1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật tại xã thanh thủy huyện thanh chương tỉnh nghệ an

124 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA/VIỆN: QLTNR & MT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HỆ THỰC VẬT TẠI XÃ THANH THỦY , HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn :TS Vương Duy Hưng Sinh viên thực :Lê Văn Hùng Mã Sinh Viên :1453022325 Lớp :K59C - QLTNR Khóa học :2014 - 2018 Hà Nội -i 2018 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp kết năm học tập trường, với việc tìm hiểu kết hợp với tích lũy, đúc kết kinh nghiệm trình thực tập nỗ lực phấn đấu thân Để thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều mặt cá nhân tổ chức Tôi nhận giúp đỡ quý báu quý thầy, cô giáo tập thể cán trường Đại học Lâm nghiệp, đặc biệt thầy giáo Ts Vương Duy Hưng Tôi nhận giúp đỡ tập thể cán UBND xã Thanh Thủy đặc biệt bà nông dân địa bàn xã Bên cạnh đó, tơi cịn nhận động viên quý báu từ bố mẹ, người thân bạn bè Vậy, hôm nay: - Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy giáo trường Đại học Lâm nghiệp trang bị cho kiến thức để thực đề tài - Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo Ts Vương Duy Hưng, người thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực tập, nghiên cứu hồn thiện khóa luận - Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến bà nông dân địa bàn xã Thanh Thủy cung cấp kiến thức, số liệu thực tế tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực tập - Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Bố Mẹ, người thân bạn bè bên cạnh động viên mặt Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn ! Xuân Mai, ngày 16 tháng 04 năm 2018 Sinh viên thực Lê Văn Hùng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu thực vật giới 1.2 Nghiên cứu thực vật Việt Nam 1.3 Nghiên cứu hệ thực vật tỉnh Nghệ An 13 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 15 2.4.2 Phương pháp nội nghiệp 17 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng 23 3.1.3 Thời tiết khí hậu 24 iii 3.1.4 Hệ thống thủy văn 25 3.1.5 Tài nguyên rừng 25 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 3.2.1 Về phát triển kinh tế 26 3.2.2 Về văn hóa – xã hội 29 3.2.3 Tình hình sở hạ tầng trang bị vật chất kỹ thuật phục vụ nông nghiệp 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Tính đa dạng hệ thực vật 33 4.1.1 Đánh giá tính đa dạng bậc ngành 33 4.1.2 Tỷ trọng hai lớp ngành Ngọc lan 34 4.1.3 Đánh giá đa dạng taxon ngành 36 4.1.4 Các loài quý có nguy bị tiêu diệt khu vực nghiên cứu 43 4.1.5 Các lồi có ích khu vực nghiên cứu 44 4.1.6 So sánh với hệ thực vật xã Lục Sơn tỉnh Bắc Giang 46 4.2 Phân tích phổ dạng sống hệ thực vật 47 4.2.1 Phân tích phổ dạng sống khu vực nghiên cứu 47 4.2.2 So sánh với phổ dạng sống khu vực khác 50 4.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển hệ thực vật 51 4.3.1 Giải pháp kỹ thuật 51 4.3.2 Giải pháp tuyên truyền 52 4.3.3 Giải pháp kinh tế 52 4.3.4 Giải pháp quản lý 53 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế ĐHLN Đại học Lâm nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình MN Mầm non NC Nghiên cứu PTNT Phát triển nông thôn TDTT Thể dục thể thao TH Tiểu học THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Sự phân bố taxon ngành thực vật khu vực 33 nghiên cứu 33 Bảng 4.2 Tỷ trọng lớp Ngọc Lan so với lớp Loa kèn 35 Bảng 4.3 Danh sách 10 họ thực vật có số lượng lồi lớn xã 37 Thanh Thủy 37 Bảng 4.4 Danh sách chi nhiều loài xã Thanh Thủy 39 Bảng 4.5 Danh sách họ thực vật đơn loài xã Thanh Thủy 40 Bảng 4.7 Tỷ lệ nhóm cơng dụng lồi thực vật xã Thanh Thủy 44 Bảng 4.8 Tổng hợp taxon hai hệ thực vật hai khu vực 46 Bảng 4.9 Tỷ lệ phổ dạng sống hệ thực vật xã Thanh Thủy 48 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Biểu đồ so sánh số lượng taxon ngành 34 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ thể tỷ trọng lớp Ngọc lan lớp Loa ken khu vực xã Thanh Thủy 36 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ thể số loài 10 họ đa dạng hệ thực vật xã Thanh Thủy 38 Biểu đồ 4.4 Biểu đồ thể số loài chi đa dạng hệ thực vật xã Thanh Thủy 40 Biều đồ 4.5 Biểu đồ thể nhóm cơng dụng hệ thực vật xã Thanh Thủy 46 Biểu đồ 4.6 Biểu đồ dạng sống hệ thực vật xã Thanh Thủy 49 Biều đồ 4.7 Biểu đồ kiểu dạng sống nhóm có chồi đất 49 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia nằm phần đông bán đảo Đông Dương thuộc trung tâm khu vực Đông Nam Á với tổng diện tích phần đất liền 330.541 km², kéo dài 15 vĩ độ từ Bắc xuống Nam trải rộng kinh tuyến Phía Bắc giáp với Trung Quốc, phía Tây giáp với Lào CamPuChia, phía Đơng Đơng Nam biển Đông Bờ biển trải dài 3260 km Địa hình Việt Nam đa dạng, ¾ diện tích đồi núi cao nguyên Khối núi cao dãy Hoàng Liên Sơn phân chia Bắc Bộ thành hai phần Tây Bắc Đông Bắc có điều kiện sinh thái khác biệt nhau, tiếp đến dãy Trường Sơn kéo dài chạy suốt từ Trung Bộ đến vùng cực nam nối tiếp với vùng đồng Nam Bộ Một phần tư diện tích cịn lại vùng đồng với hai đồng châu thổ lớn đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long, dải đồng nhỏ hẹp dun hải miền Trung Hệ thống sơng ngịi Việt Nam dày đặc, tính sơng dài 10 km có 2500 sơng Lượng mưa trung bình năm cao từ 1.700-1.800 mm/năm Độ ẩm khơng khí tương đối lớn, khoảng 80% Mặc dù nằm vùng khí hậu nhiệt đới, song vị trí địa lý kéo dài lại ảnh hưởng độ cao, địa hình nên khí hậu khơng đồng nước Những yếu tố vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, đất đai yếu tố sinh thái khác hình thành hệ sinh thái đa dạng Mỗi hệ sinh thái mang đặc thù riêng, tất tạo nên nguồn tài nguyên sinh vật phong phú, đa dạng độc đáo Việt Nam trong số 16 nước có tính đa dạng sinh học cao giới, trung tâm đa dạng sinh học khu vực Đông Nam Á Người Việt Nam có câu tục ngữ: “Rừng vàng, biển bạc” Câu tục ngữ phần nói lên vai trò quan trọng rừng người Rừng che phủ phần ba diện tích lục địa, sinh kế 1,6 tỷ người trái đất phụ thuộc vào rừng Ngoài chức cung cấp lâm sản phục vụ nhu cầu người, rừng cịn có chức bảo vệ mơi trường sinh sống nơi lưu giữ nguồn gen động thực vật phục vụ cho cho hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp Rừng có chức nhờ có tính đa dạng sinh học hệ sinh thái Một hệ sinh thái bền vững phải đảm bảo tính ổn định cấu trúc, yếu tố thực vật quan trọng có vai trị định đến tồn vong hệ sinh thái Thực vật vừa nguồn cung cấp dinh dưỡng lượng, phổi xanh trái đất, nơi tổ chức nhiều hoạt động sản xuất lâm nghiệp, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái… Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, người lạm dụng mức vào tự nhiên làm cho nhiều cánh rừng khu vực bị giảm sút diện tích chất lượng Khi hệ sinh thái rừng bị tàn phá q mức, tính điều tiết đi, nhiều trận lũ quét, sạt lở, gió bão, hạn hán, cháy rừng, ô nhiễm môi trường sống, bệnh hiểm nghèo… thường xuyên đe dọa cộng đồng dân cư địa phương, thiệt hại nhân lực vật chất khơng lường hết Tất thảm họa kết việc phá rừng Vì vấn đề cấp thiết nhà khoa học nhân loại đặt bảo vệ rừng, bảo vệ tính đa dạng sinh học Thanh Thủy xã miền núi thuộc địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Đời sống sản xuất người dân chủ yếu nông nghiệp nghề trồng rừng Rừng tự nhiên địa bàn xã nhiều nên có ý nghĩa vơ quan trọng sống cộng đồng việc trì tính đa dạng sinh học bảo vệ môi trường sinh thái địa phương Tuy nhiên thực tế nguồn tài nguyên rừng bị tác động mạnh sức ép dân số xung quanh Thêm vào khu vực có nét đặc sắc văn hóa kiến thức địa mức độ phát triển kinh tế, xã hội chưa cao, chưa tận dụng hết hội phát triển nguồn tài nguyên tái tạo, bền vững Nhiều vụ đốt rừng thường xuyên xảy ra, đặc biệt nạn khai thác buôn bán tài nguyên thiên nhiên trái phép Do vậy, việc phân tích, đánh giá tài nguyên thực vật khu vực xác định chất, tính chất, mức độ đa dạng hệ thực vật khu vực qua dự báo xu hướng biến đổi chúng tương lai gần, làm sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên, bảo tồn nguồn gen quý Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật cần thiết, có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn sâu sắc Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật xã Thanh Thủy, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học tỉnh Nghệ An nói riêng Việt Nam nói chung PL109: Đơn trâu (Maesa balansae), SHM: TT1803200005, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL110: Đơn màng (Maesa membranacea), SHM: TT1803130007, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL111: Đơn màng (Maesa ramentacea), SHM: TT1803120029, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL112: Vối (Cleistocalyx operculatus), SHM: TT1712130020, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL113: Bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis), SHM: TT1803200021, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL114: Bạch đàn trắng (Eucalyptus exserta), SHM: TT1803200022, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL115: Ổi (Psidium guajava), SHM: TT1712130006, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL116: Trâm vối (Syzygium cuminii), SHM: TT1803200020, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL117: Trâm hance (Syzygium hancei), SHM: TT1801150001, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL118: Nhài gân (Jasminum nervosum), SHM: TT1803200007, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL119: Rau mương đất (Ludwigia prostrata), SHM: TT1803130027, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL120: Khế (Averrhoa carambola), SHM: TT1803200023, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL121: Chua me đất hoa đỏ (Oxalis corymbosa), SHM: TT1803070008, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL122: Trầu không rừng (Piper gymnostachyum), SHM: TT1803130020, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL123: Lá lốt (Piper lolot), SHM: TT1712140038, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL124: Thồm lồm (Polygonum chinense), SHM: TT1803120024, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL125: Nghể răm (Polygonum hydropiper), SHM: TT1803130019, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL126: Nghể lông ngắn (Polygonum pubescens), SHM: TT1803120033, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL127: Răng cá (Carallia lanceaefolia), SHM: TT1712140013, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL128: Dâu tây dại (Duchesnea indica), SHM: TT1803120013, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL129: Vàng nương ô rô (Prunus fordiana), SHM: TT1712140030, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL130: Mâm xôi (Rubus alcaefolius), SHM: TT1712130029, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL131: Mãi táp (Aidia pycnantha), SHM: TT1712140036, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL132: Găng (Fagerlindia depauperata), SHM: TT1712130021, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL133: An điền cạnh nhọn (Hedyotis acutangula), SHM: TT1712140043, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL134: An điền móc (Hedyotis uncinella), SHM: TT1803130004, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL135: Nhàu lông (Morinda villosa), SHM: TT1712140026, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL136: Bướm bạc nhẵn (Mussaenda glabra), SHM: TT1712130004, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL137: Bướm bạc lông (Mussaenda pubescens), SHM: TT1803130009, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL138: Gáo (Neolamarckia cadamba), SHM: TT1803120039, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL139: Vàng kiêng (Neonauclea purpurea), SHM: TT1803120038, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL140: Dọt sành bắc (Pavetta tonkinensis), SHM: TT1712140014, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL141: Câu đằng lông (Uncaria hirsuta), SHM: TT1803130015, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL142: Hoắc quang nhuộm (Wendlandia tinctoria), SHM: TT1712140006, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL143: Quýt gai (Atalantia buxifolia), SHM: TT1803130026, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL144: Ba gạc (Euodia lepta), SHM: TT1712140032, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL145: Mắt trâu (Micromelum hirsutum), SHM: TT1803120047, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL146: Giấp cá (Houttuynia cordata), SHM: TT1803070019, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL147: Lữ đằng dạng nổ (Lindernia ruellioides), SHM: TT1803120030, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL148: Tô liên bentham (Torenia benthamiana), SHM: TT1803070002, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL149: Tô liên nhẵn (Torenia glabra), SHM: TT1803120002, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL150: Tơ liên bị (Torenia scandens), SHM: TT1803130013, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL151: Cà dại hoa trắng (Solanum album), SHM: TT1712130012, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL152: Lu lu đực (Solanum nigrum), SHM: TT1803070014, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL153: Chanh trường (Solanum spirale), SHM: TT1803120044, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL154: Phay (Duabanga grandiflora), SHM: TT1803120049, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL155: Chưng (Commersonia bartramia), SHM: TT1803120045, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL156: Chè (Camellia sinensis), SHM: TT1803070012, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL157: Chè cẩu (Eurya nitida), SHM: TT1712140045, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL158: Niệt gió ấn độ (Wikstroemia indica), SHM: TT1803130024, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL159: Mé cò ke (Microcos paniculata), SHM: TT1712140029, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL160: Gai rừng (Boehmeria clidemioides), SHM: TT1803120004, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL161: Trứng cua vảy (Debregeasia squamata), SHM: TT1803070010, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL162: Nái tròn (Oreocnide obovata), SHM: TT1803120026, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL163: Phu lệ (Pellionia trichosanthes), SHM: TT1803120034, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL164: Tử châu dài (Callicarpa longifolia), SHM: TT1803130022, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL165: Mò hoa trắng (Clerodendrum chinense), SHM: TT1712130018, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL166: Xích đồng nam (Clerodendrum japonicum), SHM: TT1803200019, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL167: Chè dây (Ampelopsis cantoniensis), SHM: TT1712140018, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL168: Song nho dị diệp (Ampelopsis heterophylla), SHM: TT1803120050, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL169: Vác nhật (Cayratia japonica), SHM: TT1712140016, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL170: Tứ thư thân dẹp (Tetrastigma planicaule), SHM: TT1803120027, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL171: Nho đất (Vitis balansaeana), SHM: TT1803200002, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL172: Ráy (Alocasia macrorrhizos), SHM: TT1803120008, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL173: Thăng mộc núi (Anadendrum montanum), SHM: TT1712140022, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL174: Khoai môn (Colocasia esculenta), SHM: TT1803070006, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL175: Bán hạ blume (Typhonium blumei), SHM: TT1803200026, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL176: Mây nếp (Calamus tetradactylus), SHM: TT1803200015, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL177: Đùng đình (Caryota mitis), SHM: TT1803120023, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL178: Cọ bầu (Livistona saribus), SHM: TT1803130023, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL179: Trai thường (Commelina communis), SHM: TT1803120032, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL180: Cói túi quốc ta (Carex courtallensis), SHM: TT1803070011, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL181: Cói túi bạc (Carex cruciata), SHM: TT1712130019, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL182: Cói hoa xoè (Cyperus diffusus), SHM: TT1712140024, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL183: Củ nâu (Dioscorea cirrhosa), SHM: TT1803120022, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL184: Rẻ quạt (Belamcanda chinensis), SHM: TT1803130029, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL185: Dứa đuôi (Pandanus urophyllus), SHM: TT1803200016, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL186: Cỏ gừng (Axonopus compressus), SHM: TT1803120014, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL187: Cỏ tre (Centosteca latifolia), SHM: TT1803120001, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL188: Cỏ dừa (Setaria palmifolia), SHM: TT1803130005, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL189: Cỏ chít (Thysanolaena maxima), SHM: TT1803120006, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 PL190: Sẹ tàu (Alpinia chinensis), SHM: TT1712140019, Nguồn: Lê Văn Hùng, RPH Thanh Thủy, 2018 ... giáp xã Thanh An - huyện Thanh Chương - tỉnh Nghệ An * Phía Nam giáp xã Thanh Hương – huyện Thanh Chương – tỉnh Nghệ An * Phía Tây – Bắc giáp biên giới Việt – Lào 3.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng Thanh. .. Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật cần thiết, có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn sâu sắc Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật xã Thanh Thủy, huyện Thanh. .. nghiên cứu loài thực vật bậc cao có mạch phân bố khu vực nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Tại xã Thanh Thủy, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An - Phạm vi thời gian: Từ

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w