1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm bệnh sán dây Taenia hydatigena ở chó tại thành phố Thái Nguyên, t ỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng chống.

70 574 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 4,89 MB

Nội dung

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ DUYÊN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH SÁN DÂY TAENIA HYDATIGENA Ở CHÓ TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ÐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2010 - 2015 GV hướng dẫn : TS. Nguyễn Văn Quang Thái Nguyên, năm 2014 ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ DUYÊN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH SÁN DÂY TAENIA HYDATIGENA Ở CHÓ TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ÐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2010 - 2015 GV hướng dẫn : TS. Nguyễn Văn Quang GV hướng dẫn : TS. Nguyễn Văn Quang Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập tại trường và gần 6 tháng thực tập tốt nghiệp, với sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, em luôn nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và tập thể, đến nay em đã hoàn thành bản khóa luận tốt nghiệp. Qua đây, cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn và cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y cùng toàn thể các thầy cô giáo đã dìu dắt em trong suốt quá trình học tập tại trường. Lãnh đạo, cán bộ đang làm việc tại trạm Thú y thành phố Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: TS Nguyễn Văn Quang, GS.TS. Nguyễn Thị Kim Lan, Th.S Nguyễn Thu Trang đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ em trong quá trình hoàn thành khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2014 Sinh viên Lê Thị Duyên MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích của đề tài 2 1.3. Mục tiêu của đề tài 2 1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 1.4.1. Ý nghĩa khoa học 2 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 2.1.1. Đặc điểm sinh học của sán dây ký sinh ở chó 3 2.1.2. Đặc điểm dịch tễ học bệnh sán dây Taenia hydatigena ở chó 13 2.1.3. Đặc điểm bệnh lý và lâm sàng bệnh sán dây Taenia hydatigena ở chó 15 2.1.4. Chẩn đoán bệnh sán dây Taenia hydatigena ở chó 17 2.1.5. Phòng và trị bệnh sán dây Taenia hydatigena ở chó 18 2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 24 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 24 2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 25 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1. Đối tượng, vật liệu, thời gian, địa điểm nghiên cứu 27 3.1.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 27 3.1.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 28 3.2. Nội dung nghiên cứu 28 3.2.1. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây Taenia hydatigena ở chó tại TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 28 3.2.2. Nghiên cứu bệnh học bệnh sán dây Taenia hydatigena ở chó 28 2 3.2.3. Nghiên cứu và đề xuất biện pháp phòng chống bệnh sán dây Taenia hydatigena ở chó 29 3.3. Bố trí thí nghiệm và phương pháp nghiên cứu 29 3.3.1. Bố trí điều tra và phương pháp xác định tình hình nhiễm sán dây Taenia hydatigena ở chó 29 3.3.2. Phương pháp bố trí theo dõi và xác định tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena ở chó theo tuổi 32 3.3.3. Phương pháp nghiên cứu bệnh học bệnh sán dây Taenia hydatigena trên chó gây nhiễm 32 3.3.4. Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng chống bệnh sán dây Taenia hydatigena gây ra ở chó tại thành phố Thái Nguyên 33 3.4. Phương pháp xử lý số liệu 35 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây Taenia hydatigena gây ra ở chó tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. 36 4.1.1. Sự phân bố các loài sán dây ký sinh ở đường tiêu hóa chó tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 36 4.1.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây Taenia hydatigen ở chó theo tuổi 39 4.1.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây Taenia hydatigena ở chó theo tính biệt 41 4.1.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây Taenia hydatigena ở chó theo các tháng điều tra 42 4.2. Nghiên cứu bệnh học bệnh sán dây Taenia hydatigena 44 4.2.1. Thời gian hoàn thành vòng đời và tỷ lệ ấu trùng Cysticercus tenuicollis phát triển được thành sán dây trưởng thành 44 4.2.2. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu của chó bị bệnh sán dây Taenia hydatigena do gây nhiễm 46 3 4.2.3. Bệnh tích đại thể ở đường tiêu hoá chó do sán dây Taenia hydatigena ký sinh 47 4.2.4. Thử nghiệm thuốc tẩy sán dây cho chó 48 4.2.5. Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh sán dây trên chó ở thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 51 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1. Kết luận 53 5.2. Tồn tại 54 5.3. Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập tại trường và gần 6 tháng thực tập tốt nghiệp, với sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, em luôn nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và tập thể, đến nay em đã hoàn thành bản khóa luận tốt nghiệp. Qua đây, cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn và cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y cùng toàn thể các thầy cô giáo đã dìu dắt em trong suốt quá trình học tập tại trường. Lãnh đạo, cán bộ đang làm việc tại trạm Thú y thành phố Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: TS Nguyễn Văn Quang, GS.TS. Nguyễn Thị Kim Lan, Th.S Nguyễn Thu Trang đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ em trong quá trình hoàn thành khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2014 Sinh viên Lê Thị Duyên DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena ở chó qua mổ khám tại 3 xã, phường thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên 38 Hình 4.2. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây Teania hydatigena theo tuổi chó 40 Hình 4.3. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena theo tính biệt của chó 42 Hình 4.4. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena ở chó theo các tháng 43 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT : Thể trọng STT : Số thứ tự cs : Cộng sự Nxb : Nhà xuất bản KCTG : Ký chủ trung gian TP : Thành phố 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Chó là loại động vật được nuôi nhiều trên thế giới, nó được xem là con vật gần gũi với con người. Chính vì vậy, tại các nước phát triển chó được nuôi, chăm sóc, khám chữa bệnh rất cẩn thận. Ở nước ta, trong những năm gần đây, khi kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, người dân đã quan tâm nhiều hơn đến việc nuôi chó để làm cảnh, làm bạn thân thiết của con người và phục vụ những mục đích khác nhau. Tuy nhiên, chó được nuôi nhiều thì vấn đề dịch bệnh xảy ra trên chó cũng ngày càng nhiều hơn. Bệnh dịch không những gây thiệt hại cho chó mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Ngoài những bệnh truyền nhiễm gây thiệt hại cho chó như các bệnh dại, bệnh Care, bệnh xoắn khuẩn, bệnh do Parvovirus,… bệnh do ký sinh trùng cũng gây nhiều thiệt hại cho chó, đặc biệt khí hậu nóng ẩm ở nước ta là điều kiện thuận lợi cho các loại mầm bệnh ký sinh trùng tồn tại và phát triển. Theo Nguyễn Thị Kỳ (1994) [8], Vương Đức Chất, Lê Thị Tài (2004) [1], trên thế giới có khoảng 40 loài sán dây gây bệnh cho chó và các thú ăn thịt thuộc họ chó và mèo. Một trong những loài sán dây gây ra tác hại lớn cho chó đó là sán dây Taenia hydatigena. Sán dây Taenia hydatigena ký sinh làm cho chó gầy yếu, suy nhược, thiếu máu, có hội chứng viêm ruột, giảm khả năng sinh sản và sẽ chết do kiệt sức (Tô Du và Xuân Giao, 2006) [3]. Những năm gần đây, chó vẫn được nuôi phổ biến ở nhiều tỉnh, thành trong cả nước, trong đó có tỉnh Thái Nguyên. Tuy nhiên, chó thường được nuôi theo phương thức thả rông, nếu chó bị nhiễm sán dây Taenia hydatigena thì rất dễ phát tán mầm bệnh, làm cho người và các vật nuôi khác dễ nhiễm và mắc bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis. Đặc biệt, việc đảm bảo yêu cầu vệ [...]... pháp phòng chống bệnh do sán dây Taenia hydatigena gây ra ở chó nuôi t i thành phố Thái Nguyên, t nh Thái Nguyên, t đó xây dựng được quy trình phòng chống bệnh đ t hiệu quả cao 1.3 Mục tiêu của đề t i Nghiên cứu đặc điểm dịch t và bệnh học bệnh sán dây Taenia hydatigena ở chó t i thành phố Thái Nguyên 1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề t i 1.4.1 Ý nghĩa khoa học K t quả của đề t i là những thông... Nghiên cứu này không những góp phần hạn chế t lệ nhiễm sán dây ở chó, mà còn góp phần phòng chống bệnh ấu trùng sán dây cho người và m t số loài v t nuôi khác Xu t ph t từ thực tiễn trên, chúng t i tiến hành đề t i: Nghiên cứu đặc điểm bệnh sán dây Taenia hydatigena ở chó t i thành phố Thái Nguyên, t nh Thái Nguyên và biện pháp phòng chống” 1.2 Mục đích của đề t i Có cơ sở để xác định được biện pháp. .. cứu: - Chó nuôi t i TP Thái Nguyên, t nh Thái Nguyên - Bệnh sán dây Taenia hydatigena ở chó * V t liệu nghiên cứu: - Mẫu phân mới thải của chó (x t nghiệm t m đ t sán dây Taenia hydatigena) - Chó ở các lứa tuổi (mổ khám t m sán dây Taenia hydatigena) - Bệnh phẩm gồm các đoạn ru t non của chó bị bệnh sán dây Taenia hydatigena - Kính hiển vi quang học có gắn máy ảnh, lamen, lam kính, các hoá ch t và dụng... 2.1.3 Đặc điểm bệnh lý và lâm sàng bệnh sán dây Taenia hydatigena ở chó 2.1.3.1 Đặc điểm gây bệnh của sán dây Tania hydatigena ở chó Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [11], trong quá trình ký sinh sán dây gây ra những t c hại lớn cho chó, biểu hiện ở những t c động sau: Móc và giác bám của sán trưởng thành làm t n thương niêm mạc ru t và mở đường cho vi khuẩn vào cơ thể Sán dây ti t độc t làm ký chủ... của sán Thuốc đặc bi t t t với sán trưởng thành, cũng t c dụng t t với các ấu trùng - Dược động học: Hấp thu t t, nhanh ở ru t Từ máu lại qua niêm mạc ru t để vào ống ru t Thuốc nằm ẩn trong các tuyến Lieberkun Niêm mạc ru t và các ch t ti t ở ru t bao bọc lấy đầu con sán, t m thuốc lên đầu sán, như vậy t t hơn những thuốc t c dụng theo hướng lumen (khoang), t c là thuốc ở trong lòng ống ru t Thuốc phân... đ t Ở những đ t sán dây này trứng được thải ra ngoài t y theo mức độ hình thành của trứng Ở sán dây bậc cao (Cyclophyllidea), t cung kín, không có lỗ ngoài Ở những sán dây này t cung chứa đầy trứng trong đ t già và mỗi đ t thực ch t biến thành m t cái t i chứa trứng Trứng được rơi ra ngoài bằng cách n t thành cơ thể của đ t Quá trình này thường thực hiện ở môi trường ngoài, ở nơi mà các đ t sán dây. .. lỳ m t chỗ, hoặc trở nên dữ t n Nếu không 17 được điều trị chu đáo chó trưởng thành có thể ch t trong trạng thái thiếu máu kéo dài và ki t sức Theo Phạm Sỹ Lăng và cs (2006) [14], bệnh sán dây ở thể cấp: chỉ chiếm 30% số chó nhiễm sán, thường thấy ở chó non dưới 6 tháng tuổi Sán gây ra các t n thương ở ru t, t o điều kiện cho các vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào t chức ru t, gây hội chứng viêm ru t cấp... lực và năng lượng mới để ph t triển những lo t đ t thành thục mới 2.1.2 Đặc điểm dịch t học bệnh sán dây Taenia hydatigena ở chó Đặc điểm dịch t bệnh do sán dây gây ra đã được nhiều t c giả đề cập đến Tuy nhiên, các nghiên cứu còn t và chưa hệ thống nên chưa phản ánh đầy đủ những vấn đề liên quan đến sự ph t sinh và ph t triển của bệnh Theo Trịnh Văn Thịnh (1977) [23]: chó săn thường nhiễm sán dây. .. trứng sán KCTG nu t phải trứng sán, vào đến ru t, ấu trùng 6 móc nở ra và ph t triển thành ấu trùng gây bệnh Cysticercoid sau 3 tháng Chó ăn phải nội t ng của v t chủ trung gian có ấu trùng sẽ bị nhiễm sán Sau 2 tháng ấu trùng ph t triển thành sán dây trưởng thành Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2008) [12] cho bi t: Những đ t sán dây hầu như là những cơ thể độc lập với nhiều cơ quan riêng bi t và hoàn toàn độc... khi trong ru t chó có sán dây ký sinh nhưng không t m thấy được đ t sán trong phân vẫn có thể k t luận chó nhiễm sán qua việc x t nghiệm phân t m trứng - Đối với chó đã ch t hoặc những con nghi mắc bệnh còn sống: có thể mổ khám để kiểm tra bệnh t ch và t m sán trưởng thành Phạm Sỹ Lăng và cs (2006) [14] cho bi t, dựa vào việc kiểm tra đ t sán trong phân v t bệnh để khẳng định là chó bị mắc bệnh sán dây . 3.2.1. Nghiên cứu đặc điểm dịch t bệnh sán dây Taenia hydatigena ở chó t i TP Thái Nguyên, t nh Thái Nguyên 28 3.2.2. Nghiên cứu bệnh học bệnh sán dây Taenia hydatigena ở chó 28 2 3.2.3. Nghiên. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ DUYÊN T n đề t i: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH SÁN DÂY TAENIA HYDATIGENA Ở CHÓ T I THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, T NH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP. đặc điểm bệnh sán dây Taenia hydatigena ở chó t i thành phố Thái Nguyên, t nh Thái Nguyên và biện pháp phòng chống . 1.2. Mục đích của đề t i Có cơ sở để xác định được biện pháp phòng chống bệnh

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w