Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
5 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HỆ THỰC VẬT TẠI XÃ CÚC PHƯƠNG, HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn : TS Vương Duy Hưng Sinh viên thực : Vũ Ngọc Hải Mã sinh viên : 1653020318 Lớp : K61b-QLTNR Khóa học : 2016-2020 Hà nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu Nhà trường, Hội đồng khoa học khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, thầy cô Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam quan tâm, dạy bảo, truyền dạy kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho đồng ý cho thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật xã Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình” Tơi xin cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn Vương Duy Hưng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trình đặt vấn đề nghiên cứu, xây dựng đề cương, thu thập số liệu, giám định hoàn thiện báo cáo Tôi xin gửi lời cảm ơn Ban Giám Đốc Vườn quốc gia Cúc Phương người dân xã Cúc Phương giúp đỡ cung cấp thơng tin hữu ích q trình thu thập số liệu ngoại nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln động viên, ủng hộ tơi suốt q trình thực đề tài Mặc dù thân nỗ lực trình thực đề tài, song thời gian có hạn, lực cịn hạn chế, kinh nghiệm chưa có nhiều nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận đóng góp ý kiến quý báu Hội đồng khoa học Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, thầy cô giáo để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2020 Sinh viên thực Vũ Ngọc Hải MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Thế giới 1.2 Nghiên cứu thực vật Việt Nam 1.3 Nghiên cứu hệ thực vật xã Cúc Phương 17 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 18 2.4.2 Phương pháp ngoại nghiệp 18 2.4.3 Phương pháp nội nghiệp 21 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Địa hình, địa 26 3.1.3 Khí hậu thủy văn 27 3.1.4 Tài nguyên sinh vật 29 3.1.5 Thổ nhưỡng 30 3.2 Điều kiện xã hội 31 3.2.1 Về văn hóa- xã hội 31 3.2.2 Về kinh tế 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Danh lục thực vật khu vực nghiên cứu 33 4.2 Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật 33 4.2.1 Đánh giá tính đa dạng bậc ngành 33 4.2.2 Đánh giá đa dạng taxon ngành 34 4.2.3 Các loài quý có nguy bị tiêu diệt khu vực nghiên cứu 39 4.2.4 Các lồi có ích khu vực nghiên cứu 39 4.3 Phổ dạng sống hệ thực vật 41 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên thực vật cho khu vực nghiên cứu 42 4.4.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật 42 4.4.2 Các nhóm giải pháp mặt xã hội 43 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 01 Danh lục thực vật khu vực nghiên cứu Phụ lục 02 Hình ảnh tiêu loài thực vật khu vực nghiên cứu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách người vấn …………………………………19 Bảng 4.1 Tổng hợp số họ, chi, loài hệ thực vật khu vực nghiên cứu 33 Bảng 4.2 Tỷ trọng lớp Ngọc lan lớp Loa kèn……………………… 34 Bảng 4.3 Danh sách họ thực vật nhiều loài, chi khu vực nghiên cứu 35 Bảng 4.4 Danh sách chi thực vật nhiều loài khu vực nghiên cứu…… 36 Bảng 4.5 Danh sách họ thực vật đơn loài khu vực nghiên cứu……… 37 Bảng 4.6 Danh sách loài thực vật nguy cấp quý khu vực……… 39 Bảng 4.7 Tỷ lệ công dụng hệ thực vật khu vực nghiên cứu…… 40 Bảng 4.8 Tỷ lệ nhóm dạng sống hệ thực vật khu vực nghiên cứu 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam coi trung tâm đa dạng sinh học có nhiều tiềm phát vùng Đông Nam Á Từ kết nghiên cứu khoa học lãnh thổ Việt Nam, nhiều nhà khoa học nước nhận định Việt Nam 10 quốc gia Châu Á 16 quốc gia giới có tính đa dạng sinh học cao có kết hợp nhiều yếu tố Rừng tài nguyên thiên nhiên vô quý giá trái đất nói chung quốc gia nói riêng Ngoài chức cung cấp lâm sản phục vụ nhu cầu người, rừng cịn có chức bảo vệ môi trường sinh rừng nơi lưu giữ nguồn gen động thực vật phục vụ cho cho hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp Rừng có chức nhờ có đa dạng sinh học Đa dạng sinh học nguồn tài nguyên quý giá nhấtvà yếu tố quan trọng phát triển rừng phát triển bền vững đất nước; bảo vệ phát triển rừng bền vững đảm bảo cho việc bảo tồn dạng sinh học hệ sinh thái tự nhiên Tuy nhiên, việc bảo vệ phát triển rừng đứng trước thách thức to lớn nước phát triển Việt Nam mà phần lớn dân cư phải sống dựa vào canh tác nông nghiệp Rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng Rừng tham gia vào q trình điều hịa khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy nguyên tố khác hành tinh Duy trì tính ổn định độ mầu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặn nước ngầm làm giảm mức ô nhiễm khơng khí nước Việt Nam trải dài vĩ tuyến đai cao, với địa hình đa dạng, 2/3 lãnh thổ đồi núi, lại có khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía Nam, đến nhiệt đới vùng cao phía Bắc, tạo nên dạng hệ sinh thái tự nhiên phong phú loài sinh vật rừng nguy bị đe dọa tác động làm giảm tích đa dạng sinh học cuả rừng chiến tranh, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, dân số giới tăng, nhu cầu lâm sản tăng dẫn đến khai thác rừng mức khơng khoa học làm cho diện tích rừng bị suy giảm Ở Việt Nam rừng có vai trị quan trọng rừng người Rừng che phủ phần ba diện tích lục địa, sinh kể 1,6 tỷ người trái đất phụ thuộc vào rừng Ngoài chức cung cấp lâm sản phục vụ nhu cầu người, rừng cịn có chức bảo vệ mơi trường sinh sống nơi lưu giữ nguồn gen động thực vật phục vụ cho cho hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp Rừng có chức nhờ có tính đa dạng sinh học hệ sinh thái Một hệ sinh thái bền vững phải đảm bảo tính ổn định cấu trúc, yếu tố thực vật quan trọng có vai trò định đến tồn vong hệ sinh thái Thực vật vừa nguồn cung cấp dinh dưỡng lượng, phổi xanh trái đất, nơi tổ chức nhiều hoạt động sản xuất lâm nghiệp, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, người lạm dụng mức vào tự nhiên làm cho nhiều cánh rừng khu vực bị giảm sút diện tích chất lượng Khi hệ sinh thái rừng bị tàn phá mức, tính điều tiết đi, nhiều trận lũ quét, sạt lở, gió bão, hạn hán, cháy rừng, ô nhiễm môi trường sống, bệnh hiểm nghèo thường xuyên đe dọa cộng đồng dân cư địa phương, thiệt hại nhân lực vật chất khơng lường hết Tất thảm họa kết việc phá rừng Vì vấn đề cấp thiết nhà khoa học nhân loại đặt bảo vệ rừng, bảo vệ tính đa dạng sinh học Tại xã Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, người dân sinh sống chủ yếu từ việc trồng rừng, du lịch sinh thái Rừng tự nhiên địa bàn xã cịn nhiều nên có ý nghĩa vơ quan trọng sống cộng đồng việc trì tính đa dạng sinh học bảo vệ môi trường sinh thái địa phương Tuy nhiên nguồn tài nguyên bị tác động mạnh sức ép người dân xung quanh vụ đốt rừng khai thác rừng trái phép Do vậy, việc phân tích, đánh giá tài nguyên thực vật khu vực xác định chất, tính chất, mức độ đa dạng hệ thực vật khu vực qua dự báo xu hướng biến đổi chúng tương lai gần, làm sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên, bảo tồn nguồn gen quý Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật cần thiết, có ý nghĩa quan trọng bảo vệ nguồn gen phát triển đa dạng sinh học Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật xã Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Thế giới Việc nghiên cứu hệ thực vật giới có từ lâu, nhiên cơng trình nghiên cứu có giá trị lại chủ yếu xuất vào kỷ XIX – XX như: Thực vật chí Hong Kong (1861), Thực vật chí Australia (1866), Thực vật chí rừng Tây Bắc trung tâm Ấn Độ (1874), Thực vật chí Ấn Độ tập (1872 – 1897), Thực vật chí Miến Điện (1877), Thực vật chí Malaysia (1892 – 1925), Thực vật chí Hải Nam (1972 – 1977), Thực vật chí Vân Nam (1977) Người ta tìm thấy tài liệu có mơ tả thực vật xuất Ai Cập khoảng 3000 năm trước Công nguyên Trung Quốc 2000 năm trước Công nguyên, Kiến thức cỏ loài người ghi chép lưu lại từ sớm Sớm có lẽ tác phẩm Aristote (384-322 trước Công nguyên) Tiếp tác phẩm lịch sử thực vật Theophraste (khoảng 349 trước Cơng ngun) Trong đó, ơng mơ tả, giới thiệu gần 500 loài cỏ với dẫn nơi mọc công dụng Trong lĩnh vực nghiên cứu đa dạng hệ thực vật thảm thực vật có nhiều tác giả giới quan tâm có cơng trình cơng bố - Lecomte, H, 1907-1952, Flora generale de l'Indochine Tom I-VII, Pari - Phedorov A.A, 1965 Vai trò tài nguyên thực vật kinh tế quốc dân, Tạp chí Tài nguyên thực vật tập số 1, Tiếng Nga - Plant Resources of South - East - Asia -7, 1995 Bamboo - Bogor Indonesia - IUCN, 1998 The world list of Threatened trees World Conservasion Press - IUCN, 2001, Red list of Threatened Plants Ở Nga, từ năm 1928-1932 xem giai đoạn mở đầu cho thời kỳ nghiên cứu hệ thực vật Tolmachop A.I cho “Chỉ cần điều tra diện tích đủ lớn để bao trùm phong phú nơi sống khơng có phân hóa mặt địa lý” Ơng gọi hệ thực vật cụ thể Tomachop AI đưa nhận định số loài hệ thực vật cụ thể vùng nhiệt đới ẩm thường xanh 1500-2000 lồi Theo Engler (1882) số lồi thực vật giới 275.000 lồi bao gồm nhóm sau: thực vật có hoa: từ 155.000 – 160.000 lồi, thực vật khơng có hoa: từ 130.000 – 135.000 lồi Theo Van lốp (1940) thực vật có hoa giới 200.000 lồi; theo Grosgayem (1949), thực vật có hoa có 300.000 lồi Hiện nhiều người thừa nhận thực vật có hoa giới 300.000 lồi Theo Walters Hamilton (1993), loài tập trung chủ yếu nhiệt đới có 90.000 loài xác định được, lúc toàn vùng ôn đới Bắc Mỹ Châu Âu, châu Á có 50.000 lồi Vùng nhiệt đới Nam Mỹ nơi giàu có chứa 1/3 số lồi tồn giới nơi nghiên cứu thực vật Nơi đa dạng rừng nhiệt đới nằm dãy Ăng Đơ phía Tây Ở Brazil có tới 55.000 lồi có hoa, Cơlơmbia 35.000 lồi Vênêzueela 15 – 25.000 lồi (Dẫn theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 2008) Một số cơng trình tiêu biểu nghiên cứu hệ thực vật Đông Dương, có Việt Nam ―Thực vật chí Đông Dương - Flore générale de l’Indochine Lecomte xuất Paris (1907 – 1952) cho số tổng qt khoảng 10.000 lồi dự đốn số tăng lên 12.000 đến 15.000 lồi; 34 tập Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam từ 1960 – 2015 bao gồm 79 họ có mạch (chưa đầy 20% tổng số họ) nhà thực vật Pháp biên soạn Ngồi có chun khảo họ Phong lan (Orchidaceae) Đông Dương Seidenfaden (1992) cơng bố có khoảng 800 lồi biết Đông Dương 1.2 Nghiên cứu thực vật Việt Nam Ở Việt Nam, từ năm đầu kỷ xuất số cơng trình nghiên cứu hệ thực vật Trước hết cần phải kể đến Thực vật chí đại cương Đơng Dương Trong cơng trình này, tác giả người Pháp kiểm kê Đơng Dương có 7004 lồi thực vật bậc cao có mạch Từ dẫn liệu ghi Thực vật chí đại cương Đơng Dương, năm 1965 Pócs T thống kê hệ thực vật phía Bắc Việt Nam có 5190 lồi Tiếp theo phải kể đến sách Thực Ảnh PL061: Ràng ràng xanh (Ormosia pinnata), SHM: 20200222004, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL062: Sắn dây rừng (Pueraria montana), SHM: 20200221016, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL063: Đậu ma (Pueraria phaseoloides), SHM: 20200218047, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL064: Vàng anh (Saraca dives), SHM: 20200218026, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL065: Muồng hoa vàng (Senna surattensis), SHM: 20200218044, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan Ninh Bình Ảnh PL066: Dẻ gai ấn độ (Castanopsis indica), SHM: 20200220013, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL067: Sồi đá mác (Lithocarpus balansae), SHM: 20200221022, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan Ninh Bình Ảnh PL068: Nuốt chụm (Casearia glomerata), SHM: 20200220026, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL069: Thường sơn (Dichroa febrifuga), SHM: 20200222006, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL070: Thiến thảo (Anisomeles indica), SHM: 20200219022, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL071: Tía tơ cảnh (Coleus blumei), SHM: 20200219039, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL072: Đinh hùng hoa to (Gomphostemma grandiflorum), SHM: 20200217030, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan Ninh Bình Ảnh PL073: Bộp lông (Actinodaphne pilosa), SHM: 20200217016, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình spp.) Ảnh PL074: Sụ có cuống (Alseodaphne petiolaris), SHM: 20200219050, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan Ninh Bình Ảnh PL075: Quế trèn (Cinnamomum burmanni), SHM: 20200222008, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan Ninh Bình Ảnh PL076: Re hương (Cinnamomum iners), SHM: 20200219037, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL077: Màng tang (Litsea cubeba), SHM: 20200220005, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL078: Bời lời hình nêm (Litsea elongata), SHM: 20200219056, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan Ninh Bình Ảnh PL079: Bời lời trịn (Litsea monopetala), SHM: 20200220020, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL080: Lá móng (Lawsonia inermis), SHM: 20200221024, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL081: Giổi ấn độ (Michelia mannii), SHM: 20200221008, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL082: Giổi bắc (Michelia tonkinensis), SHM: 20200221019, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL083: Ong bù (Kydia calycina), SHM: 20200218021, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL084: Mua thường (Melastoma affine), SHM: 20200221010, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL085: Mua lông (Melastoma saigonense), SHM: 20200222009, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL086: Dọc khế (Cipadessa baccifera), SHM: 20200220019, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL087: Xà cừ (Khaya senegalensis), SHM: 20200221017, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL088: Xoan ta (Melia azedarach), SHM: 20200220001, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL089: Gươm diệp (Parabaena sagittata), SHM: 20200219031, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL090: Châu đảo (Pericampylus glaucus), SHM: 20200219029, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL091: Dướng (Broussonetia papyrifera), SHM: 20200218041, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL092: Vú bị (Ficus hirta), SHM: 20200219049, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL093: Sung táo (Ficus oligodon), SHM: 20200218010, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL094: Mỏ quạ (Maclura cochinchinensis), SHM: 20200217010, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL095: Mạy tèo (Streblus macrophyllus), SHM: 20200221026, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL096: Đơn trâu (Maesa balansae), SHM: 20200217007, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL097: Đơn ấn độ (Maesa indica), SHM: 20200218022, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL098: Đơn màng (Maesa membranacea), SHM: 20200218028, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL099: Đơn cưa (Maesa tenera), SHM: 20200222003, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL100: Nhài nhiều hoa (Jasminum multiflorum), SHM: 20200219046, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan Ninh Bình Ảnh PL101: Chua me đất hoa đỏ (Oxalis corymbosa), SHM: 20200217021, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan Ninh Bình Ảnh PL102: Tiêu gai (Piper boehmeriaefolium), SHM: 20200219006, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL103: Trầu không rừng (Piper gymnostachyum), SHM: 20200217018, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL104: Tiêu hải nam (Piper hainanense), SHM: 20200218050, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL105: Mã đề (Plantago major), SHM: 20200218015, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL106: Thồm lồm (Polygonum chinense), SHM: 20200218048, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL107: Xăng mả thon (Carallia lanceaefolia), SHM: 20200221015, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan Ninh Bình Ảnh PL108: Mâm sôi (Rubus alcaefolius), SHM: 20200217029, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL109: Găng ổi (Catunaregam spinosa), SHM: 20200220028, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL110: An điền (Hedyotis hedyotidea), SHM: 20200219023, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL111: Đọt sành ấn (Pavetta indica), SHM: 20200221007, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL112: Lấu đỏ (Psychotria rubra), SHM: 20200220008, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL113: Hồng bì núi (Clausena anisata), SHM: 20200218020, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL114: Sâng (Pometia pinnata), SHM: 20200222010, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL115: Bồ hịn (Sapindus saponaria), SHM: 20200218030, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL116: La (Solanum erianthum), SHM: 20200218053, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL117: Cà dại hoa trắng (Solanum torvum), SHM: 20200219002, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL118: Tai mèo (Abroma augusta), SHM: 20200217027, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL119: Lịng mang thường (Pterospermum heterophyllum), SHM: 20200218009, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL120: Dung giấy (Symplocos laurina), SHM: 20200221018, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL121: Trầm hương (Aquilaria crassna), SHM: 20200220011, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL122: Mé cò ke (Microcos paniculata), SHM: 20200219057, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL123: Đay ké nhẵn (Triumfetta annua), SHM: 20200219013, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL124: Hu đay (Trema orientalis), SHM: 20200218012, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL125: Hu đay lông (Trema tomentosa), SHM: 20200218025, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL126: Gai trịn (Boehmeria densiglomerata), SHM: 20200217004, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL127: Gai tuyết (Boehmeria nivea), SHM: 20200220036, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL128: Nái (Oreocnide frutescens), SHM: 20200219015, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL129: Tu hú gỗ (Callicarpa arborea), SHM: 20200219042, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL130: Tử châu kochia (Callicarpa kochiana), SHM: 20200220033, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan Ninh Bình Ảnh PL131: Mị trắng (Clerodendrum chinense), SHM: 20200220030, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL132: Thanh quan (Duranta repens), SHM: 20200218051, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL133: Ngũ sắc (Lantana camara), SHM: 20200217008, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL134: Đuôi chuột (Stachytarpheta jamaicensis), SHM: 20200219021, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan Ninh Bình Ảnh PL135: Chân chim ba (Vitex tripinnata), SHM: 20200219033, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL136: Vác nhật (Cayratia japonica), SHM: 20200221020, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL137: Vác lớn (Cayratia oligocarpa), SHM: 20200220024, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL138: Vác (Cayratia trifolia), SHM: 20200219028, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL139: Hồ đằng vuông vuông (Cissus subtetragona), SHM: 20200221004, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan Ninh Bình Ảnh PL140: Tứ thư hồng (Tetrastigma erubescens), SHM: 20200220032, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan Ninh Bình Ảnh PL141: Tứ thư thân dẹp (Tetrastigma planicaule), SHM: 20200217014, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan Ninh Bình Ảnh PL142: Náng kiếm (Crinum defixum), SHM: 20200219052, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL143: Tràng pháo (Pothos repens), SHM: 20200217019, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL144: Đùng đình (Caryota mitis), SHM: 20200219045, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL145: Thài lài trắng (Aclisia secundiflora), SHM: 20200218005, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL146: Đỗ nhược to (Pollia macrophylla), SHM: 20200220035, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan Ninh Bình Ảnh PL147: Trai đỏ (Tradescantia pallida), SHM: 20200220034, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL148: Lẻ bạn (Tradescantia spathacea), SHM: 20200219041, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Ảnh PL149: Mía (Saccharum officinarum), SHM: 20200218039, nguồn: Vũ Ngọc Hải, 2020, Xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình