1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật tại rừng quốc gia đền hùng tỉnh phú thọ

128 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 5,61 MB

Nội dung

i LỜI CÁM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thu thập số liệu Khu di tích lịch sử rừng Quốc Gia Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ, số liệu xử lý Trung tâm đa dạng sinh học, Trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam đến luận văn Thạc sỹ tơi hồn thành Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Trường Đại học Lâm nghiệp, quý thầy giáo, cô giáo ngồi trường, tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình học tập thực tập làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Hồng Văn Sâm, thầy, cô giáo - Trung tâm đa dạng sinh học, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam giúp định hướng đề tài nghiên cứu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám đốc Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Hạt Kiểm lâm Việt Trì, UBND xã Hy Cương, thành viên hội đồng bảo vệ rừng tổ đội tuần tra bảo vệ rừng xã vùng đệm Rừng quốc gia, bà 05 xã vùng đệm bạn bè xa gần giúp đỡ thời gian, vật chất tinh thần để tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, địa hình phức tạp quỹ thời gian, trình độ cịn nhiều hạn nên khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết Tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn xử lý trung thực trích dẫn rõ ràng Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Người thực Hồng Thị Chung ii MỤC LỤC TRANG TRANG PHỤ BÌA LỜI CÁM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁCTỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm đa dạng sinh học 1.2 Những nghiên cứu sinh trưởng thích nghi rừng 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Tổng quan nghiên cứu đa dạng thực vật 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam 1.3.3 Ở Đền Hùng Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phương pháp tiếp cận 11 iii 2.4.2 Phương pháp luận nghiên cứu tính thích nghi 12 2.4.3 Điều tra ngoại nghiệp 13 2.4.4 Xử lý nội nghiệp 17 Chương KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý, hành 20 3.1.2 Địa hình, địa mạo 20 3.1.3 Đất đai, thổ nhưỡng 21 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 22 3.1.5 Đặc điểm kinh tế xã hội 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Tính đa dạng hệ thực vật rừng quốc gia Đền Hùng 26 4.1.1 Đa dạng taxon nghành thực vật 26 4.1.2 Đa dạng taxon ngành 27 4.1.3 Đa dạng giá trị sử dụng 28 4.1.4 Đa dạng giá trị bảo tồn cao 32 4.2 Bước đầu đánh giá tính thích nghi số lồi địa trồng rừng quốc gia Đền Hùng 35 4.2.1 Bước đầu đánh giá tính thích nghi lồi địa vùng Nam trung trồng rừng quốc gia Đền Hùng 35 4.2.2 Bước đầu đánh giá tính thích nghi lồi địa vùng Tây nguyên trồng Rừng quốc gia Đền Hùng 47 4.2.2.1 Giáng hương to – Pterocarpus macrocarpus Kurz, 1874 49 4.2.3 Bước đầu đánh giá tính thích nghi lồi địa vùng Đơng nam bộ trồng rừng quốc gia Đền Hùng 59 iv 4.2.4 Tính thích nghi lồi địa vùng Tây nam trồng rừng quốc gia Đền Hùng 70 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên thực vật có hiệu 80 4.7.1 Giải pháp kinh tế - kỹ thuật 81 4.7.2 Giải pháp xã hội 81 4.7.3 Giải pháp chế sách thu hút vốn đầu tư 82 4.7.4 Giải pháp Giáo dục môi trường bảo tồn ĐDSH 83 4.7.5 Giải pháp quản lý bảo vệ 83 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁCTỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ CITES Công ước Quốc tế buôn bán Động thực vật hoang dã nguy cấp ĐDSH Đa dạng sinh học ĐDTV Đa dạng thực vật IUCN Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế LSNG Lâm sản ngồi gỗ MAB Chương trình Con người Sinh NĐ 32 Nghị định 32/2006/NĐ- CP ngày 30 tháng năm 2006 ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn PRA Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia người dân PRCF Tổ chức Con người, tài nguyên bảo tồn QĐ 74 Quyết định 74/2008/QĐ- BNN&PTNT ngày 20 tháng năm 2008 RRA Đánh giá nhanh nông thôn SĐVN Sách đỏ Việt Nam TĐT Tuyến điều tra UNEP Chương trình Môi trường Liên hợp quốc UNESCO Tổ chức Văn hóa, Khoa học Liên hợp quốc WCMC Trung tâm giám sát Bảo tồn Thế giới WWF Quỹ Bảo tồn Động vật Hoang dã Quốc tế vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Tổng hợp tên tuyến điều tra chiều dài tuyến 14 2.2 Giá trị sử dụng loài hệ thực vật 19 4.1 Thống kê số lượng taxon ngành thực vật 26 Rừng quốc gia Đền Hùng 4.2 Các họ có nhiều lồi 27 4.3 Tổng hợp nhóm cơng dụng thực vật Đền Hùng 29 4.4 Danh sách loài quý rừng quốc gia Đền Hùng 32 4.5 So sánh điều kiện nơi mọc vùng Nam trung 35 khu di tích lịch sử Đền Hùng 4.6 Danh sách thực vật địa Nam Trung trồng rừng 37 quốc gia Đền Hùng 4.7 So sánh điều kiện nơi mọc vùng Tây nguyên 47 khu vực nghiên cứu 4.8 Danh sách thực vật địa vùng Tây nguyên trồng rừng 48 quốc gia Đền Hùng 4.9 So sánh điều kiện nơi mọc vùng Đông nam 59 khu di tích lịch sử Đền Hùng 4.10 Danh sách thực vật địa Đông nam trồng rừng quốc 60 gia Đền Hùng 4.11 So sánh điều kiện nơi mọc vùng Tây nam 70 khu vực nghiên cứu 4.12 Danh sách thực vật Tây nam trồng rừng quốc gia Đền hùng 71 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 4.1 Sterculia foetida L 39 4.2 Diospyros mun A Chev ex Jecomte 41 4.3 Scaphium macropodum Beumee ex K Hayne 42 4.4 Sindora siamensis Teym Ex Miq 44 4.5 Mimusops elengii L 46 4.6 Pterocarpus macrocarpus Kurz, 1874 50 4.7 Dipterocarpus intricatus Dyer 52 4.8 Dipterocarpus dyeri Pierre 54 4.9 Irvingia malayana Oliver ex Bennett 56 4.10 Anisoptera costata Korth 58 4.11 Dalbergia conchinchinensis Pierre 62 4.12 Dipterocarpus alatus Roxb ex G Don 64 4.13 Afzelia xylocarpa (Kurz.) W G Cra 66 4.14 Dysoxylum loureiri Pierre 68 4.15 Pterocarpus indicus Willd 69 4.16 Melaleuca cajuputy Powell 73 4.17 Artocarpus integer (Thunb.) Merr 75 4.18 Cassia javanica L 76 4.19 Durio zibethinus Murr 78 4.20 Mangfera indica L 80 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng quốc gia Đền Hùng thành lập ngày 12/7/2002 theo định số 89/2002/QĐ-TTg thủ tướng phủ Với tổng thể diện tích đơn vị quản lý 1.689 Rừng quốc gia Đền hùng nằm phía Đơng Nam tỉnh Phú Thọ địa phận xã thuộc thành phố Việt Trì Rừng quốc gia Đền Hùng nằm địa phận hành xã Hy Cương, Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Đây vùng trung du, hầu hết dạng đồi bát úp, phân bố rải rác xen kẹp ruộng bậc thang Điểm cao núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, tiếp núi Vặn cao 171m núi Trọc cao 114m Theo kết điều tra, khảo sát thực địa tỉnh Phú Thọ 2001 Đến nay, ghi nhận 636 loài thực vật bậc cao có mạch (có 180 lồi gây trồng) thuộc 429 chi, 144 họ; với loài thực vật ưu thuộc họ vang Caesalpiniaceae, họ Ba mảnh vỏ Euphorbiaceae, họ Long não Lauraceae họ Dâu tằm Moraceae Song từ năm 2001 đến chưa có cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống khu hệ thực vật, tổ thành thực vật việc đánh giá tính đa dạng thực vật rừng quốc gia Đền Hùng Khu di tích lịch sử Đền Hùng thành lập nhằm bảo tồn di tích lịch sử thời kỳ dựng nước Dân tộc ta Khu di tích Đền Hùng bao gồm hệ thống kiến trúc đền, chùa, thờ vị vua Hùng Nằm núi Nghĩa Lĩnh, xây dựng từ lâu đời khu rừng tự nhiên bảo vệ, tôn tạo với loài cổ thụ cao lớn hoà hợp với di tích lịch sử văn hố tín ngưỡng kiến trúc giữ gìn, tạo cho cảnh quan Đền Hùng thêm hùng vĩ linh thiêng huyền bí, niềm tự hào toàn dân tộc Việt Nam Nghiên cứu hệ thực vật rừng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cho công tác nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học Việc nghiên cứu hệ thực vật giúp người ta hiểu rõ thành phần tính chất hệ thực vật nơi, vùng nhằm xây dựng mô hình khai thác, sử dụng, phát triển bảo vệ nguồn tài nguyên thực vật cách bền vững, không gây ảnh hưởng đến môi trường sống, phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái, mang lại lợi ích lâu dài cho người Tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học đóng vai trị quan trọng tiến hóa, trì chu trình tự nhiên, cân sinh thái phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 16 nước có tính đa dạng sinh học cao giới, với hệ sinh thái tự nhiên phong phú nơi chứa nhiều nguồn gen quý với nhiều loài đặc hữu cho khu vực Trong năm gần đây, đa dạng sinh học nhiều quốc gia giới có Việt Nam bị suy giảm nghiêm trọng hoạt động người Nhiều hệ sinh thái môi trường sống bị thu hẹp diện tích kéo theo nhiều Taxon loài loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng tương lai gần Khu rừng đặc dụng Đền Hùng trung tâm đa dạng sinh học không vùng Đông Bắc mà cịn cho Việt Nam Bên cạnh tài ngun rừng nơi mang giá trị to lớn việc nâng cao giá trị khu Di tích Đền Hùng Chính vậy, việc nghiên cứu bảo tồn hệ thực vật nói chung quan trọng Việc điều tra, đánh giá tài nguyên thực vật quan trọng, cung cấp tài liệu khoa học xác cập nhật làm sở cho việc đề xuất hướng bảo vệ đa dạng sinh học khu bảo tồn Bên cạnh vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học nói chung bảo tồn nguồn gen nói riêng có hiệu ta có đánh giá thích nghi phân tích tính đa dạng cách tổng quát hơn, đồng thời nghiên cứu bổ sung mặt thiếu danh lục thực vật, dạng sống, công dụng, quần xã thực vật rừng quốc gia Đền Hùng Trước đây, có số cơng trình nghiên cứu thực vật Rừng quốc Gia Đền Hùng số liệu chưa nhiều, phạm vi đối tượng nhiều hạn chế Do đó, việc kế thừa tài liệu có tiếp tục sâu nghiên cứu cách có hệ thống thực vật Đền Hùng cần thiết Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật rừng quốc gia Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ” Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm đa dạng sinh học Trong năm gần đây, việc nghiên cứu bảo vệ đa dạng sinh học nhận thức tính đa dạng sinh học trở lên quan trọng toàn giới Từ xa xưa, người biết khai thác tài nguyên sinh vật để phục vụ sống phát triển Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, kinh tế nhu cầu mà người ngày ham hiểu biết giới tự nhiên Tuy nhiên, hiểu biết giới tự nhiên người lại khai thác tận diệt tài nguyên, thế, nguồn đa dạng sinh học ngày suy giảm Theo IUCN (1994) đưa định nghĩa Đa dạng sinh học sau: “Đa dạng sinh học thuật ngữ phong phú sống trái đất hàng triệu loài thực vật, động vật, vi sinh vật nguồn gen chúng hệ sinh thái mà chúng thành viên Từ đó, đa dạng sinh học định nghĩa đa dạng sinh vật từ tất nguồn, bao gồm hệ sinh thái cạn, biển, thuỷ vực khác phức hệ sinh thái mà chúng cấu thành Đa dạng sinh học bao gồm đa dạng loài, loài hệ sinh thái ” Theo định nghĩa Quỹ Quốc tế bảo tồn thiên nhiên WWF (1989) đề xuất sau: “Đa dạng sinh học phồn vinh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng loài hệ sinh thái vô phức tạp tồn mơi trường” Trong chương trình hành động đa dạng sinh học Việt Nam có nêu khái niệm đa dạng sinh học: “Đa dạng sinh học tập hợp tất nguồn sinh vật sống hành tinh, gồm tổng số loài động vật thực vật, tính đa dạng phong phú lồi, tính đa dạng hệ sinh thái cộng đồng sinh thái khác nhau, tập hợp loài sống vùng khác giới với hoàn cảnh khác nhau” Định nghĩa đề cập đến ba vấn đề đa dạng sinh học đa dạng gen, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái Tuy nhiên, định nghĩa dài dịng, khơng rõ ràng, dễ nhầm 289 F harlandii Benth Thủy đồng 290 F heterophylla L f Vú bò Mi T,N 291 F hispida L Ngái Mi T 292 F nervosa Heyne ex Roth Đa bắp bè MM 293 F religiosa L Đề MM C,G,N 294 F retusa L Sanh Mi C,G,N 295 Malaisia scandens (Lour.) Corner Ruối leo Mi Q 296 Morus alba Dâu tằm Mi 297 Streblus asper Lour Ruối 51 Myristicaceae 298 Horsfieldia amygdalina (Wall.) MM MM C,S,G Săng máu MM G Máu chó MM G,T Họ Máu chó Warb 299 Knema conferta (King) Warb 52 Myrsinaceae Họ Đơn nem 300 Ardisia crispa A DC Trọng đũa nhẵn Mi 301 A.lecomtei Pit Trọng đũa gỗ Mi G 302 A.quinquegona Blume Trọng đũa năm MM T,G góc 303 A.thorelii Pit Trọng đũa tô Mi 304 Embelia ribes Burm f Chua ngút Na T 283 Maesa balansae Mez Đơn nem Mi T Mi C 53 Myrtaceae Họ Sim 284 Cllistemon citrinus (Curtis) Skeels Liễu đỏ 285 Decaspermum paniculatum (Lam.) Trâm lụa MM G Bạch đàn trắng MM G Bạch đàn liễu MM G J Scott 286 Eucalyptus camaldulensis Dehnhardt 287 E exserta F V Smith 305 E robusta J.E Smith Bạch đàn đỏ MM G 306 E urophylla Bạch đàn MM G đuôi 307 Melaleuca cajuputi Powell Tràm Mi G 308 Psidium guajava L Ổi Mi Q,Tn,T, G 309 Rhosomyrtus tomentosa (Aiton) Sim Mi Q 310 Syzygium chunianum Merr Trâm gân mịn Mi G 311 S cumini (L.) Skeels Trâm cồng MM G,Q 312 S glomerulatum (Gagnep.) Merr Trâm chụm MM G MM G Mi G,Q 315 Bougainvillea brasiliensis Rauesch Hoa giấy Lp C 316 Mirabilis jalapa L Lp C Hassk Et Perrty 313 S hancei Merr Et Perrty 314 S jambos var sylvaticum Trâm roi (Gagnep.) Merr Et Perry 54 55 Nyctaginaceae Ochnaceae Họ Hoa giấy Hoa phấn Họ Mai vàng 317 Ochna atropurpurea DC Mai tứ qúi Mi 318 O integerrima (Lour.) Merr Mai vàng Mi 56 Họ Nhài Oleaceae 319 Jasminum sambac (L.) Ait Nhài Na 320 J trineuron Keb Nhài tam kinh Lp 321 Linociera thorelii Gagnep Lí lãm tơ Mi 322 Osmanthus matsumuranus Hayata Hoa thơm ngưu thỉ MM T,C G 57 Oxalidaceae Họ chua me đất 323 Averrhoa carambola L 58 Pandaceae Khế Chẩn 325 P foetida L Lạc tiên Piperaceae Q MM G Lp Q,T T Họ Chanh ốc 324 Microdesmis casearifolia Planch 59 MM Họ Hồ tiêu 326 Piper betle L Trầu không Lp 327 P gymnostachyum DC Trầu không Lp rừng 60 Proteaceae Họ Mạ sưa 328 Helicia cochinchinensis Lour Mạ sưa nam MM G 329 Heliciopsis lobata (Merr.) Sleum Cơm vàng MM G,T Mi Q,T Lp T 61 Punicaceae Họ Lựu 330 Punica granatum L Lựu 62 Họ Hoàng liên Ranunculaceae 331 Clematis granulata (L.) Ohwi 63 Rhamnaceae Dây vàng trắng Họ Táo ta 332 Berchemia lineata (L.) DC Thiết bao kim Na T 333 loureiriana Lecomte Rút rế Na T 334 Gouania leptostachya DC Dây đòn kẻ cắp Lp T 335 Sageretia theezans (L.) Brongn Canh châu Na T 336 Zizyphus aff Funiculosa Ham Ex Táo rừng Na Laws 64 Rhizophoraceae Họ Đước 337 Carallia brachiata (Lour.)Merr Trúc tiết Mi 338 C suffruticosa Ridl Răng cá Mi 65 Rosaceae Họ Hoa hồng G,T 339 Photinia aff Impressivena Hay Dự gân rõ Mi Xoan đào MM G var Urceolocarpa J E Vid 340 Prunus arborea var montana (Hook f.)Kalm 341 P mume Sieb et Zucc Mơ Mi Q 342 P persica (L.) Batsch Đào Mi Q 343 P.salicina Lindl Mận Mi Q 344 Rubus alceaefolius Poiret Mâm xôi Lp Q 345 R cochinchinensis Tratt Ngấy hương Mi Q,T 346 Eriobotrya deflexa (Hemsl.) Nakai Sơn Tra Xương cá Mi G 348 Damnacanthus indicus Gaertn Giai hổ Na 349 Gardenia angustifolia (L.) Merr Dành dành Na T 350 H capitellata Wall ex G.Don Dạ cẩm Na T 351 Lxora coccinea L Mẫu đơn đỏ Na C,T 352 I aff krewanhensis Pierre ex Pit Mẫu đơn trắng Na C 353 I.stricta Roxb Mẫu đơn vàng Na C 354 Lasianthus cupreus Pierre Xú hương đồng Na 355 Morinda umbellata L Dây mặt quỉ Na 356 Mussaenda dehiscens Craib Bướm bạc Na 357 M sanderina Ridl Bướm bạc Na 358 Oxyceros horridus Lour Găng gai Mi 359 Paederia scandens (Lour.) Merr Mơ lông Na Q,T 360 Psychotria rubra Poit Lấu Na T 361 Randia oxydonta (Drake) Mãi táp Mi G 66 Rubiaceae 347 Canthium dicoccum Gaertn var Họ Cà phê Rostratum Thwaites ex Pitard T Yamazaki 362 R spinosa Blume Găng mài Mi 363 R.wallichii Hook f Găng wallich Mi 364 Serissa javanica (Thunb.) Thunb Bỏng nẻ Na 365 Wendlandia glabra DC Chà hươu nhẵn Mi 366 W paniculata (Roxb.) DC Chà hươu chùy Mi 67 Rutaceae Họ Cam 367 Acronychina pedunculata (L.) Miq Bưởi bung 368 Citrus grandis (L.) Osbeck T Bưởi MM Tn,T MM Q,G,Td, T 369 C.medica L subsp Limon Lour Chanh Mi Q 370 C.sinensis (L.) Osbeck Cam Mi Q 371 Clausena dunniana Lévl et Fedd Hồng bỉ rừng Mi 372 C lansium (Lour.) Skeels Hồng bì Mi Q,Td,T 373 Euodia bodinieri Dode Thơi chanh MM G Mi T trắng 374 E lepta (Spreng.) Merr Ba chạc 375 E meliaefolia Benth Thôi chanh MM G 376 Maclurodendron oligophlebia Bươi bung gân MM G MM C,T (Merr.) Hartl 377 Murraya paniculata (L.) Jack Cửu lý hương 378 Paramignya monophylla Wight Xáo Mi 379 Severinia monophylla (L.) Tanaka Tầm xoọng Mi T 380 Zanthoxylum avicennae (Lam.) Xẻn Mi T,Td DC 68 Sapindaceae 381 Allophylus macroduntus Merr Họ Bồ Ngoại mộc Mi to 382 Dimocarpus longan Lour Nhãn 383 Harpullia cupanioides Roxb Xơ Mi 384 Litchi sinensis Radlk Vải MM 385 Nephelium cuspidatum Blume var Vải guốc MM 386 Paranephelium spirei Lecomte Trường vải MM G 387 Sapindus saponaria Lour Bồ MM G,T 388 Amesiodendron chinense (Merr.) Trường sâng MM Trường chua MM G MM G,T G,T Bassacensis (Pierre) Leenh Hu 389 Nephelium chryseum Blume 69 Sapotaceae Họ Sến 390 Chrysophyllum cainito L Vú sữa MM Q 391 Donella roxburghii Pierre var Sơn xã MM G Sến mật MM G,T,D, tonkinensis Pierre 392 Madhuca pasquieri (Dub.) H.J Lam N 393 Manilkara zapota (L.) P Royen Hồng xiêm MM T,Q 394 Pouteria sapota (Jacq.) Moore et Trứng gà MM Q Stearn 395 Mimusops elengi L 70 Saxifragaceae 396 Dichroa hirsuta Gagnep Sến xanh (Viết) Mi Họ Cỏ tai hổ Thường sơn Mi K lông 397 Itea chinensis Hook et Arn Ý thiếp 71 Họ Thanh thất Simaroubaceae 398 Ailanthus triphysa (Dennst.) Alst 72 Sterculiaceae Thanh thất Họ sảng MM G MM G,T 399 Commersonia platyphylla Anch Hu đen Mi 400 Helicteres angustifolia L Thao kén hẹp Na 401 H.hirsuta Lour Thao kén lơng Na 402 H isora l Dó trịn Na 403 Melochia corchorifolia L Trứng cua Na 404 Pterospermum heterophyllum Mang đổi MM G 405 P lancaefolium Roxb Mang mác MM G 406 Sterculia lanceolata Cav Sảng mác MM G,T 407 S noblis Smith Sảng to MM G 408 Tarriatia javanica Blume Huỷnh MM G 409 Sterculia foetida L Trôm nhựa MM G, N 410 Scaphium macropodum Beumee ex Ươi MM G MM G,Td,N Dung giấy MM G 413 S.glauca (Thunb.) Koidz Dung mỡ MM G 414 Stellaris Brand Dung lông T Hance K Hayne 73 Họ Bồ đề Styracaceae 411 Styrax tonkinensis (Pierre) Craib ex Bồ đề Hartwiss 74 Symplocaceae 412 Symplocos cochinchinensis (Lour.) Họ Dung S Moore subsp Laurina (Retz.) Nooteb 75 Mi Họ Chè Theaceae 415 Camellia amplexicaulis (Pit.) Coh Hải đường Mi C 416 C sasanqua Thunb Sở Mi T,D 417 C sinensis (L.) O Kuntze Chè Mi 418 Eurya ciliata Merr Súm Mi 419 Ilex kaushue S.Y.Hu Chè đắng Mi T MM T,Nl,Td Mi T,Nl, S Nghiến MM G Cò ke Mi Q,T,S Mi G Ngát trơn MM G 426 Gironniera subaequalis Planch Ngát lông MM G,S 427 Trema cannabina Lour Trâm mai cần 428 Trema orientalis (L.) Blume Hu đay 429 Trema tomentosa (Roxb.) Hara Hu đay lông 76 Thymelaceae Họ Trầm hương 420 Aquilaria crassna Pierre ex Trầm hương Lecomte 421 Wikstroemia indica (L.) C A Mey 77 Tiliaceae 422 Burretiodendron hsienmu (Chun et Niệt dó Họ Đay How) Chiang et Miau 423 Grewia paniculata Roxb ex DC 78 Ulmaceae 424 Celtis cinnamomea Lindl Ex Họ Du Sếu nâu vàng Planch 425 Gironniera cuspidata (Blume) Planch ex Kurz 79 Urticaceae 430 Boehmeria malabarica (Wall.) Mi MM G,Tn,S Mi Họ Gai Gai rừng Na Wedd 80 Verbenaceae 431 Callicarpa erioclona Schauer in DC 432 Clerodendrum crtophyllum Turez Họ Cỏ roi ngựa Tử châu cành Mi T Mi T lông Đắng cẩy E 433 Clerodendrum paniculatum L Ngọc nữ đỏ Na T 434 Clerodendrum fragrans Vent Mò trắng Mi T 435 Lantana camara L Thơm ổi Mi T,C 436 Premma latifolia var cuneata C.B Cách rộng Na Cl 437 Tectona grandis L f Tếch MM G 438 Vitex quinata (Lour.) Williams Đẻn năm Mi T 439 Vitex trifolia L Đẻn ba Mi T 81 Họ Săng ớt Mi G Xanthophyllaceae 440 Xanthophyllum hainanense Hu LILIOPSIDA 82 Arecaceae Lá vàng LỚP HÀNH Họ cau dừa 441 Areca catechu L Cau MM T 442 Arenga pinnata (Wurmb.) Merr Búng báng MM Q,C 443 Calamus tetradactylus Hance Mây tắt Lp 444 Caryota mitis Lour Đùng đình Mi C,B 445 Cocos nucifera L Dừa MM Q,T 445 Cyrtostachys lakka Becc Cau cảnh Mi C 446 Livistona saribus (Lour.) merr et Cọ MM C,D 447 Rhapis micrantha Becc Hèo Mi 448 Rhoystonea regia O R Cook Cau bụng 83 Họ cỏ Chev Poaceae 449 Bambussa multiplex (Lour.) MM C Hóp Mi G,S,R Lồ ô Mi Raeusch 450 Bambussa procera A Chew et A Cam 451 Bambussa spinosa Roxb Tre gai Mi S,Nl 452 Bambussa ventricosa McClure Trúc bụng phật Mi C 453 Bambussa vulgaris Schrader cv Tre vàng sọc Mi 454 Dendrocalamus giganteus Munro Mai Mi S,Nl 455 Dendrocalamus latiflorus Munro Diễn Mi S,Nl 456 Dendrocalamus membranaceus Luồng Mi S,Nl 457 Taeniostachyum dulloa Gamble Nứa Mi S,Nl 84 Họ mía dị Vitta K Munro 458 Costaceae Costus speciosus (Koenig) Smith Mía dị Mi T Phụ lục 02: Danh lục loài thực vật bổ sung khu Di tích lịch sử rừng quốc gia Đền Hùng Tên loài ST Tên khoa học T Tên họ Tên Việt Nam Tên khoa học Tên Việt Nam Altingia siamensis Oliv ex Tô hạp điện biên Hance Durio zibethinus Rumph Sầu riêng ex Murray Sindora siamensis Altingiaceae * Tô hạp Bombacaceae Họ gạo Caesalpiniaceae Họ vang Combretaceae Họ bàng Gụ mật Teysm Ex Miq Terminalia chebula Retz Chiêu liêu xanh Tetrameles nudiflora R Đăng Br Ho Đăng( Datiscaceae* Búng, thung, tung) 10 11 12 Anisoptera costata Korth Vên vên Dipterocarpus intricatus Dầu lông Dyer Dipterocarpus dyeri Dầu song nàng Pierre Vatica odorata var Táu ruối tonkinensis Tardieu Dipterocarpaceae Họ dầu Dipterocarpaceae Họ dầu Dipterocarpaceae Họ dầu Dipterocarpaceae Họ dầu Pterocarpus macrocarpus Dáng hương Fabaceae Họ đậu Kurz to Dalbergia Trắc vàng Fabaceae Họ đậu Hồi Illiciaceae* Họ Hồi conchinchinensis Pierre Illicium verum Hook f 13 14 Cryptocarya infectoria Cà đuối Lauraceae Họ Long não Quế Lauraceae Họ Long não Họ Ngọc lan (Blume) Miq Cinnanomum loureirii C nees 15 Manglietia fordiana Oliv Vàng tâm Magnoliaceae 16 Dysoxylum loureiri Pierre Huỳnh đường Meliaceae Họ Xoan Toona sureni (Blume) Trương vân Meliaceae Họ Xoan Mít tố nữ Mimosaceae Họ Trinh nữ Xylia macrocarpa Căm xe Mimosaceae Họ Trinh nữ Eriobotrya deflexa Sơn Tra Rosaceae Họ Hoa hồng Trường sâng Sapindaceae Họ Bồ Trường chua Sapindaceae Họ Bồ 17 18 19 20 21 22 Merr Artocarpus integer (Thunb.) Merr (Hemsl.) Nakai Amesiodendron chinense (Merr.) Hu Nephelium chryseum Blume 23 Mimusops elengi L Sến xanh (Viết) Sapotaceae Họ Sến 24 Tarriatia javanica Blume Huỷnh Sterculiaceae Họ sảng 25 Sterculia foetida L Trôm nhựa Sterculiaceae Họ sảng Scaphium macropodum Ươi Sterculiaceae Họ sảng Chè đắng Theaceae Họ Chè 26 27 Beumee ex K Hayne Ilex kaushue S.Y.Hu Phụ lục 03: Bảng tổng hợp Khí hậu Địa hình (Độ cao so Điều kiện đất đai Độ ẩm Lượng khơng mưa hàng (0C) khí (%) năm (mm/năm) 550 -800m 21-450C 75-80% 600-700 Mun 200m 21,9 26,90C >60% 1268,3 2172,1 ưa đất sâu tầng dầy, chịu đất xấu Tây nguyên Dáng hương to Giáng hương sinh trưởng tốt đất feralit, sinh trưởng trung bình đất sét Dầu lông Dầu song nàng 400-800m 300 – 600m 19 290C 14-29 75-80% 1800-2900 Mọc tốt đất badan vàng đỏ, feralit nâu đỏ phát triển đá bazan đất bồi tụ tầng dầy vùng 5-6.8 94% 5-6,5 96% 5-6.5 100% 5-7 94% 5-6,5 94% cao nguyên thung lũng chân núi 70-81% 1700-2500 Sinh trưởng tốt nơi đất feralit đá Badan, đất xám phù sa cổ Kơ nia 500-900 20 – 27 75% Cây sống đất cát nhiều sỏi đá, thối hóa 1500 – 2200 Thích hợp đất có tầng dày ẩm, bồi tụ, nhiều mùn Vên vên 50-700m 20 – 26 75% 1500 – 2200 65% 2000-2500 650-1500 100-500 22-27 60-70 tác sâu, dễ thoát nước đất thịt, đất phù sa, đất đỏ bazal 4-6 46% tốt loại đất cát hay đất thịt pha cát, thoát nước tốt mực nước ngầm không sâu 5,5- 90% Tràm thường mọc loại gần loại đất phèn vùng ven biển Mọc tốt đất phù sa, sâu ẩm 48% 4-6,5 100 % 4-5,5 98% Thích hợp với nhiều loại đất khác đất cát Mít tố nữ =200 22-27 75-80% 1900-2600 Muồng hoàng yến thích hợp với loại đất có khả nước tốt ... nguyên thực vật rừng quốc gia Đền Hùng 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hệ thực vật rừng quốc gia Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu bổ sung danh lục loài thực vật khu vực nghiên. .. nguyên thực vật rừng quốc gia Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá đặc điểm hệ thực vật rừng quốc gia Đền Hùng Đánh giá tính thích nghi số lồi địa trồng rừng quốc gia Đền Hùng Đề... sâu nghiên cứu cách có hệ thống thực vật Đền Hùng cần thiết Xuất phát từ lý chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật rừng quốc gia Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ? ?? 3 Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1997
2. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), 2003, Danh lục các loài thực vật Việt Nam tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
3. Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường (1996), Sach Đỏ Việt Nam (phần thực vật), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sach Đỏ Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1996
4. Lê Thạc Cán, Đặng Huy Huỳnh (chủ biên) (1993), Bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam, Tập 1B, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam
Tác giả: Lê Thạc Cán, Đặng Huy Huỳnh (chủ biên)
Năm: 1993
5. Lê Mộng Chân, Vũ Văn Dũng (1992), Thực vật và Thực vật đặc sản rừng, Giáo trình Trường Đại học Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật và Thực vật đặc sản rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân, Vũ Văn Dũng
Năm: 1992
6. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2000
7. Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích ở Việt Nam, Tập I, Nxb Giáo Dục, Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ có ích ở Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi, Trần Hợp
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1999
8. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1987), Phân loại học thực vật (thực vật bậc cao) Nxb ĐH & THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại học thực vật
Tác giả: Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến
Nhà XB: Nxb ĐH & THCN
Năm: 1987
10. Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993), Cây cỏ Việt Nam Quyển 1-3, Mekong Press, Santa - Anna, California Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
11. Phạm Hoàng Hộ (1999 -2000), Cây cỏ Việt Nam Quyển 1 -3, Nxb Trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Trẻ
12. Nguyễn Văn Huy (2005), Báo cáo kết quả phúc tra tài nguyên thực vật Vườn Quốc Gia Xuân Sơn- Phú Thọ, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả phúc tra tài nguyên thực vật Vườn Quốc Gia Xuân Sơn- Phú Thọ
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Năm: 2005
13. Lê Thị Huyên (1998), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ khu bảo vệ nghiêm ngặt Vườn Quốc gia Cát Bà - Hải Phòng, Luận văn thạc sỹ Lâm Nghiệp, Trường ĐHLN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ khu bảo vệ nghiêm ngặt Vườn Quốc gia Cát Bà - Hải Phòng
Tác giả: Lê Thị Huyên
Năm: 1998
14. Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính đa dạng thực vật Cúc Phương
Tác giả: Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1996
16. Lã Đình Mỡi (chủ biên), Lưu Đàm Trọng Cư, Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái và Ninh Khắc Bản (2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, Tập II, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam
Tác giả: Lã Đình Mỡi (chủ biên), Lưu Đàm Trọng Cư, Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái và Ninh Khắc Bản
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2002
17. Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Trần Ngũ Phương
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1970
18. Hoàng Hoa Quế (1997), Nghiên cứu tính đa dạng cây gỗ vùng núi cao, Vườn Quốc gia Ba Vì, Luận văn thạc sỹ Lâm Nghiệp,Trường ĐHLN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính đa dạng cây gỗ vùng núi cao, Vườn Quốc gia Ba Vì
Tác giả: Hoàng Hoa Quế
Năm: 1997
19. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1997
20. Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Đa dạng sinh học và Tài nguyên Di truyền Thực vật, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học và Tài nguyên Di truyền Thực vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia
Năm: 2000
21. Nguyễn Bá Thụ (1995), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật ở vườn Quốc Gia Cúc Phương, Luận án phó tiến sỹ khoa học Nông Nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật ở vườn Quốc Gia Cúc Phương
Tác giả: Nguyễn Bá Thụ
Năm: 1995
22. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường, Đại học Quốc Gia Hà Nội (2001), Danh lục các loài thực vật Việt Nam Tập I, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Tác giả: Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường, Đại học Quốc Gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN