1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT THỨ SINH TẠI VÙNG ĐẦU NGUỒN HỒ THÁC BÀ, TỈNH YÊN BÁI

106 395 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Header Page of 16 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - LƯƠNG THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT THỨ SINH TẠI VÙNG ĐẦU NGUỒN HỒ THÁC BÀ, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN – 2009 Footer Page of 16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số 1hóa http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - LƯƠNG THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊNTRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT THỨ SINHTẠI VÙNG ĐẦU NGUỒN HỒ THÁC BÀ, TỈNH YÊN BÁI Chuyên nghành: Sinh thái học Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ NGỌC CÔNG THÁI NGUYÊN – 2009 Footer Page of 16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số 2hóa http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa có công bố TÁC GIẢ Lƣơng Thị Thanh Huyền Footer Page of 16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số 3hóa http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Lê Ngọc Công người tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn kĩ sư lâm nghiệp Vương Quốc Đạt – Giám đốc Lâm trường Thác Bà cán bộ, nhân viên phòng kĩ thuật - Lâm trường Thác Bà – Yên Bái tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian tiến hành điều tra, nghiên cứu thực địa Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Sinh – KTNN thầy cô giáo khoa tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Yên Bái; Trường THPT Thác Bà – Yên Bái tạo điều kiện thuận lợi để yên tâm học tập công tác Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2009 TÁC GIẢ Lƣơng Thị Thanh Huyền Footer Page of 16 ii Header Page of 16 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài…………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………… Giới hạn nghiên cứu………………………………………………… Chương - TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU………… 1.1 Một số khái niệm có liên quan……………………………………… 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu……………………………………… 1.2.1 Trên giới…………………………………………………… 1.2.1.1 Những nghiên cứu cấu trúc rừng…………………………… 1.2.1.2 Những nghiên cứu tái sinh rừng…………………………… 1.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam………………………………… 12 1.2.2.1 Những nghiên cứu cấu trúc rừng 12 1.2.2.2 Những nghiên cứu tái sinh 15 1.2.2.3 Những nghiên cứu thảm thực vật rừng Yên Bái 18 Chương - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 20 2.1 Nội dung nghiên cứu 20 2.1.1 Đặc điểm hệ thực vật thảm thực vật vùng đầu nguồn hồ Thác Bà 20 2.1.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ gỗ hai trạng thái TTV… 20 Footer Page of 16 iii Header Page of 16 2.1.3 Một số đặc điểm cấu trúc ngang hai trạng thái TTV………… 20 2.1.4 Một số đặc điểm cấu trúc đứng hai trạng thái TTV………… 20 2.1.5 Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên hai trạng thái TTV……… 20 2.1.6 Để xuất số giải pháp để phục vụ cho công tác bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học khả phòng hộ đầu nguồn khu vực hồ Thác 20 Bà 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phương pháp luận………………………………………………… 20 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu……………………………………… 21 2.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu…………………………… 24 Chương - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 31 3.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.1 Vị trí địa lý 31 3.1.2 Địa hình…………………………………………………………… 31 3.1.3 Khí hậu - Thuỷ văn ……………………………………………… 32 3.1.4 Địa chất thổ nhưỡng…………………………………………… 32 3.1.5 Thảm thực vật – Cây trồng………………………………………… 33 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội…………………………………………… 33 3.2.1 Dân số lao động……………………………………………… 33 3.2.2 Thực trạng phát triển ngành………………………………… 34 Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………… 40 40 4.1 Hiện trạng thảm thực vật khu vực hồ Thác Bà………………… 4.1.1.Hệ thực vật………………………………………………………… 4.1.2 Thảm thực vật…………………………………………………… 40 41 * Trạng thái TTV thứ sinh phục hồi TN sau nương rẫy……………… 45 * Trạng thái TTV thứ sinh phục hồi TN sau khai thác kiệt…………… 47 4.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành sinh thái mật độ gỗ hai trạng thái TTV………………………………………………………… 51 4.2.1 Chỉ số IVI công thức tổ thành sinh thái quần hợp gỗ…… 52 4.2.2 Đánh giá biến động thành phần loài nhóm cây……… 60 Footer Page of 16 iv Header Page of 16 4.2.3 Đánh giá số đa dạng sinh học hai TTV…………………… 62 4.2.4 Đặc điểm dạng sống thực vật…………………………………… 63 4.3 Một số đặc điểm cấu trúc ngang hai trạng thái TTV……… 65 4.3.1 Phân bố loài theo nhóm tần số xuất …………………… 65 4.3.2 Sự phân bố số loài theo cấp đường kính…………………… 68 4.3.3 Sự phân bố số theo cấp đường kính ………………………… 70 4.4 Một số đặc điểm cấu trúc đứng hai trạng thái TTV 72 4.4.1 Phân bố số theo cấp chiều cao………………………………… 72 4.4.2 Phân bố loài theo cấp chiều cao ………………………………… 74 4.5 Đặc điểm tái sinh tự nhiên hai trạng thái TTV…………… 76 4.5.1 Đánh giá số đa dạng sinh học tầng tái sinh……………… 77 4.5.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành, mật độ tái sinh………………… 78 4.5.3 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao ………………………… 80 4.5.4 Phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang………………… 81 4.5.5 Chất lượng nguồn gốc tái sinh…………………………… 82 Chương - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………… 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 88 PHỤ LỤC Footer Page of 16 v Header Page of 16 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Hvn Chiều cao vút D1,3 Đường kính thân vị trí 1,3 m H VN Chiều cao vút trung bình D 1,3 Đường kính trung bình OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng N/ha Mật độ cây/ha N% Tỷ lệ mật độ G/ha Tiết diện ngang/ha G% % tiết diện ngang IVI Chỉ số tổ thành sinh thái tầng gỗ SI Chỉ số tương đồng thành phần loài Shannon Chỉ số đa dạng sinh học TTV Thảm thực vật TN Tự nhiên NR Nương rẫy KTK Khai thác kiệt […] Trích dẫn tài liệu Footer Page of 16 vi Header Page of 16 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang 3.1 Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi 28 4.1 Số lượng phân bố taxon thực vật KVNC 40 4.2 Tổng số loài loài ưu sinh thái hai TTV 52 4.3 Kết loài gỗ có số IVI > 5% hai TTV 53 4.4 Tổ thành, mật độ tầng cao TTV sau NR 54 4.5 Tổ thành, mật độ tầng nhỡ TTV sau NR 55 4.6 Tổ thành, mật độ tầng cao TTV sau KTK 57 4.7 Tổ thành, mật độ tầng nhỡ TTV sau KTK 59 4.8 Chỉ số tương đồng thành phần loài hai TTV 61 4.9 Chỉ số tương đồng thành phần loài TTV sau NR 61 4.10 Chỉ số tương đồng thành phần loài TTV sau KTK 61 4.11 Kết số đa dạng sinh học hai TTV 63 4.12 Dạng sống thực vật khu vựu hồ Thác Bà 64 4.13 Phân bố số loài theo cấp đường kính hai TTV 69 4.14 Phân bố số theo cấp đường kính hai TTV 70 4.15 Phân bố số theo cấp chiều cao hai TTV 73 4.16 Phân bố số loài theo cấp chiều cao hai TTV 75 4.17 Chỉ số đa dạng sinh học tầng tái sinh hai TTV 77 4.18 Cấu trúc tổ thành, mật độ tái sinh hai TTV 78 4.19 Mật độ tái sinh theo cấp chiều cao hai TTV 80 4.20 Chất lượng nguồn gốc tái sinh hai TTV 82 4.21 Phân bố theo mặt phẳng nằm ngang hai TTV 83 Footer Page of 16 vii Header Page 10 of 16 DANH MỤC CÁC HÌNH Nội dung Hình Trang 3.1 Sơ đồ ô tiêu chuẩn cấp I với ô cấp II cấp III 4.1 Đồ thị đường tổng góp loài diện tích TTV sau NR 23 45 4.2 Ảnh TTV sau NR phục hồi tự nhiên 20 năm 46 4.3 Đồ thị đường tổng góp loài diện tích TTV sau KTK 48 4.4 Ảnh TTV sau KTK phục hồi tự nhiên 20 năm 49 4.5 Phổ dạng sống hai kiểu TTV khu vực nghiên cứu 65 4.6 Phân bố số loài theo nhóm tần số TTV sau NR 66 4.7 Phân bố số loài theo nhóm tần số TTV sau KTK 67 4.8 Đồ thị phân bố số loài theo cấp đường kính hai TTV 69 4.9 Đồ thị phân bố số theo cấp đường kính hai TTV 71 4.10 Đồ thị phân bố số theo cấp chiều cao hai TTV 73 4.11 Đồ thị phân bố số loài theo cấp chiều cao hai TTV 75 4.12 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao hai TTV 81 Footer Page 10 of 16 viii Header Page 92 of 16 nghiên cứu hình thái phân bố tái sinh sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý nhằm thúc đẩy tái sinh theo hướng có lợi cho qúa trình phục hồi rừng Để nghiên cứu hình thái phân bố tái sinh, sử dụng tiêu chuẩn U tác giả Clark Evans Kết kiểm tra phân bố tổng hợp bảng 4.20 Bảng 4.20 Phân bố theo mặt phẳng nằm ngang hai TTV TTV N/ha Số k/c đo  r U Kiểu phân bố Sau NR 7625 30 0,376 0,96 1,858 Ngẫu nhiên Sau KTK 7268 30 0,344 0,90 0,666 Ngẫu nhiên Kết kiểm tra mạng hình phân bố theo mặt phẳng nằm ngang tiêu chuẩn U cho thấy, phân bố tái sinh bề mặt đất rừng hai trạng thái TTV phân bố ngẫu nhiên phân tán liên tục Quy luật phân bố cụm ngẫu nhiên tái sinh dẫn đến mặt đất rừng nhiều khoảng trống tái sinh Điều cho thấy xuất nhóm loài định cư với thay đổi mật độ tái sinh tiểu hoàn cảnh làm cho mạng hình phân bố bề mặt đất thay đổi theo hướng tiến dần đến phân bố Vì vậy, giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động cần phải điều tiết phân bố tái sinh tiệm cận dần với phân bố cách đều, cách chặt tỉa nơi có mật độ dày, trồng bổ sung loài mục đích vào chỗ trống mật độ thưa để điều chỉnh phân bố cho đồng 4.5.5 Nguồn gốc chất lƣợng tái sinh * Nguồn gốc tái sinh Trạng thái TTV tái sinh sau nương rẫy có nguồn gốc từ hạt chiếm 85,49%, từ chồi 14,51% Trong tỷ lệ chất lượng tốt đạt 55,12%, trung bình 26,87%, xấu 18,01% Trạng thái TTV tái sinh sau khai thác kiệt có nguồn gốc từ hạt chiếm 82,35%, từ chồi 17,65% Tỷ lệ tái sinh sinh trưởng tốt 56,15%, trung bình 32,91% xấu 10,94% Như vậy, nguồn gốc tái sinh chủ yếu hai trạng thái TTV tái sinh hạt, phần nhỏ có nguồn gốc từ chồi Đặc điểm thuận lợi cho việc hình thành 82 Footer Page 92 Số of hóa16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 93 of 16 tầng rừng tương lai Vì loài, mọc từ hạt có đời sống dài chồi, khả chống chịu với điều kiện bất lợi ngoại cảnh tốt tái sinh chồi * Chất lượng tái sinh Chất lượng tái sinh kết tổng hợp tác động qua lại rừng với rừng với điều kiện hoàn cảnh Năng lực tái sinh đánh giá theo tiêu mật độ, phẩm chất, nguồn gốc số có triển vọng Năng lực tái sinh phản ánh mức độ thuận lợi điều kiện hoàn cảnh trình phát tán, nẩy mầm hạt giống trình sinh trưởng mạ, Điều kiện hoàn cảnh rừng có tác động lớn giai đoạn Vì vậy, vào kết nghiên cứu thực trạng khả tái sinh hai trạng thái TTV phục hồi tự nhiên khu vực nghiên cứu, từ đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý nhằm tác động vào TTV để thúc đẩy trình tái sinh phục hồi rừng Kết điều tra chất lượng nguồn gốc tái sinh tổng hợp bảng 4.21 Bảng 4.21 Chất lƣợng nguồn gốc tái sinh hai TTV Trạng thái TTV Nguồn gốc N/ha Hạt % Chồi Tỷ lệ chất lƣợng (%) % Tốt TB Xấu Sau NR 7625 6320 85,49 1190 14,51 55,12 26,87 18,01 Sau KTK 7268 5845 82,35 1155 17,65 56,15 32,91 10,94 * Phẩm chất tái sinh: Theo số liệu bảng 4.19 cho thấy phần lớn tái sinh có chất lượng tốt trung bình, điều kiện thuận lợi cho trình lợi dụng tái sinh tự nhiên để phục hồi rừng Biện pháp kỹ thuật áp dụng xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung loài có giá trị kinh tế, nuôi dưỡng tái sinh mục đích phù hợp với kiểu thảm nhằm thúc đẩy nhanh trình phục hồi nâng cao chất lượng rừng, phù hợp mục tiêu quản lý rừng 83 Footer Page 93 Số of hóa16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 94 of 16 Theo Nguyễn Ngọc Lung (1991, 1993) [27, 28] ánh sáng yếu tố quan trọng định khả tái sinh thực vật Nhìn chung, tất điểm nghiên cứu có chế độ ánh sáng tương đối tốt, điểm thuận lợi cho tái sinh mạ Nếu trạng thái có khác mật độ, phẩm chất, nguồn giống chứng tỏ trình tái sinh chịu ảnh hưởng yếu tố khác như: độ che phủ, mức độ thoái hoá đất, phương thức tác động người tổ thành loài tầng cao Như vậy, thời gian phục hồi tăng số lượng có chất lượng tốt tăng lên, số lượng có chất lượng trung bình xấu giảm dần Vì vậy, biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng lúc xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp điều chỉnh mật độ tái sinh mục đích, trồng dặm trải bề mặt đất rừng, đồng thời nuôi dưỡng để chúng sinh trưởng, phát triển tốt, có tỷ lệ tốt chiếm tỷ lệ cao tổ thành tái sinh 84 Footer Page 94 Số of hóa16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 95 of 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Trong khu vực đầu nguồn Hồ Thác Bà hệ thực vật phong phú, bước đầu thống kê 1223 loài thuộc 730 chi, 183 họ ngành thực vật bậc cao có mạch (Thông đất, Cỏ tháp bút, Dương xỉ Mộc lan) Theo khung phân loại UNESCO (1973) khu vực có kiểu thảm là: Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới địa hình thấp; Rừng thưa thường xanh mưa mùa nhiệt đới địa hình thấp; Thảm bụi thường xanh mưa mùa nhiệt đới địa hình thấp Thảm cỏ Số lượng loài tham gia vào quần xã thực vật rừng khu vực nghiên cứu – xã Xuân Long, biến động từ 45 - 61 loài, có từ - loài tham gia vào công thức tổ thành TTV sau NR xuất số loài ưa sáng, mọc nhanh, tầm vóc nhỏ công thức tổ thành hệ số thấp như: Thẩu tấu, Bồ đề… Trong TTV sau KTK thấy xuất số loài chịu bóng tán rừng như: Trám chim, Trám trắng, Nanh chuột, Thị lông, Bứa, Kháo vàng, Mật độ tầng cao biến động từ 125 cây/ha - 250 cây/ha, mật độ tầng nhỡ biến động từ 80 - 416 cây/ha TTV thứ sinh sau NR tầng nhỡ có số đa dạng sinh học cao (3,68) so với tầng cao (3,31) tầng nhỡ (3,51) trạng thái TTV sau KTK Đây biểu điều kiện môi trường dần cải thiện tạo điều kiện cho loài di cư, xâm nhập phát triển Áp dụng thang phân loại dạng sống Raunkiaer (1934), khu vực nghiên cứu có kiểu dạng sống TTV sau NR có phổ dạng sống là: SB = 77,46Ph + 6,03Ch + 6,67He + 1,90Cr + 7,94Th; Phổ dạng sống TTV sau KTK là: SB = 75,85Ph + 7,95Ch + 7,1He + 3,12Cr + 5,96Th Trong hai trạng thái TTV số loài phân bố không đồng nhóm tần số khác tầng cao tầng nhỡ Sự phân bố số loài theo cấp đường kính hai trạng thái khu vực nghiên cứu tuân theo quy luật giảm dần Đồ thị phân bố có đỉnh lệch trái 85 Footer Page 95 Số of hóa16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 96 of 16 Cả hai trạng thái TTV có số tập trung cao (457- 673 cây) nhóm đường kính II (5-10 cm) giảm dần cấp III, IV,V, VI… đồ thị phân bố có dạng đỉnh lệch trái giảm dần xuống nhóm đường kính lớn Lớp tái sinh TTV sau KTK có số đa dạng loài 3,36 thấp so với số đa dạng TTV sau NR 3,54 Chỉ số phản ánh thực trạng tái sinh khu vực nghiên cứu Số loài tái sinh giai đoạn phục hồi rừng hai trạng thái biến động từ 39 55 loài, số loài tái sinh tham gia vào công thức tổ thành loài Số loài tái sinh có đời sống ngắn, tầm vóc nhỏ không xuất hiện, điều chứng tỏ khả phục hồi rừng tốt Những loài chiếm tỷ lệ cao công thức tổ thành có loài Vàng anh, Máu chó, Kháo vàng, Chòi mòi, Chò nâu, Chẹo trắng Mật độ tái sinh hai TTV khu vực chủ yếu tập trung nhiều (2135-2985 cây/ha) cấp chiều cao I (0-20cm) giảm dần cấp chiều cao cao Mật độ tái sinh thấp (612-875 cây/ha) cấp chiều cao V(101 - 130 cm) Trạng thái TTV sau NR tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm 85,49%, chồi 14,51 % Trong tỷ lệ chất lượng tốt đạt 55,12%, trung bình 26,87%, xấu 18,01% Trạng thái TTV tái sinh sau KTK có nguồn gốc từ hạt chiếm 82,35%, chồi 17,65% Tỷ lệ tái sinh tốt đạt 56,15%, trung bình 32,91% xấu 10,94% Phân bố số tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang hai TTV khu vực nghiên cứu tuân theo quy luật phân bố ngẫu nhiên Để bảo tồn phát triển hệ thực vật thảm thực vật đặc biệt loài thực vật quý hiếm, loài thực vật quan trọng, có ý nghĩa mặt sinh thái (có số IVI > 5%), cần có hệ thống sách, quản lý phục hồi thảm thực vật, kể biện pháp kĩ thuật 86 Footer Page 96 Số of hóa16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 97 of 16 10 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh phục hồi rừng: - Áp dụng kỹ thuật khoanh nuôi bảo vệ, kết hợp phát luỗng dây leo, giảm bớt bụi cạnh tranh chèn ép gỗ để xúc tiến nhanh trình phục hồi rừng Trồng bổ sung loài gỗ có giá trị kinh tế cao, trình cải tạo rừng cần giữ lại loài gỗ tầng cao loài tái sinh có giá trị - Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh: áp dụng biện pháp khoanh nuôi bảo vệ, kết hợp trồng bổ sung số loài đặc sản tán rừng Nếu rừng sản xuất điều tiết tổ thành tầng cao để giảm bớt cạnh tranh, giảm bớt mật độ giá trị kinh tế, tạo điều kiện cho loài có giá trị sinh trưởng tái sinh, trồng bổ sung mục đích - Điều tiết tổ thành tầng cao theo hướng tăng sản lượng gỗ có giá trị kinh tế, tỉa thưa khai thác loài không đáp ứng nhu cầu kinh tế, phòng hộ, tận dụng sản phẩm gỗ xây dựng, nguyên liệu giấy sợi, gỗ ván dăm (Bồ đề, Chẹo tía, Thôi ba, Ba soi, ) chất đốt phục vụ cho sinh hoạt đời sống ngời dân Làm giàu rừng loài có giá trị kinh tế như: Trám, Hồi, Quế, Lát hoa B KIẾN NGHỊ - Cần tiếp tục nghiên cứu số mô hình khoanh nuôi phục hồi rừng khu vực nghiên cứu - Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh rừng phục hồi tự nhiên trạng thái rừng bị tác động khác nhau, từ nhằm đề xuất giải pháp nuôi dưỡng phục hồi rừng hợp lý 87 Footer Page 97 Số of hóa16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 98 of 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau nương rẫy vùng Tây nam Nghệ An, Luận án Tiến sỹ sinh học, Đại học sư phạm Vinh, Nghệ An [2] Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [3] Âu Văn Bẩy (2005), Nghiên cứu đặc điểm vùng bán ngập số hồ trọng điểm miền bắc Việt Nam, luận văn thạc sĩ sinh học, Thái Nguyên [4] Catinot R (1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam [5] Trần Văn Con (1991), Khả ứng dụng mô toán để nghiên cứu cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng khộp cao nguyên DakNong, Daklak, Luận văn PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam [6] Lâm Phúc Cố (1994), “Vấn đề phục hồi rừng đầu nguồn sông Đà Mù Cang Chải”, Tạp chí Lâm nghiệp, 94(5), tr 14 - 15 [7] Lâm Phúc Cố (1996), Nghiên cứu số biện pháp xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn sông Đà Lâm trường Púng Luông, Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội [9] Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu trình phục hồi rừng khoanh nuôi số thảm thực vật Thái Nguyên Luận án Tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội [10] Bùi Văn Chúc (1996), Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý Lâm trường Sông đà - Hoà Bình, Luận văn thạc sĩ KHLN, Trường Đại học Lâm Nghiệp [11] Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng tái sinh tự nhiên rừng thường xanh rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp Việt Nam, Tóm tắt luận án tiến sĩ khoa học Hungary, tiếng Việt Thư viện Quốc gia, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 88 Footer Page 98 Số of hóa16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 99 of 16 [12] Nguyễn Duy Chuyên (1995), “Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1995, tr 53-56 [13] Nguyễn Anh Dũng (2000), Nghiên cứu sô đặc điểm tái sinh tự nhiên đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên Lâm trường Sông Đà - Hoà Bình, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp [14] Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng núi vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp [15] Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [16] Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 2/91, tr 3-4 [17] Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội [18] Nguyễn Đức Khiển (2005), Tài nguyên môi trường tiềm thách thức, NXB Nông nghiệp [19] Phùng Ngọc Lan (1984), “Bảo đảm tái sinh khai thác rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp, (9) [20] Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [21] Nguyễn Ngọc Lung, Phó Đức Chỉnh, Đào Công Khanh, Trịnh Khắc Mười Quy luật tái sinh phục hồi sau nương rẫy phát triển kinh tế môi trường bền vững vùng núi cao Tài liệu hội thảo Khoa học Mô hình phát triển Kinh tế - Môi trường, Hà Nội 1993 [22] Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn Khả tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa Tạp chí Lâm Nghiệp, 2/1995, 12-13 89 Footer Page 99 Số of hóa16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 100 of 16 [23] Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn Diễn thảm thực vật sau cháy rừng Phan Xi Phăng Tạp chí Lâm Nghiệp, 2/1997, 8-9 [24].Trần Đình Lý (2008), Bài giảng Sinh thái thảm thực vật [25] Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [26] Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [27] Vũ Đình Phương (1987) “Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian”, Thông tin Khoa học lâm nghiệp (1) [28] Vũ Đình Phương, Đào Công Khanh “Kết thử nghiệm phương pháp nghiên cứu số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng rộng, hỗn loại thường xan Kon Hà Nừng - Gia Lai”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001, tr 94 - 100 [29] Plaudy J- Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch, Tổng luận chuyên đề số 8/1987, Bộ Lâm nghiệp [30] Phạm Đình Tam (2001), “Khả tái sinh phục hồi rừng sau khai thác Kon Hà Nừng”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 122-128 [31] Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thư, Hà Văn Tuế (1995), “Một số kết nghiên cứu cấu trúc thảm thực vật tái sinh đất sau nương rẫy Chiềng Sinh, Sơn La”, Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 117-121 [32] Lê Đồng Tấn (1999), Nghiên cứuquá trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau nương rẫy Sơn La phục vụ cho việc khoanh nuôi Luận án Tiến sỹ sinh học, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Hà Nội [33] Lê Đồng Tấn (2003), “Nghiên cứu rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên đất sau nương rẫy Sơn La”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, (3), tr 341343 [34] Trần Cẩm Tú (1998), “Tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Tạp chí Lâm nghiệp, (11), tr 40-50 90 Footer Page 100 of 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 101 of 16 [35] Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [36] Nguyễn Hải Tuất (1986), “Phân bố khoảng cách ứng dụng nó”, Thông tin Khoa học kỹ thuật, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, (4) [37] Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu trình tái sinh Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng nhiệt đới mưa ẩm Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác tái sinh nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội [38] Trần Xuân Thiệp (1995), “Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao tái sinh rừng chặt chọn lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra qui hoạch rừng 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [39] Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [40] Nguyễn Vạn Thường (1991), “Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt nam”, Một số công trình 30 năm điều tra qui hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tra qui nhoạch rừng, Hà Nội, tr 49-54 [41] Phạm Ngọc Thường (2001), “Một số mô hình phục hồi rừng sử dụng đất bỏ hoá sau nương rẫy Thái Nguyên Bắc Kạn”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, 01(7), tr 480-481 [42] Phạm Ngọc Thường (2003), “Nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên đè xuất số giải pháp kĩ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên - Bắc Kạn, Luận văn tiến sĩ lâm nghiệp, Hà Nội, tr 33 – 36 [43] Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [44] Thái Văn Trừng, Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2000 [45] Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 91 Footer Page 101 of 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 102 of 16 [46] Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 02(12), tr 1109-1113 Tiếng Anh [47] Baur, G N (1964), The ecological basic of rain forest management - XVII, Rapport dactyl, Archives FAO, Rome [48] P Odum (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company [49] P.W Richards (1952), The Tropical Rain Forest, Cambridge University Press, London [50] Richards P.W (1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [51] Van Steenis J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO 92 Footer Page 102 of 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 103 of 16 Phụ bảng DANH LỤC LOÀI CÂY TÁI SINH TẠI XÃ XUÂN LONG (HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Tên khoa học Actinidiaceae Saurauia tristyla DC Alangiaceae Alangium kurzii Craib Altingiaceae Liquidambar formosana Hance Anacardiaceae Spondias axillaris Roxb Allospondias lakonensis Stapf Dracontomelon duperreanum Pierr Rhus chinensis Muell Toxicodendron succedanea Mold Annonaceae Desmos chinensis Lour Xylopia vielana Pierr Apocynaceae Wrightia pubescens R.Br Asteraceae Xanthium strumarium L Aquifoliaceae Ilex cymosa Blume Burseraceae Canarium parvum (Lour.) Raeusch Canarium album Engl Caesalpiniaceae Bauhinia sp Saraca dives Pierr Clusiaceae Garcinia cowa Roxb Garcinia oblongifolia Roxb Dipterocarpaceae Dipterocarpus retusus Blume Parashorea chinensis Vatica diospyroides Symingt Ebenaceae Diospyros bangoiensis Lecomte Diospyros montana Roxb Elaeocarpaceae Elaeocarpus griffithii Mast Euphorbiaceae Alchornea rugosa L Antidesma ghaesembilla Gaerdn Footer Page Số 103 hóa of bởi16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tên Việt Nam Họ Dương đào Nóng Họ Thôi ba Thôi ba lông Họ Tô hạp Sau sau Họ Xoài Xoan nhừ Dâu da xoan Sấu Muối Sơn rừng Họ Na Hoa giẻ Dền Họ Trúc đào Thừng mực lông Họ Cúc Ké đầu ngựa Họ Nhựa ruồi Nhựa ruồi Họ Trám Trám chim Trám trắng Họ Vang Móng bò Và ng anh Họ Bứa Tai chua Bứa Họ Dầu Chò nâu Chò Táu muối Họ Thị Thị ba ngòi Thị núi Họ Côm Côm tầng Họ Thầu dầu Đom đóm Chòi mòi Dạng sống Độ gặp Gn ++ Gn ++ Gn ++++ Gt Gn Gt Gn Gn ++ + ++ ++++ ++ B Gn +++ ++ Gt +++ B ++ Gt ++ Gt Gt +++ ++++ B Gt ++ ++++ Gt Gt +++ +++ Gt Gt Gt +++ + ++ Gn Gn ++++ ++ Gt ++ B Gn +++ ++ http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 104 of 16 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 Aporosa dioica Muell-Arg Baccaurea ramiflora Lour Bischofia javanica Blume Breynia fruticosa (L.)Hook.f Croton tiglium L Glochidion eriocarpum Champ Homonoia riparia Lour Macaranga denticulata Muell-Arg Mallotus metcalfianus Croiz Mallotus apelta Muell-Arg Mallotus barbatus Muell-Arg Mallotus phylippensis Muell-Arg Phyllanthus emblica L Phyllanthus reticulatus Poir Phyllanthus urinaria L Sapium discolor Muell-Arg Fabaceae Derris aff alborubra Hemsl Desmodium gangeticum (L.) DC Millettia ichthyochtona Drake Ormosia balansae Drake Fagaceae Castanopsis indica (Roxb.) A DC Lithocarpus thabdostachyus L Flacourtiaceae Hydnocarpus sp Hypericaceae Cratoxylum cochinchinense Blume Juglandaceae Engelhardtia roxburghiana Wall Engelhardtia spicata Blume Lauraceae Machilus macrophylla Merr Machilus sp Machilus bonii Lecomte Cinnamomum sp Cinnamomum balansae Lecomte Litsea glutinosa Hance Phoebe cuneata Blume Melastomataceae Melastoma normale D.Don Melastoma sanguineum Sims Osbeckia chinensis L Meliaceae Aglaia spectabilis Jain &Bennet Chukrasia tabularis A Juss Melia azedarach L Footer Page Số 104 hóa of bởi16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Thầu táu Giâu da đất Nhội Bồ cu vẽ Ba đậu Bọt ếch Rù rì Lá nến Ba bét Bùng trắng Bùng bục Cánh kiến Me rừng Phèn đen Chó đẻ cưa Sòi tía Họ Đậu Dây mật Thóc lép Thàn mát Ràng ràng mít Họ Dẻ Dẻ gai Sồi Họ Mùng quân Nang trứng Họ Ban Lành ngạnh Họ Hồ đào Chẹo tía Chẹo trắng Họ Long não Kháo lớn Kháo nhỏ Kháo vàng Re Vù hương Bời lời nhớt Sụ Họ Mua Mua Mua bà Mua tép Họ Xoan Gội nếp Lát hoa Xoan Gn Gn Gt B B B B B B B B Gn Gn B B Gn ++++ ++ ++ +++ ++ ++ ++ +++ ++++ +++ +++ + ++++ ++ ++ ++ B B Gt Gn + + ++ ++ Gn Gt ++++ ++ Gt +++ Gn ++++ Gn Gn ++ +++ Gn Gn Gn Gt Gt Gt Gt +++ +++ ++ ++++ + ++ + B B B ++ + ++ Gt Gt Gn ++ ++ + http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 105 of 16 Mimosaceae 67 Acasia penata (L.) Willd 68 Archidendron balansae I.Nielsen 69 Mimosa pudica L Moraceae 70 Artocarpus tonkinensis A.Chep 71 Ficus hispida L.f 72 Streblus asper Lour 73 Streblus macrophyllus Blume Myristicaceae 74 Knema globularia (Lamk.) Warrb 75 Knema pierrei Warrb Myrsinaceae 76 Ardisia depressa C.B Clarke 77 Maesa perlarius (Lour.) Merr Myrtaceae 78 Syzygium formosum L 79 Syzygium cuminii L 80 Rhodomyrtus tomentosa Hassk Oleaceae 81 Olea dioica Roxb 82 Jasminum subtriplinerve Blume Polygalaceae 83 Xanthophyllum excelsum Blume Piperaceae 84 Piper lolot L Rubiaceae 85 Canthium dicoccum Merr 86 Mussaenda glabra Vahl 87 Psichotria balansae Pit 88 Psichotria rubra (Lour.) Poir 89 Psichotria sylvestris Pitard 90 Wendlandia paniculata(Roxb) DC Rutaceae 91 Acronychia pedunculata Miq 92 Clausena sp 93 Euodia lepta (Spreng.) Merr 94 Euodia bodinieri Dode 95 Zanthoxylum armatum DC Rosaceae 96 Rubus alcaefolius Poir 97 Prunus arborea (Blume.) Kalkm Sapindaceae 98 Sapindus saponaria L 99 Pometia pinnata Forst Simaroubaceae 100 Ailanthus tryphysa Alston Footer Page Số 105 hóa of bởi16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Họ Trinh nữ Sống rắn Cứt ngựa Trinh nữ Họ Dâu tằm Chay rừng Ngái Ruối Mạy tèo Họ Máu chó Máu chó nhỏ Máu chó lớn Họ Đơn nem Trọng đũa Đơn nem Họ Sim Trâm chụm ba Trâm vối Sim Họ Nhài Lọ nghẹ Chè vằng Họ Viễn chí Cúc đại mộc Họ Hồ tiêu Lá lốt rừng Họ Cà phê Xương cá Bướm bạc Lấu Lấu đỏ Lấu rừng Hoắc quang Họ Cam Bưởi bung Hồng bì Chẻ ba Thôi chanh Sẻn gai Họ Hoa hồng Mâm xôi Xoan đào Họ Bồ Bồ Sâng Họ Thanh thất Thanh thất Dl Gt B + ++ ++ Gt Gn B Gn ++ ++ ++ +++ Gt Gt ++++ ++++ B B ++ ++ B Gt B ++ ++++ +++ Gt Gt ++ ++ Gt +++ T ++ Gt B B B B B ++ +++ ++++ ++ ++ ++++ Gn Gn B Gn Gn ++ + + + + B Gt + ++ Gt Gt + ++ Gt ++ http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 106 of 16 101 Brucea javanica (L.) Merr Sterculiaceae 102 Sterculia lanceolata Cav 103 Sterculia sp Styracaceae 104 Styrax tonkinensis Pierr Symplocaceae 105 Symplocos sp Theaceae 106 Eurya ciliata DC Tiliaceae 107 Microcos paniculata L Ulmaceae 108 Trema orientalis (L.) Blume 109 Gironniera subaequalis Planch Sầu đâu cứt chuột Họ Trôm Sảng Trôm Họ Bồ đề Bồ đề Họ Dung Dung Họ Chè Súm lông Họ Đay Cò ke Họ Du Hu đay Ngát Gn + Gn Gn ++ ++ Gn ++++ Gt ++++ Gn ++ Gn ++ Gn Gt ++ ++++ * Ghi chú: - Dạng sống ký hiệu sau: Gt: Cây gỗ to Gn: Cây gỗ nhỏ B: Cây bụi T: Cây thảo Dl: Dây leo - Độ gặp ký hiệu sau: ++++ : Độ gặp nhiều +++ : Độ gặp nhiều ++ : Độ gặp + : Độ gặp Footer Page Số 106 hóa of bởi16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... thực tiễn đó, tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên số trạng thái thảm thực vật thứ sinh vùng đầu nguồn Hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái ” làm sở khoa học cho việc nghiên. .. sung hiểu biết đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên vùng đầu nguồn Hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái làm góp phần vào việc nghiên cứu diễn đa dạng sinh học Từ đề... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - LƯƠNG THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊNTRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT THỨ SINHTẠI VÙNG ĐẦU NGUỒN HỒ

Ngày đăng: 15/03/2017, 07:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w