NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT TẠI XÃ XUÂN SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ

127 262 0
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT TẠI XÃ XUÂN SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 16 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -  - NGUYỄN THỊ YẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT TẠI XÃ XUÂN SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2008 Footer Page of 16 Header Page of 16 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -  - NGUYỄN THỊ YẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT TẠI XÃ XUÂN SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ CHUYÊN NGÀNH: SINH THÁI HỌC MÃ SỐ: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ NGỌC CÔNG THÁI NGUYÊN - 2008 Footer Page of 16 Header Page of 16 Lời cảm ơn Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Sinh thái học, khoa Sinh - KTNN Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đại học Thái Nguyên, nhận đƣợc ủng hộ, giúp đỡ thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình! Trƣớc tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Ngọc Công - ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu để hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Đỗ Hữu Thƣ nhiệt tình giúp đỡ trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Sinh trƣờng Đại học Sƣ phạm, khoa Sau Đại học - Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Tân Sơn, Chi cục Kiểm lâm, phòng Thống kê, phòng Kế hoạch - Tài huyện Tân Sơn, UBND xã Xuân Sơn, đặc biệt ông lang, bà mế ngƣời dân tộc Dao Mƣờng khu vực nghiên cứu! Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Khoa học Tự nhiên Xã hội - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian học Cao học! Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ, động viên suốt thời gian qua! Trong trình thực luận văn hạn chế mặt thời gian, kinh phí nhƣ trình độ chuyên môn nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp! Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 18 tháng năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị Yến http://www.lrc-tnu.edu.vn Footer Page of 16 Header Page of 16 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Nguyễn Thị Yến http://www.lrc-tnu.edu.vn Footer Page of 16 Header Page of 16 CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ EN Nguy cấp IUCN The International Union for Conservation of Nature and Natural Resources - Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên Quốc tế KVNC Khu vực nghiên cứu NXB Nhà xuất OTC Ô tiêu chuẩn SCN Sau công nguyên SĐVN Sách đỏ Việt Nam TCN Trƣớc công nguyên VU Sẽ nguy cấp WHO World Health Organization - Tổ chức y tế giới http://www.lrc-tnu.edu.vn Footer Page of 16 Header Page of 16 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nƣớc Việt Nam, thiên nhiên Việt Nam kho tàng dƣợc liệu nhiệt đới vô phong phú Với điều kiện khí hậu địa hình đa dạng đặc thù, nơi gặp gỡ hai trung tâm giàu loài giới: Trung Quốc Inđônêxia, hệ thực vật nƣớc ta có thành phần loài mang yếu tố thực vật nhiệt đới ẩm Inđônêxia - Malayxia, yếu tố thực vật nhiệt đới gió mùa, thực vật ôn đới nam Trung Hoa Nƣớc ta có tới 10.386 loài thuộc 2.257 chi 305 họ thực vật bậc cao có mạch, chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng số chi 57% tổng số họ toàn giới [46] Con số thống kê cho thấy giàu có, đa dạng giới thực vật nƣớc ta, đồng thời rõ vị trí, tầm quan trọng ngƣời Không với vai trò phổi xanh khổng lồ điều hoà khí hậu, khâu quan trọng chu trình tuần hoàn vật chất tự nhiên, thảm thực vật rừng nguồn tài nguyên vô giá cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp (gỗ, giấy, dệt…), thức ăn cho động vật nói chung, đặc biệt nguồn dƣợc liệu quý giá việc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ ngƣời Trong đấu tranh hàng ngày với bệnh tật để bảo tồn sống sức khoẻ, kháng chiến chống giặc ngoại xâm, nhiều thuốc trở thành vị cứu tinh cho chiến sĩ, nhiều thuốc cổ truyền đƣợc nhân dân sử dụng rộng rãi Theo thống kê Viện Dƣợc liệu, nhà khoa học phát đƣợc 1.863 loài thuốc thuộc 238 họ [2], thu thập đƣợc 8000 tiêu thuộc 1.296 loài Qua cho thấy việc nghiên cứu loài thuốc, thuốc đƣợc quan tâm ý Ngày nay, nguồn dƣợc liệu từ thực vật ngày đƣợc ƣa chuộng ƣu điểm đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời bệnh, có tác dụng chữa bệnh tốt lại rẻ tiền, việc sử dụng tƣơng đối dễ dàng đặc biệt gây tác dụng http://www.lrc-tnu.edu.vn Footer Page of 16 Header Page of 16 phụ cho ngƣời bệnh Những tính ƣu việt lý để cần coi trọng nguồn dƣợc liệu quý giá thiên nhiên, coi nhƣ loại tài nguyên cao cấp Đảng ta chủ trƣơng đề đƣờng lối phát triển Y dƣợc học Việt Nam kết hợp Y dƣợc học đại Y dƣợc học cổ truyền, nhằm xây dựng Y dƣợc học dân tộc Nhờ mà dƣợc liệu Việt Nam đƣợc quan tâm ý phục vụ cho việc phòng, chữa bệnh Tiềm thảm thực vật nƣớc ta thật lớn Càng sâu vào lòng đất, lòng rừng, ngƣời Việt Nam cảm thấy tự hào có trách nhiệm với thiên nhiên, đƣa khoa học, kỹ thuật vào nghiên cứu, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên quý giá Tuy nhiên, thực trạng đáng lo ngại nƣớc ta năm gần nạn phá rừng, làm rẫy, khai thác gỗ củi liên tiếp xảy ra, diện tích rừng ngày bị thu hẹp, nhiều loài sinh vật quý có nguy tuyệt chủng, lâm tặc ngang nhiên lộng hành, tàn phá thiên nhiên… Nếu biện pháp ngăn chặn kịp thời năm tới, nguồn tài nguyên rừng nói chung nguồn dƣợc liệu tự nhiên có nguồn gốc sinh vật nói riêng bị cạn kiệt hoàn toàn Xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ xã thuộc Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn, với tổng diện tích tự nhiên 6.548ha, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 80% với thành phần loài thực vật phong phú đa dạng [60] Trƣớc trở thành Khu bảo tồn thiên nhiên (năm 1986) Vƣờn Quốc gia (năm 2002) tƣợng chặt phá rừng, khai thác lâm sản gỗ diễn thƣờng xuyên làm cho chất lƣợng rừng bị giảm sút nghiêm trọng Từ trở thành Khu bảo tồn thiên nhiên, thảm thực vật đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt, tình trạng phá rừng không còn, song việc khai thác nguồn tài nguyên phi lâm sản (song mây, dƣợc liệu, hoa rừng…) diễn hàng ngày, nên làm giảm đáng kể tính đa dạng sinh học nói chung, đặc biệt nguồn dƣợc liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn Footer Page of 16 Header Page of 16 Từ lẽ đó, chọn đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc số kiểu thảm thực vật xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ'' GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Chúng tiến hành nghiên cứu: - Cấu trúc, thành phần loài thực vật - Thành phần loài thuốc số kiểu thảm thực vật: rừng tự nhiên (80 tuổi), rừng thứ sinh (30 tuổi), thảm bụi (12 tuổi), thảm cỏ (8 tuổi) rừng trồng keo tai tƣợng (10 tuổi) độ cao dƣới 800m so với mực nƣớc biển Vì thời gian có hạn nên đề tài không tiến hành thực nghiệm loài thực vật làm thuốc thuốc chữa bệnh ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN - Bƣớc đầu xác định đƣợc thành phần loài, đặc điểm số loài thuốc kiểu thảm thực vật xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Xác định đƣợc số loài thực vật có nguy bị tuyệt chủng theo Sách đỏ Việt Nam (2007) Danh lục đỏ IUCN (2001) - Có đƣợc ảnh chụp loài quý hiếm, có nguy tuyệt chủng xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, để có biện pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên dƣợc liệu quan trọng địa phƣơng http://www.lrc-tnu.edu.vn Footer Page of 16 Header Page of 16 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu kiểu thảm thực vật hệ thực vật Trên giới, việc nghiên cứu thảm thực vật đƣợc tiến hành từ sớm Theo Thái Văn Trừng (1978), hệ thống phân loại thảm thực vật rừng nhiệt đới A.F.Schimper (1898), ông chia thảm thực vật thành quần hệ: quần hệ khí hậu, quần hệ thổ nhƣỡng quần hệ vùng núi [56] Trong quần hệ, ông phân biệt kiểu rừng khác Sau Schimper có nhiều tác giả khác nhƣ Rubel, Ilinxki, Aubreville, Champion (1936), Beard (1944) [56] Trong đáng ý hệ thống Aubreville làm bật giá trị tiêu chuẩn độ tán che mặt đất tầng ƣu sinh thái, phân hoá đƣợc kiểu quần thể thƣa nhƣ kiểu rừng thƣa kiểu truông cỏ [56] Tuy nhiên, nhƣợc điểm lớn hệ thống phân loại thảm thực vật nói không thấy rõ mối quan hệ nhân yếu tố sinh thái với thảm thực vật, không làm bật mối quan hệ qua lại nhân tố sinh thái với [56] Năm 1973, UNESCO công bố khung phân loại thảm thực vật giới dựa nguyên tắc ngoại mạo cấu trúc, chia thảm thực vật giới thành lớp quần hệ (Lớp quần hệ rừng kín, lớp quần hệ rừng thƣa, lớp quần hệ bụi, lớp quần hệ bụi lùn, lớp quần hệ thảo) [56] Ở Việt Nam, bảng phân loại thảm thực vật A.Chevalier (1918), ông phân loại rừng Bắc với 10 kiểu khác [56] Maurand (1943) nghiên cứu thảm thực vật Đông Dƣơng ông chia thảm thực vật Đông Dƣơng làm vùng: Bắc Đông Dƣơng, Nam Đông Dƣơng vùng trung gian Đồng thời, ông kể kiểu quần lạc vùng [54] Sau tác giả: Rollet, Lý Văn Hội, Neangéiam Oli (1952), Dƣơng Hàm Hi (1956) M.Schmid (1962) [56] http://www.lrc-tnu.edu.vn Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 Năm 1960, Cục Điều tra quy hoạch rừng áp dụng cách phân loại rừng theo trạng thái Loschau Hệ thống chia thảm thực vật thành loại hình lớn: - Loại hình I: Gồm đất đai hoang trọc, trảng cỏ trảng bụi - Loại hình II: Gồm rừng non mọc - Loại hình III: Gồm tất loại rừng bị khai thác lạm dụng nên trở thành nghèo kiệt - Loại hình IV: Gồm rừng già nguyên sinh chƣa bị khai phá [56] Năm 1970, Thái Văn Trừng đƣa số kiểu quần lạc lớn: Quần lạc thân gỗ kín tán, quần lạc thân cỏ kín rậm, quần lạc thân cỏ thƣa hoang mạc [ 56] Trần Ngũ Phƣơng (1970) bảng phân loại rừng miền Bắc Việt Nam, ông phân loại thành đai: Đai nhiệt đới gió mùa, đai nhiệt đới mƣa mùa đai nhiệt đới mƣa mùa núi cao Mỗi đai ông lại chia kiểu rừng Mỗi kiểu rừng lại phân nhỏ nhƣ loại hình khí hậu kiểu phụ: Kiểu phụ khí hậu kiểu phụ thứ sinh [56] Phan Kế Lộc (1977), áp dụng khung phân loại thảm thực vật giới UNESCO (1973) để xây dựng bảng phân loại thảm thực vật Việt Nam Bảng gồm có lớp quần hệ: rừng rậm, rừng thƣa, trảng bụi trảng cỏ [33] Hoàng Chung (1980), nghiên cứu đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam công bố 233 loài thực vật thuộc 54 họ 44 [22] Theo Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993) "Cây cỏ Việt Nam" thống kê đƣợc số loài có hệ thực vật Việt Nam 10.500 loài [28] Lê Ngọc Công (1998) nghiên cứu tác dụng cải tạo môi trƣờng số mô hình rừng trồng Quảng Ninh công bố danh sách gồm 211 loài thuộc 64 họ [9] Lê Đồng Tấn (1999), nghiên cứu trình phục hồi rừng tự nhiên sau nƣơng rẫy Sơn La kết luận: Mật độ giảm độ dốc tăng, mật độ http://www.lrc-tnu.edu.vn Footer Page 10 of 16 Header Page 113 of 16 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 Cryptocarya impressa Miq Litsea baviensis Lecomte L.cubeba (Lour.) Pers Machilus odoratissima Ness Mỏ quạ xanh Bời lời Ba Vì Màng tang Kháo thơm 41 LECYTHIDACEAE Barringtonia musiformis Kurz 42 MAGNOLIACEAE Michelia balansae (DC.) Dandy HỌ LỘC VỪNG Lộc vừng cau HỌ MỘC LAN Giổi lông 43 MALVACEAE Kydia glabrescens Mast Abelmoschus moschatus Medik 44 MELASTOMATACEAE Phyllagathis tonkinensis (Cogn.) Stapf HỌ BÔNG Bò khét nhẵn Vông vang HỌ MUA Me nguồn Bắc Bộ 45 MELIACEAE Aglaia dasyclada (How & T.C.Chen) Y.Wu A.spectabilis (Miq.) Jain Chukrasia tabularis A.Juss Dysoxylum hainanensis Merr Melia azedarach L 46 MORACEAE Artocarpus heterophyllus Lamk A.styracifolius Pierre Ficus nervosa Roth F.pyriformis Hook & Arn Streblus macrophyllus Blume S.tonkinensis (Dub & Ebah.) Corn Footer Page 113 of 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên + + + + + + + + G G, TD TD G G + *, G + + Đ D, TD + HỌ XOAN Gội đỏ Gội nếp Lát hoa Chò vảy Xoan HỌ DÂU TẰM Mít ăn Chay bồ đề Đa bắp bè Rù rì Mạy tèo Tèo nông bắc + + + + + + G *, G *, G G, Đ G, T + + + G, Q Q + + G G http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 114 of 16 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 47 MYRISTICACEAE Knema petelotii Merr K.poilanei De Wilde 48 MYRSINACEAE Ardisia myrsinoides Pitard A.velutina Pitard Maesa acuminatissima Merr 49 MYRTACEAE Syzygium jambos (L.) Alston S.polyanthum (Wight.) Walp S.samarangense (Blume) Merr & Perry 50 PANDACEAE Microdesmis caseariaefolia Planch.ex Hook 51 PIPERACEAE Peperomia bonii A.DC P.lolot C.DC P.laosanum C.DC 52 POLYGALACEAE Polygala tonkinensis Chodat Xanthophyllum hainanense Hu 53 POLYGONACEAE Polygonum capitatum D.Don 54 PROTEACEAE Helicia cochinchinensis Lour H.obovatifolia Merr & Chun 55 ROSACEAE Photinia prunifolia (Hook.& Arn.) Lindl Footer Page 114 of 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên HỌ MÁU CHÓ Máu chó petelot Máu chó poilane HỌ ĐƠN NEM Cơm nguội Cơm nguội lông Đơn nem nhọn HỌ SIM Trâm trắng Sắn thuyền Roi HỌ CHẨN Chẩn HỌ HỒ TIÊU Hàm ếch rừng Lá lốt Tiêu lào HỌ VIỄN CHÍ Viễn chí Bắc Bộ Săng đá Hải Nam HỌ RAU RĂM Nghể đầu HỌ CHẸO THUI Chẹo thui Nam Bộ Mạ sưa trứng ngược HỌ HOA HỒNG Sến đào + + + + + + G G + + + + G, Q Q + G + + + + + TD R, TD G + + + G G + G http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 115 of 16 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 Prunus arborea (Blume) Kalkm 56 RUBIACEAE Fegerlindia scandens (Thunb.) Tirveng Gardenia annamensis Pitard Mussaenda dehiscens Craib M.pubescens Ait.f Randia canthioides Champ 57 RUTACEAE Euodia meliaefolia (Hance) Benth Macclurodendron oligophlebium (Merr.) Harth Micromelum hirsutum Oliv 58 SAPINDACEAE Amesiodendron chinensis (Merr.) Hu Dimocarpus fumatus (Blume) Leenh Sapindus saponaria L Xerospermum noronhianum (Blume) Blume 59 SAPOTACEAE Eberhardtia.tonkinensis Lecomte Madhuca pasquieri (Dubard) H.J.Lam Planchonella obovata (R.Br.) Pierre 60 SCROPHULARIACEAE Miazus puimilus (Burm.f.) Steen Limnophila chinensis (Osbeck) Merr 61 SONNERATIACEAE Duabanga grandiflora (DC) Walp 62 STERCULIACEAE Commersonia bartramia (L.) Merr Heritiera macrophyla Wall Footer Page 115 of 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Xoan đào HỌ CÀ PHÊ Găng Dành dành Trung Bộ Bướm bạc Bướm bạc lông Găng gai nhỏ HỌ CAM Ba chạc xoan Bưởi bung gân Mắt trâu HỌ BỒ HÕN Trường ngấn Nhãn rừng Bồ Vải guốc HỌ HỒNG XIÊM Cồng sữa Bắc Bộ Sến mật Mộc HỌ HOA MÕM CHÓ Rau đắng Ngổ HỌ BẦN Phay HỌ TRÔM Chưng Cui to + + + + + + + + + + + + + G + + + + + + + + + + + G G G, D Q, D, G + + G G + + + TD, R + G + + G G http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 116 of 16 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 Pterospermum truncatolobatum Gegnep 63 SYMPLOCACEAE Symplocos cochinchinensis (Lour.) S.Moore 64 THEACEAE Camellia.flava (Pitard) Scaly 65 TILIACEAE Corchorus aestuans L Excentrodendron tonkinense (Gegnep.) Chang 66 ULMACEAE Celtis sinensis Pers Gironniera subaequalis Planch Trema orientalis (L.) Blume 67 URTICACEAE Debregeasia longifolia (Burm.f.) Wedd D.squamata King ex Hook.f Laportea violacea Gagnep 68 VERBENACEAE Callicarpa macrophylla Vahl Verbena officinalis L LILIOPSIDA 69 ARACEAE Amorphophallus tonkinensis Engler & Gehrm Colocasia esculenta (L.) Schott C.gigantea (Blume) Hook.f Lasia spinosa (L.) Thw 70 ARECACEAE Arenga pinnata (Wurmb) Merr Calamus canthospathus Griff Footer Page 116 of 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Lòng mang gỗ HỌ DUNG Dung Nam Bộ HỌ CHÈ Chè hoa vàng HỌ ĐAY Đay dại Nghiến HỌ DU Sếu đông Ngát vàng Hu đay HỌ GAI Đề dài Trứng cua Lá han tím HỌ CỎ ROI NGỰA Tử châu to Cỏ roi ngựa LỚP HÀNH HỌ RÁY Nưa Bắc Bộ Khoai môn Dọc mùng Chóc gai HỌ CAU Búng báng Mây gai + + G + + G + Ca + + + + + *, G + G G + + + + + + + + + + + Ca + + + R + + Đa http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 117 of 16 161 162 163 164 C.rudentum Lour Caryota monostachya Becc Livistona saribus (Lour.) Merr ex Chev Pinanga quadrijuga Gagnep Mây đá Đùng đình đơn Cọ Cau chuột bốn nhánh 469 170 171 172 173 174 71 CENTROLEPIDACEAE Centrolepis banksii (R Br.) Roem 72 CONVALLARIACEAE Ophiopogon dracaenoides Hook.f O tonkinensis Rodr 73 COSTACEAE Costus speciosus (Koening) Smith 74 CYPERACEAE Carex anomocarya Nelmes C.filicina Nees C.trialatus (Boeck) Kern Fimbristylis aestivalis (Retz.) Wahl Kyllinga brevifolia Rottb Scirpus juncoides Roxb HỌ TRUNG LÂN Trung lân HỌ MẠCH MÔN ĐÔNG Cao cẳng mác Xà bì Bắc Bộ HỌ MÍA DÕ Mía dò HỌ CÓI Cỏ túi dài Cỏ túi dương xỉ Cói ba cánh Cói quăn Cói bạc đầu Cói dùi bấc 175 75 DIOSCOREACEAE Dioscorea scortechinii Prain & Burk HỌ CỦ NÂU Từ scortechini 76 IRIDACEAE Iris japonica Thunb 77 MARANTACEAE Phrynium dispermum Gagnep 78 MUSACEAE Musa coccinea Andr HỌ LAY ƠN Đuôi diều HỌ HOÀNG TINH Dong HỌ CHUỐI Chuối hoa rừng 165 166 167 168 176 177 178 Footer Page 117 of 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên + Đa + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Ca http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 118 of 16 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 79 ORCHIDACEAE Aerides odorata Lour Anoectochilus calcareus Aver Cleisostoma rostratum (Lindl.) Garay C.striatum (Reichb.f.) Garay Dendrobium tortile Lindl Liparis dendrochiloides Aver Nervilia fordii (Hance) Schl 80 POACEAE Ampelocalamus patellaris (Gamble) Stapl Bambusa blumeana Schult & Schult.f Dactyloctenium aegyptium (L.) Beauv Dendrocalamus brandisii (Munro) Kurz Eragrostis cylindrica (Roxb.) Nees E.unioloides (Retz) Nees ex Steud E.zeylanica Nees & Mey Microstegium vagans (Nees ex Steud.) A.Camus Panicum auritum Presl ex Nees Paspalum conjugatum Berg Cynodon dactylon (L.) Pers Coix lacryma - jobi L Eleusine indica (L.) Gaertn Miscanthus floridulus (Labill) Warb.ex K.Schum ex Lauterb Themeda villosa (Poir.) Hack Saccharum spontaneum L Centosteca latifolia (Osb) Trin Heteropholis cochinchinensis (Lour.) Clayton Footer Page 118 of 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên HỌ LAN Quế lan Kim tuyến đá vôi Mật mùi Mật sọc Hoàng thảo xoắn Tỏi tai dê Chân trâu trắng HỌ HOÀ THẢO Giang Tre gai Cỏ chân vịt Mạnh tông Xuân thảo Bông tím thảo Cỏ ceylan Cỏ rác Cỏ ống tai Cỏ công viên Cỏ gà Cườm gạo Cỏ mần trầu Chè vè Lô lông Lách Cỏ móc Dị Nam + + + + + + + Ca *, Ca + Ca *, Ca + + + + + Đa Đa + + + + + + + + + Đa Tags Ca Tags + + + + + + + + Tags Tags Tags Tags Tags Tags + + + + + + http://www.lrc-tnu.edu.vn Tags Tags Tags Header Page 119 of 16 204 205 206 207 Ischaemum timorense Kunth 81 ZINGIBERACEAE Alpinia hainanensis K.Schum A.tonkinensis Gagnep Amomum mengtzense H.T Tsai ex P.S Chen Tổng cộng Cỏ mồm timor HỌ GỪNG Riềng Hải Nam Ré Bắc Bộ Sa nhân khế Số loài: 207 + + + + Q Chú thích: A: Ăn Q: Cây ăn Ca: Cây làm cảnh R: Cây cho rau D: Cây cho dầu béo Đ: Cây có độc Tags: Cây làm thức ăn cho gia súc Đa: Cây dùng để đan lát TD: Cây có tinh dầu G: Cây lấy gỗ *: Cây có sách đỏ Việt Nam (2004) Footer Page 119 of 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tags http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 120 of 16 PHỤ LỤC DANH LỤC CÁC LOÀI THỰC VẬT (KHÔNG PHẢI LÀ CÂY THUỐC) CÓ MẶT TRONG CÁC QUẦN XÃ THỰC VẬT TẠI KVNC Footer Page 120 of 16 13 Header Page 121 of 16 PHỤ LỤC 2: Phiếu điều tra thuốc đồng bào dân tộc Dao Mường xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Người điều tra: - Thời gian điều tra: - Địa điểm điều tra: - Tên người điều tra: STT Tên dân tộc Tên phổ thông Footer Page of 16 Số 121 hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Dạng Phân bố Nhóm bệnh chữa trị Ghi http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 122 of 16 Hình ảnh hệ sinh thái rừng xã Xuân Sơn - huyện Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ Footer Page of tâm 16 Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa bởi122 Trung http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 123 of 16 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC LOÀI CÂY THUỐC Ở XÃ XUÂN SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Dây mật Thóc lép lông nhung Derris elliptica (Roxb.) Benth D.velutinum (Nilld.) DC Sống rắn tầu Vông nem Albizia chinensis (Osb.) Merr Erythrina variegata L Footer Page 123 of 16.Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 124 of 16 Đơn đỏ nam Excoecaria cochinchinensis Cây cọc rào Cleistanthus tonkinensis Jabl Sòi Sapium sebiferum (L.) Roxb Đa bắp bè Ficus nervosa Roth Cam thảo nam Abrus precatorius L Footer Page 124 of 16.Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 125 of 16 HÌNH ẢNH PHỎNG VẤN ÔNG LANG, BÀ MẾ Ông Triệu Văn Mại (xóm Lạng) Bà Đặng Thị Nái (xóm Lấp) Ông Triệu Văn Hếnh (xóm Dù) Footer Page 125 of 16.Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 126 of 16 PHỤ LỤC MỘT SỐ SÌNH ẢNH VỀ CÂY THUỐC VÀ THẦY THUỐC Ở XÃ XUÂN SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Footer Page 126 of 16.Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 127 of 16 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Thị Yến, Lê Ngọc Công, Đỗ Hữu Thư (2008 ), "Kết điều tra nguồn tài nguyên thực vật xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ", Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, số (45), tr.48-52 Footer Page 127 of 16.Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa http://www.lrc-tnu.edu.vn ... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -  - NGUYỄN THỊ YẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT TẠI XÃ XUÂN SƠN, HUYỆN TÂN... "Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc số kiểu thảm thực vật xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ" , làm sở cho việc đề xuất biện pháp nhằm bảo tồn phát triển nguồn. .. nguồn tài nguyên thuốc số kiểu thảm thực vật xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ' ' GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Chúng tiến hành nghiên cứu: - Cấu trúc, thành phần loài thực vật - Thành phần loài thuốc

Ngày đăng: 15/03/2017, 07:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan