1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật khu vực vịnh lan hạ thành phố hải phòng

129 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 4,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM QUYẾT THẮNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HỆ THỰC VẬT KHU VỰC VỊNH LAN HẠ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CHUYÊN NGHÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VƢƠNG DUY HƢNG Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nào./ Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2019 Học viên Phạm Quyết Thắng i LỜI CẢM ƠN Được giúp đỡ tạo điều kiện thầy, cô Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường; Khoa Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam luận văn thạc sỹ hồn thành Tơi xin chân thành biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ quí báu đó, đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn tới TS Vương Duy Hưng, người hướng dẫn suốt trình thực đề tài, cảm ơn giúp đỡ cán Vườn quốc gia Cát Bà, Hạt Kiểm lâm Khu vực Cát Hải, Bạch Long Vĩ giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực địa thu thập số liệu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, ủng hộ để hồn thành học tập đến ngày hơm Mặc dù có nhiều nỗ lực, cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2019 Học viên Phạm Quyết Thắng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………… ….i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu thực vật Thế giới 1.2 Nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam 1.3 Nghiên cứu thực vật khu vực Cát Bà 12 Phần MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1.Mục tiêu chung 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 2.2.1.Đối tượng nghiên cứu 16 2.2.2.Phạm vi nghiên cứu 16 Hình 2.1 Sơ đồ huyện Cát Hải, TP Hải Phòng 17 Hình 2.2 Sơ đồ khu vực đảo nghiên cứu 17 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu đa dạng phân loại hệ thực vật 18 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu yếu tố địa lý hệ thực vật 25 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu dạng sống hệ thực vật 27 2.4.4 Phương pháp xác định tác động đến hệ thực vật 29 2.4.5 Phương pháp đề xuất giải pháp quản lý hệ thực vật khu vực nghiên cứu 30 iii Phần ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC 31 NGHIÊN CỨU 31 3.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.1 Vị trí địa lý 31 3.1.2 Đặc điểm địa hình 31 3.1.3 Khí hậu thuỷ văn 32 3.1.4 Đặc điểm đất đai 34 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 35 3.2.1 Dân số phân bố dân cư 35 3.2.2 Tình hình phát triển dân số 36 3.2.3 Cơ cấu dân số lao động 36 3.2.4 Đời sống người dân 36 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Danh lục chất hệ thực vật khu vực nghiên cứu 38 4.1.1 Danh lục thực vật 38 4.1.2 Bản chất hệ thực vật khu vực nghiên cứu 38 4.2 Yếu tố địa lý hệ thực vật 48 4.3 Dạng sống hệ thực vật 50 4.3.1 Phổ dạng sống khu vực nghiên cứu 50 4.3.2 So sánh với phổ dạng sống khu vực khác 51 4.4 Các tác động đến tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 53 4.4.1 Tác động tích cực 53 4.4.2 Tác động tiêu cực 53 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn 54 4.5.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật 54 4.5.2 Các nhóm giải pháp mặt xã hội 54 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa Từ viết tắt BTTN Bảo tồn thiên nhiên VQG Vườn quốc gia ĐDSH Đa dạng sinh học TCN Trước công nguyên STN Sau công nguyên WHO Tổ chức Y tế Thế giới NXBKH &KT Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật SĐVN Sách đỏ Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân BTTN Bảo tồn thiên nhiên v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tổng hợp số họ, chi, loài hệ thực vật khu vực nghiên cứu 38 Bảng 4.2: Danh sách họ thực vật nhiều loài, chi khu vực 40 nghiên cứu 40 Bảng 4.3: Danh sách chi thực vật nhiều loài khu vực nghiên cứu 40 Bảng 4.4: Danh sách họ thực vật đơn loài khu vực nghiên cứu 41 Bảng 4.5: Tỷ lệ công dụng hệ thực vật khu vực nghiên cứu 44 Bảng 4.6 Danh sách loài thực vật nguy cấp quý khu vực theo Sách Đỏ Việt Nam, 2007 Nghị định 06/2019 45 Bảng 4.7: So sánh số họ, chi loài taxon bậc ngành Lan Hạ với khu vực khác 46 Bảng 4.8: So sánh hệ thực vật nghiên cứu với hệ thực vật khác số Sorenson 47 Bảng 4.9: Tổng hợp yếu tố địa lý hệ thực vật khu vực nghiên cứu 48 Bảng 4.10 Tỷ lệ nhóm dạng sống hệ thực vật khu vực 50 nghiên cứu 50 Bảng 4.11 So sánh phổ dạng sống KVNC với VQG-KBT Việt Nam52 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ huyện Cát Hải, TP Hải Phòng 17 Hình 2.2 Sơ đồ khu vực đảo nghiên cứu 17 Biểu đồ 4.1 So sánh phổ dạng sống Vịnh Lan Hạ khu vực lân cận 52 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên thiên nhiên quan trọng người động thực vật Vì rừng nơi cung cấp yếu tố cho sinh sống sinh vật như: nguồn lượng thực, nơi cư trú, vật liệu làm đồ tiêu dùng hàng ngày thuốc chữa bệnh… Ngoài chức cung cấp yếu tố cho sinh sống sinh vật, rừng phổi xanh cung cấp Oxy cho trái đất, cung cấp thông tin cho việc nghiên cứu khoa học, nơi nghỉ ngơi du lịch sinh thái… Đối với việc phát triển kinh tế- xã hội, người lạm dụng mức vào tự nhiên làm cho nhiều cánh rừng vùng bị giảm sút diện tích chất lượng Khi hệ sinh thái rừng bị tàn phá mức, tính điều tiết đi, nhiều trận lũ quét,sạt lở, gió bão, hạn hán, cháy rừng, ô nhiễm môi trường sống, bệnh hiểm nghèo… thường xuyên đe dọa cộng đồng dân cư địa phương, thiệt hại nhân lực vật chất không lường hết Tất thảm họa kết việc phá rừng Vì vấn đề cấp thiết nhà khoa học nhân loại đặt bảo vệ rừng, bảo vệ tính đa dạng sinh học Nằm phía đơng đảo Cát Bà, vịnh Lan Hạ trông cửa Vạn vùng vịnh êm ả hình vịng cung với 388 hịn đảo lớn, nhỏ, có diện tích rộng 7.000 Tất đảo vịnh Lan Hạ phủ đầy xanh hay thảm thực vật, hệ sinh thái biển có tính đại diện cao đa dạng sinh học chứa đựng nhiều nguồn gen q hiếm, nhiều lồi có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên khu vực Vịnh Lan Hạ phải đối mặt với khó khăn định công tác quản lý bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học Tình trạng chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để xây dựng sở du lịch, hoạt động nuôi thủy sản, khai thác lâm sản trái phép, thu hái dược liệu, săn bắt động vật trái phép xảy hoạt động khác làm ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hệ thực vật số đảo Các nghiên cứu trạng hệ thực vật chưa đầy đủ Điều gây khó khăn cho việc quản lý, bảo tồn phát triển tài nguyên thực vật khu vực vịnh Lan Hạ Do vậy, việc thực nghiên cứu chuyên sâu nhằm làm rõ thơng tin thành phần lồi, trạng tài nguyên thực vật khu vực vịnh Lan Hạ cần thiết Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài luận văn “Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật khu vực vịnh Lan Hạ thành phố Hải Phòng” Kết nghiên cứu số liệu khoa học ban đầu có giá trị hệ thực vật khu vực vịnh Lan Hạ, sở cho quyền địa phương xây dựng giải pháp quản lý hiệu tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học địa phương Ảnh PL 151: Đào (Prunus persica), SHM: 20190823017, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 152: Hoa hồng (Rosa chinensis), SHM: 20190824003, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 153: Găng vàng hai hạt (Canthium dicoccum), SHM: 20190824002, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 154: An điền hai hoa (Hedyotis biflora), SHM: 20190823025, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 155: Đơn đỏ (Ixora chinensis), SHM: 20190823097, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 156: Bướm bạc nhẵn (Mussaenda glabra), SHM: 20190821060, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 157: Xà quảng đông (Ophiorrhiza cantonensis), SHM: 20190821099, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 158: Lấu (Psychotria rubra), SHM: 20190823067, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 159: Chanh (Citrus aurantifolia), SHM: 20190823041, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 160: Bưởi (Citrus grandis), SHM: 20190824024, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 161: Hồng bì rừng (Clausena anisata), SHM: 20190821036, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 162: Tầm xoọng (Severinia monophylla), SHM: 20190821015, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 163: Sẻn gai (Zanthoxylum avicennae), SHM: 20190823075, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 164: Gạo sấm (Scleropyrum wallichianum), SHM: 20190821007, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 165: Mắc cá xanh (Allophylus viridis), SHM: 20190821051, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 166: Nhãn rừng (Dimocarpus fumatus), SHM: 20190821082, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 167: Vú sữa (Chrysophyllum cainito), SHM: 20190823050, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 168: Hồng xiêm (Manilkara zapota), SHM: 20190823049, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 169: Mộc (Planchonella obovata), SHM: 20190823084, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 170: Sến đất trung hoa (Sinosideroxylon wightianum), SHM: 20190823074, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 171: Sầu đầu cứt chuột (Brucea javanica), SHM: 20190821029, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 172: Ớt (Capsicum frutescens), SHM: 20190823040, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 173: Cà pháo (Solanum undulatum), SHM: 20190823095, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 174: Lòng mang cụt (Pterospermum truncatolobatum), SHM: 20190823018, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 175: Sảng nhung (Sterculia lanceolata), SHM: 20190821027, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 176: Niệt dó thịng (Wikstroemia nutans), SHM: 20190821046, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 177: Rau đay (Corchorus capsularis), SHM: 20190823021, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 178: Cò ke châu (Grewia asiatica), SHM: 20190823066, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 179: Sếu đông (Celtis japonica), SHM: 20190821072, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 180: Hu đay (Trema orientalis), SHM: 20190821093, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 181: Gai tuyết (Boehmeria nivea), SHM: 20190823030, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 182: Trứng cua vảy (Debregeasia squamata), SHM: 20190823061, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 183: Thạch cân thảo (Pilea plataniflora), SHM: 20190821049, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 184: Tử châu chồi trắng (Callicarpa candicans), SHM: 20190823073, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 185: Tử châu đài loan (Callicarpa formosana), SHM: 20190823069, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 186: Ngọc nữ biển (Clerodendrum inerme), SHM: 20190821014, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 187: Xích đồng nam (Clerodendrum japonicum), SHM: 20190823038, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 188: Ngũ sắc (Lantana camara), SHM: 20190823092, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 189: Cách nhỏ (Premna microphylla), SHM: 20190821067, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 190: Đuôi chuột (Stachytarpheta jamaicensis), SHM: 20190823003, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 191: Bình linh xoan (Vitex rotundifolia), SHM: 20190821042, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 192: Kê nao nhẵn (Rinorea bengalensis), SHM: 20190821044, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 193: Song nho dị điệp (Ampelopsis heterophylla), SHM: 20190821063, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 194: Vác (Cayratia trifolia), SHM: 20190821023, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 195: Nho đất (Vitis balansaeana), SHM: 20190821034, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 196: Náng (Crinum asiaticum), SHM: 20190821069, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 197: Ráy túi (Alocasia cucullata), SHM: 20190823033, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 198: Ráy (Alocasia macrorrhizos), SHM: 20190821032, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 199: Trầu bà vàng (Epipremnum aureum), SHM: 20190823087, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 200: Tràng pháo (Pothos repens), SHM: 20190823100, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 201: Trầu bà trắng (Syngonium podophyllum), SHM: 20190823096, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 202: Cau vàng (Chrysalidocarpus lutescens), SHM: 20190823028, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 203: Dừa (Cocos nucifera), SHM: 20190823083, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 204: Mật cật nam (Rhapis cochinchinensis), SHM: 20190823056, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 205: Lục thảo trổ (Chlorophytum comosum), SHM: 20190823011, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 206: Huyết dụ (Cordyline fruticosa), SHM: 20190824022, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 207: Thài lài trắng (Aclisia secundiflora), SHM: 20190821055, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 208: Thài lài tía (Tradescantia zebrina), SHM: 20190824018, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 209: Mạch môn đông (Ophiopogon japonicus), SHM: 20190821095, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 210: Hương phụ (Cyperus rotundus), SHM: 20190824011, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 211: Củ (Dioscorea alata), SHM: 20190824033, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 212: Từ nhật (Dioscorea japonica), SHM: 20190821028, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 213: Củ mài (Dioscorea persimilis), SHM: 20190823062, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 214: Huyết giác (Dracaena cambodiana), SHM: 20190821008, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 215: Thiết mộc lan (Dracaena fragrans), SHM: 20190824004, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 216: Lưỡi cọp mép vàng (Sansevieria trifasciata), SHM: 20190823089, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 217: Cồ nốc rộng (Curculigo latifolia), SHM: 20190823072, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 218: Chuối hoang nhọn (Musa acuminata), SHM: 20190823031, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 219: Lan đuôi cáo bắc (Aerides rosea), SHM: 20190824027, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 220: Ngọc vạn (Dendrobium chrysanthum), SHM: 20190824026, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 221: Lan hài đốm (Paphiopedilum concolor), SHM: 20190823048, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 222: Dứa gỗ (Pandanus tectorius), SHM: 20190821089, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 223: Le bắc (Bonia tonkinensis), SHM: 20190824001, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 224: Cỏ trắng (Brachiaria subquadripara), SHM: 20190823058, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 225: Cầu dĩnh bò (Cyrtococcum patens), SHM: 20190824032, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 226: Cỏ lồng vực (Echinochloa crus-galli), SHM: 20190824016, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 227: Cỏ mần trầu (Eleusine indica), SHM: 20190821083, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 228: Cỏ tre (Lophatherum gracile), SHM: 20190823055, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 229: Chè vè (Miscanthus floridulus), SHM: 20190823060, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 230: Kê ngắn (Panicum brevifolium), SHM: 20190823009, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 231: Khúc khắc (Heterosmilax gaudichaudiana), SHM: 20190821038, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 232: Sẹ (Alpinia globosa), SHM: 20190821071, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 Ảnh PL 233: Nghệ (Curcuma longa), SHM: 20190824023, nguồn Phạm Quyết Thắng, Vịnh Lan Hạ, 2019 ... thực vật khu vực vịnh Lan Hạ  Kết nghiên cứu thông tin bước đầu có ý nghĩa đặc điểm hệ thực vật khu vực vịnh Lan Hạ;  Kết nghiên cứu bổ sung liệu khoa học cho hệ thực vật khu vực vịnh Lan Hạ, ... chọn đề tài luận văn ? ?Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật khu vực vịnh Lan Hạ thành phố Hải Phòng? ?? Kết nghiên cứu số liệu khoa học ban đầu có giá trị hệ thực vật khu vực vịnh Lan Hạ, sở cho quyền địa... nguyên thực vật khu vực vịnh Lan Hạ Do vậy, việc thực nghiên cứu chuyên sâu nhằm làm rõ thông tin thành phần loài, trạng tài nguyên thực vật khu vực vịnh Lan Hạ cần thiết Ý nghĩa nghiên cứu hệ thực

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN