bảo vệ phát triển rừng không mang ý nghĩa bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên mà để bảo vệ cải tạo môi trường sống người Rừng có ảnh hưởng nhiều mặt đến mơi trường, làm thay đổi điều kiện khí hậu, đất đai, sinh vật, nguồn nước, chống nhiễm làm khơng khí Do việc giữ gìn, bảo vệ, phát triển rừng giữ gìn “lá phổi” trái đất, sống Vườn Quốc gia Xuân Sơn thuộc địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ có hệ sinh thái rừng phong phú, đa dạng miền Bắc nói riêng Việt Nam nói chung Ở đây, với kiểu rừng nhiệt đới nhiệt đới tồn nhiều loài động, thực vật quý đặc trưng cho vùng núi Bắc Bộ, khơng có giá trị nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, mà có ý nghĩa việc phát triển kinh tế, khai thác tài nguyên (đặc biệt tài nguyên sinh vật) giáo dục bảo vệ mơi trường Ngồi ra, Vườn Quốc gia Xuân Sơn coi “lá phổi xanh”, điểm du lịch hấp dẫn nằm phía Tây Nam tỉnh Phú Thọ, có tác dụng to lớn việc điều hịa khí hậu, hấp thụ CO2 - chất gây hiệu ứng nhà kính Đó chưa kể, vai trị phịng hộ đầu nguồn nó, việc cung cấp bảo vệ nguồn nước, cung cấp cho sinh hoạt sản xuất nông nghiệp Với giá trị quan trọng đó, rừng Xuân Sơn nằm danh sách khu rừng cấm Quyết định 194/CT ngày 09 tháng năm 1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Ngày 28 tháng 11 năm 1992, Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn thành lập Ngày 17 tháng năm 2002, Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn chuyển hạng thành Vườn Quốc gia Xuân Sơn Quyết định số 49/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ (với tổng diện tích tự nhiên 15.048 ha) Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu Vườn Quốc gia Xn Sơn, đặc biệt có số cơng trình nghiên cứu đa dạng sinh học hệ thực vật Vườn Quốc gia Xn Sơn Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá đặc điểm hệ thực vật xã Xuân Sơn vùng lõi Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Xã Xuân Sơn nơi tập trung dân cư sinh sống làm việc, nên hệ thực vật nơi chịu tác động nhiều từ người dân Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật xã Xuân Sơn,Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ” nhằm đưa sở khoa học cho việc bảo tồn phát triển đa dạng hệ thực vật xã Xuân Sơn,Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu thực vật giới Việc nghiên cứu hệ thực vật giới có từ lâu Người ta tìm thất tài liệu mơ tả hệ thực vật xuất Ai Cập khoảng 300 năm trước công nguyên Trung quốc khoảng 200 năm trước cơng ngun Song cơng trình có giá trị xuất vào kỷ XIX-XX như: Thực vật chí Hongkong (1861), Thực vật chí Australia (1866), Thực vật chí rừng Tây Bắc trung tâm Ấn Độ (1874) Theo hướng nghiên cứu thống kê mô tả thực vật phải kể đến cơng trình như, Thực vật chí Đơng Dương Lecomte cộng (1907-1952),Thực vật chí Malasia (1948-1972), Thực vật chí Vân Nam (1979-1997) Kiến thức cỏ loài người ghi chép lưu lại Tác phẩm đời sớm có lẽ Aristote (384-322 trước cơng ngun) Tiếp tác phẩm lịch sử thực vật Theophraste (khoảng 349 trước cơng ngun) ơng mơ tả, giới thiệu gần 500 loài cỏ với dẫn nơi mọc công dụng Một số tác giả nghiên cứu hệ thực vật Trung quốc như, Dunn S T Tutcher W J (1912)về thực vật Quảng Đông Hồng Kông, Chen Fenghwai Wu Te-lin (1987-2006) thực vật chí Quảng Đơng, Huang Tsengchieng (1994-2003) cho đời thực vật đài loan, Wu Zheng-yi Raven P.H (1994-2007) với thực vật chí Trung Quốc, Wu Te-lin (2002) với danh lục loài thực vật Hồng Kông Mới nhất, năm 2008, Hu Shiuying công bố Thực vật chí Hồng Kơng Ở Nga, từ năm 1928-1932 xem giai đoạn mở đầu cho thời kỳ nghiên cứu hệ thực vật Tolmachop A.I cho “Chỉ cần điều tra diện tích đủ lớn để bao trùm phong phú nơi sống khơng có phân hóa mặt địa lý” Ơng gọi hệ thực vật cụ thể Tolmachop A.I đưa nhận định số loài hệ thực vật cụ thể vùng nhiệt đới ẩm thường xanh 1500-2000 loài Engler (1882) đưa số thống kê cho thấy số loài thực vật Thế giới 275.000 loài, thực vật có hoa có 155.000 – 160.000 lồi, thực vật khơng có PL073: Tràm mèo (Strobilanthes cusia), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL074: Chuỳ hoa bào thạch (Strobilanthes cystolithigera), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL075: Chuỳ hoa nhím (Strobilanthes echinatus), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL076: Chùy hoa leo (Strobilanthes sarmentosus), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL077: Cơm nếp (Strobilanthes tonkinensis), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL078: Thích quạt (Acer flabellatum), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 108 PL079: Thích re (Acer laurinum), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL080: Nóng sổ (Saurauia tristyla), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL081: Thôi ba (Alangium chinense), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL082: Cỏ sước (Achyranthes aspera), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL083: Mào gà (Celosia cristata), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL084: Giâu gia xoan (Allospondias lakonensis), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 109 PL085: Cà muối (Rhus chinensis), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL086: Sưng bắc (Semecarpus tonkinensis), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL087: Thau lĩnh bắc (Alphonsea tonkinensis), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL088: Móng rồng hồng kơng (Artabotrys hongkongensis), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL089: Móng rồng vinh (Artabotrys vinhensis), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL090: Chuối chác dẻ (Dasymaschalon rostratum), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 110 PL091: Hoa dẻ thơm (Desmos chinensis), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL092: Hoa dẻ lơng đen (Desmos cochinchinensis), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL093: Hoa dẻ dumos (Desmos dumosus), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL094: Thau ả mai (Desmos pedunculosus), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL095: Lãnh công rợt (Fissistigma pallens), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL096: Dời dời (Fissistigma polyanthoides), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 111 PL097: Giác đế trung hoa (Goniothalamus chinensis), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL098: Giác đế lịch (Goniothalamus elegans), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL099: Giác đế miên (Goniothalamus tamirensis), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL100: Mại liễu (Miliusa balansae), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL101: Nhọc lauii (Polyalthia lauii), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL102: Bù dẻ trơn (Uvaria boniana), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 112 PL103: Rau má (Centella asiatica), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL104: Rau má to (Hydrocotyle nepalensis), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL105: Rau má mỡ (Hydrocotyle sibthorpioides), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL106: Ngà voi (Anodendron affine), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL107: Song ly nhọn (Dischidia chinensis), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL108: Sụn ti nêpan (Gongronema nepalense), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 113 PL109: Lõa ti rộng (Gymnema latifolium), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL110: Ớt sừng nhỏ (Tabernaemontana bovina), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL111: Dây cong (Toxocarpus wightianus), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL112: Thừng mực mỡ (Wrightia laevis), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL113: Đơn châu chấu (Aralia armata), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL114: Ngô đồng (Brassaiopsis ficifolia), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 114 PL115: Phướng lăng biến thiên (Brassaiopsis variabilis), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL116: Phong hà (Dendropanax chevalieri), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL117: Diên bạch hải nam (Dendropanax hainanensis), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL118: Sâm thơm (Heteropanax fragrans), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL119: Thổ tế tân (Asarum caudigerum), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL120: Hoa tiên (Asarum glabrum), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 115 PL121: Ngải cứu (Artemisia vulgaris), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL122: Đài bi (Blumea balsamifera), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL123: Kim đầu đầu to (Blumea megacephala), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL124: Rau tàu bay (Crassocephalum crepidioides), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL125: Cỏ lào tím (Eupatorium coelestinum), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xn Sơn, 2018 PL126: Cỏ lào (Eupatorium odoratum), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 116 PL127: Cúc áo hoa vàng (Spilanthes paniculata), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL128: Bóng nước (Impatiens balsamina), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL129: Bóng nước hải nam (Impatiens hainanensis), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL130: Bóng nước sần (Impatiens verrucifer), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL131: Thu hải đường khơng cánh (Begonia aptera), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL132: Thu hải đường balansa (Begonia balansaeana), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 117 PL133: Thu hải đường xẻ (Begonia hemsleyana), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL134: Thu hải đường gân đỏ (Begonia rubrovenia), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL135: Thu hải đường bắc (Begonia tonkinensis), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL136: Quao (Dolichandrone serrulata), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL137: Dót dài (Ehretia longifolia), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL138: Bọ chó (Buddleja asiatica), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 118 PL139: Trám đen (Canarium tramdenum), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL140: Cáp gai nhỏ (Capparis micracantha), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL141: Cáp sikkim (Capparis sikkimensis), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL142: Dây trứng quôc (Stixis fasciculata), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL143: Cơm cháy (Sambucus javanica), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL144: Vót đỏ (Viburnum erubescens), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 119 PL145: Vót (Viburnum lutescens), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL146: Vót thơm (Viburnum odoratissimum), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL147: Vót đốm (Viburnum punctatum), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL148: Dây gối ấn độ (Celastrus hindsii), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL149: Dây gối hạt (Celastrus monospermus), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL150: Chân danh hoa thưa (Euonymus laxiflorus), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 120 PL151: Vi lường đổi màu (Microtropis discolor), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL152: Vi lường bắc (Microtropis petelotii), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL153: Chóp máu tàu (Salacia chinensis), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL154: Trai lý (Garcinia fagraeoides), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 PL155: Bứa (Garcinia oblongifolia), Nguồn: H.T.M.Thơm & Nhóm NC, VQG Xuân Sơn, 2018 121 122

Ngày đăng: 14/08/2023, 22:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN