Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN –––––––––––––––– BÙI VĂN TÚ Tên đề tài NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP & SINH SẢN PRRS Ở LỢN TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y Mã nghành: 60 62 50 Thái Nguyên- 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN –––––––––––––––– BÙI VĂN TÚ Tên đề tài NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP & SINH SẢN PRRS Ở LỢN TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y Mã nghành: 60 62 50 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Quang TS. Hoàng Văn Dũng Thái Nguyên - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Các thông tin trích dẫn từ các tài liệu tham khảo hoàn toàn chính xác và đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 4 năm 2011 Tác giả Bùi Văn Tú Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập và thực hiện đề tài này, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm, chỉ bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, đồng nghiệp, bàn bè; sự động viên khích lệ của gia đình để tôi hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS. Nguyễn Văn Quang, thầy đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Chăn nuôi thú y, và các thầy cô giáo giảng dạy chuyên ngành trƣờng Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 4 năm 2011 Tác giả Bùi Văn Tú Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1. Diễn biến dịch bệnh PRRS ở đàn lợn tại tỉnh Thái Nguyên năm 2008 đến năm 2010 52 Bảng 3.2. Thiệt hại do dịch bệnh tai xanh ở tỉnh Thái Nguyên từ năm 2008 đến 2010 54 Bảng 3.3. Tỷ lệ lợn có triệu chứng bệnh trong đàn bị dịch. 57 Bảng 3.4. Tỷ lệ lợn chết và tiêu huỷ trong đàn bị dịch. 59 Bảng 3.5. Tỷ lệ lợn chết và tiêu huỷ trong tổng số lợn bị bệnh. 61 Bảng 3.6. Biến động tỷ lệ mắc bệnh PRRS của các loại lợn tại Thái Nguyên. 62 Bảng 3.7. Biến động tỷ lệ đàn lợn bệnh PRRS theo quy mô chăn nuôi. 65 Bảng 3.8. Biến động tỷ lệ đàn bệnh PRRS theo phƣơng thức chăn nuôi. 67 Bảng 3.9. Biến động tỷ lệ lợn bệnh PRRS ở các phƣơng thức chăn nuôi. 68 Bảng 3.10. Tỷ lệ đàn bị bệnh theo mật độ nuôi. 69 Bảng 3.11. Tỷ lệ lợn bị bệnh theo mật độ nuôi. 70 Bảng 3.12. Tỷ lệ đàn bị bệnh theo mức độ vệ sinh phòng bệnh. 72 Bảng 3.13. Tỷ lệ lợn bị bệnh theo mức độ vệ sinh phòng bệnh 73 Bảng 3.14. Tỷ lệ mang virus PRRS ở lợn tại một số địa phƣơng thuộc tỉnh Thái Nguyên. 74 Bảng: 3.15. Biến động tỷ lệ mang virus PRRS ở lợn nái và lợn thịt. 76 Bảng 3.16. So sánh nguy cơ mắc bệnh PRRS ở một số loại lợn. 78 Bảng 3.17: Biến động tỷ lệ lƣu hành virus PRRS ở lợn giữa vùng ổ dịch cũ và vùng chƣa có dịch. 81 Bảng 3.18. Biến động tỷ lệ lƣu hành virus PRRS ở lợn giữa phƣơng thức chăn nuôi công nghiệp và chăn nuôi truyền thống. 83 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 9 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 11 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI. 11 4. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 11 5. THỜI GIAN 11 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1. CƠ SƠ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1.1. Khái niệm Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (PRRS) 12 1.1.2. Sơ lƣợc lịch sử hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn. 12 1.1.3. Tình hình dịch bệnh ở Việt Nam 14 1.1.4. Đặc điểm của virus PRRS 16 1.1.4.1. Hình thái và cấu trúc của virus PRRS 19 1.1.4.2. Sự phát triển của virus trong môi trƣờng tế bào 20 1.1.4.3. Sức đề kháng của virus PRRS 21 1.1.4.4. Khả năng gây bệnh của virus PRRS 22 1.1.4.5. Nhƣ̃ ng virus liên quan 22 1.1.5. Dịch tễ hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn 24 1.1.5.1. Phân bố dịch bệnh 24 1.1.5.2. Động vật cảm nhiễm 24 1.1.5.3. Chất chứa mầm bệnh 25 1.1.5.4. Đƣờng truyền lây của virus 25 1.1.5.5. Cơ chế sinh bệnh của virus PRRS 28 1.1.6. Triệu chứng và bệnh tích 32 1.1.6.1. Triệu chứng lâm sàng của Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn. 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 1.1.6.2. Bệnh tích của Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn 36 1.1.7. Chẩn đoán 38 1.1.8. Điều trị 41 1.1.9. Phòng bệnh 41 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 42 1.2.1. Tình hình nghiên cứu Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở ngoài nƣớc 42 1.2.2. Tình hình nghiên cứu Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở trong nƣớc 45 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 47 2.1.1. Diễn biến dịch PRRS ở lợn trong từ năm 2008 đến năm tại tỉnh Thái Nguyên 47 2.1.2. Một số đặc điểm dịch tễ của bệnh PRRS 47 2.1.3. Sự lƣu hành virus PRRS và nguy cơ mắc bệnh 47 2.1.4. Đề xuất và áp dụng các biện pháp phòng chống bệnh 47 2.2. NGUYÊN LIỆU DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU 47 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.4. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 51 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 3.1. ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH VÀ THỐNG KÊ THIỆT HẠI KINH TẾ DO DỊCH TAI XANH GÂY RA TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010 52 3.1.1. Tình hình dịch bệnh trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 52 3.1.2. Thiệt hại do dịch bệnh tai xanh ở tỉnh Thái Nguyên 54 3.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA BỆNH PRRS 56 3.2.1. Tỷ lệ lợn mắc bệnh trong đàn có dịch 56 3.2.2. Tỷ lệ lợn chết và tiêu huỷ trong đàn có dịch và trong số lợn bị bệnh 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 3.2.3. Tỷ lệ bệnh PRRS ở một số loại lợn 61 3.2.4. Tỷ lệ bệnh PRRS ở lợn theo quy mô chăn nuôi 65 3.2.5. Tỷ lệ bệnh PRRS ở lợn theo phƣơng thức chăn nuôi 66 3.2.6. Tỷ lệ bệnh PRRS theo mật độ nuôi 69 3.2.7. Tỷ lệ bệnh PRRS theo mức độ vệ sinh phòng bệnh 72 3.3. SỰ LƢU HÀNH VIRUS PRRS VÀ NGUY CƠ MẮC BỆNH 74 3.3.1. Tỷ lệ mang virus PRRS ở lợn tại một số địa phƣơng thuộc tỉnh Thái Nguyên 74 3.3.2. Sự lƣu hành virus PRRS ở lợn nái và lợn thịt 76 3.3.3. Nguy cơ mắc bệnh PRRS ở một số loại lợn 78 3.3.4. Sự lƣu hành virus PRRS ở lợn giữa vùng ổ dịch cũ và vùng chƣa có dịch 81 3.3.5. Sự lƣu hành virus PRRS ở lợn giữa phƣơng thức chăn nuôi công nghiệp và chăn nuôi truyền thống 82 3.4. ĐỀ XUẤT VÀ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH . 86 3.4.1. Biện pháp phòng khi chƣa có dịch 86 3.4.2. Biện pháp chống khi có dịch 89 3.4.3. Áp dụng các biện pháp ở một số địa phƣơng 89 CHƢƠNG 4 90 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 90 4.1. KẾT LUẬN 90 4.2. ĐỀ NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 I. Tài liệu Tiếng Việt 92 II. Tài liệu dịch từ tiếng Anh sang Tiếng Việt 96 III. Tài liệu nƣớc ngoài. 97 I.V. Tài liệu Internet 98 CÁC HÌNH ẢNH MINH HỌA Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (còn gọi là bệnh tai xanh) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lây lan nhanh và làm chết nhiều lợn nhiễm bệnh. Hiện nay, hội chứng này đã trở thành dịch địa phƣơng ở nhiều nƣớc trên thế giới, kể cả các nƣớc có ngành chăn nuôi lợn phát triển và có thể gây ra những tổn thất rất lớn cho ngƣời chăn nuôi. Theo kết quả đánh giá tác động kinh tế của PRRS với ngành chăn nuôi lợn ở nƣớc Mỹ, hàng năm nƣớc này phải gánh chịu những tổn thất và chi phí cho công tác phòng chống bệnh lên đến 560 triệu USD. Mặc dù, Hội chứng này lần đầu tiên phát hiện ở Mỹ vào năm 1987, sau đó là ở Châu Âu (tại Đức vào cuối năm 1990 và tại Hà Lan vào năm 1991) và châu Á đầu những năm 90, nhƣng đến nay các biện pháp khống chế bệnh vẫn chƣa khẳng định là thành công. Do đó, chắc chắn những tổn thất liên quan đến PRRS vẫn còn tiếp tục xảy ra ở nhiều nƣớc trên thế giới. Vì vậy, việc nắm rõ về bệnh là một trong những khâu quan trọng trong công tác phòng chống dịch nhằm giảm thiểu những tổn thất không đáng có. Tại Việt Nam, bệnh PRRS đƣợc phát hiện trên đàn lợn nhập từ Mỹ vào các tỉnh phía Nam năm 1997, kết quả kiểm tra huyết thanh học cho thấy 10/51 lợn giống nhập khẩu đó có huyết thanh dƣơng tính với PRRS. Theo Cục Thú y (2008) [5], trong nhiều năm qua có một tỷ lệ nhất định lợn giống có huyết thanh dƣơng tính với PRRS. Có thể thấy virus PRRS đã xuất hiện và lƣu hành tại nƣớc ta từ năm 1997. Tuy nhiên, sự bùng phát thành dịch và gây tổn thất lớn đáng báo động cho ngành chăn nuôi lợn thực sự mới bắt đầu từ tháng 3/2007, do không quản lý đƣợc việc buôn bán, vận chuyển lợn ốm, dịch PRRS đã lây lan nhanh và phát triển mạnh tại 7 tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng: Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Quảng Ninh, Thái Bình, Bắc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Ninh, Bắc Giang và thành phố Hải Phòng với 31.750 con lợn mắc bệnh và số lợn chết lên tới 7.296 con. Sau hơn 1 tháng tích cực khống chế, dịch PRRS ở vùng này đã tạm thời đƣợc dập tắt. Tháng 6 năm 2007, dịch lại xuất hiện ở các tỉnh miền Trung gồm Quảng Nam, Quảng Ngãi, Đà Nẵng và Thừa Thiên – Huế với 33.433 lợn mắc bệnh và 7.127 lợn chết. Tháng 7 năm 2007 tại Long An cũng xác định có dịch với 91 lợn mắc bệnh và 8 con chết, điều đó có nghĩa là bệnh đã xuất hiện ở đồng bằng sông Cửu Long. Tại tỉnh Thái Nguyên, ngày 17/4/2008 dịch PRRS đã xuất hiện trên lợn thuộc 4 xã, thị trấn ở huyện Phú Bình là Lƣơng Phú, Tân Đức, Thanh Ninh, Hƣơng Sơn sau đó dịch nhanh chóng lây lan ra các xã khác, nâng số xã có dịch bệnh lợn tai xanh tại Phú Bình lên 17/21 xã, thị trấn. Tiêp đến ngày 6/5/2008 dịch bệnh lợn tai xanh đã tấn công vào thành phố Thái Nguyên, đầu tiên là phƣờng Phú Xá tiếp đến là các phƣờng Cam Giá, Tích Lƣơng (8/5), Quan Triều (19/5). Đến ngày 27/5/2008 thì bệnh đã lan rộng sang xã Bình Long của huyện Võ Nhai với 17 con lợn tại 03 hộ mắc bệnh. Chỉ trong vòng 40 ngày dịch bênh lợn tai xanh đã xảy ra ở 22 xã thuộc 03 huyện, thành phố thuộc tỉnh Thái Nguyên với tổng số 2.523 con lợn mắc bệnh phải tiêu huỷ, thiệt hại rất lớn về kinh tế. Năm 2010 đợt dịch thứ hai ở Thái Nguyên bắt đầu bùng phát lại vào ngày 03/04/2010 tại xã Lƣơng Phú huyện Phú Bình (UBND tỉnh Thái Nguyên 2010)[34], lại thêm một lần nữa bệnh tai xanh làm cho nông dân Thái Nguyên, đặc biệt là những ngƣời chăn nuôi ở một số địa phƣơng trong tỉnh bị trao đảo. Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn, để hiểu rõ hơn về đặc điểm dịch tễ bệnh tai xanh tại Thái Nguyên, đƣợc sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy [...]... tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi đã nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ của hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản PRRS ở lợn tại một số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng chống 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá mức độ thiệt hại của dịch tai xanh ở lợn tại Thái Nguyên - Làm rõ hơn một số đặc điểm dịch tễ của bệnh tai xanh trên lợn tại Thái Nguyên - Xác định tỷ lệ huyết thanh lợn. .. trên toàn thế giới và đƣợc gọi bằng nhiều tên: Hội chứng hô hấp và sinh sản của lợn (SIRS), bệnh bí hiểm ở lợn (MDS) nhƣ ở châu Mỹ hay Hội chứng hô hấp và sảy thai ở lợn (PEARS), hội chứng hô hấp và sinh sản lợn (PRRS) , bệnh tai xanh nhƣ ở châu Âu Năm 1992, Hội nghị quốc tế về bệnh này đƣợc tổ chức tại St.Paul, Minnesota đã nhất trí dùng tên PRRS và đƣợc tổ chức Thú y Thế giới công nhận Tại Trung Quốc,... sản ở lợn (PRRS) Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn còn gọi là “ Bệnh lợn tai xanh”, là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đối với loài lợn, gây ra bởi virus Lelystad Bệnh lây lan nhanh với các biểu hiện đặc trƣng về rối loạn sinh sản ở lợn nái: sảy thai, thai chết lƣu, lợn sơ sinh chết yểu Ở lợn con theo mẹ, lợn hậu bị thể hiện viêm đƣờng hô hấp rất nặng: sốt, ho, khó thở, chết với tỷ lệ cao... bàn của một tỉnh 4 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU - Phòng virus - Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ƣơng - Chi cục thú y, các trạm thú y và các hộ chăn nuôi tỉnh Thái Nuyên 5 THỜI GIAN Từ năm 2008 đến năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SƠ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Khái niệm Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (PRRS) Hội. .. hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp của lợn đƣợc ghi nhận lần đầu tiên ở Mỹ tại vùng bắc của bang California, bang Iowa và Minnesota (1987) Rất nhanh chóng, năm 1988 bệnh lan sang Canada Sau đó, các nƣớc vùng châu Âu cũng xuất hiện bệnh Ở Đức năm 1990, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bỉ, Anh năm 1991 và 1992 ở Pháp Năm 1998, bệnh đƣợc phát hiện ở châu Á nhƣ Hàn Quốc,... E.coli tiêu Clostridiumspp Pestis virus Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viêm ruột hoại tử Dịch tả http://www.lrc-tnu.edu.vn 32 1.1.6 Triệu chứng và bệnh tích 1.1.6.1 Triệu chứng lâm sàng của Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn Các biểu bệnh về triệu chứng lâm sàng diễn biến rất đa dạng và phức tạp Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ độc lực, số lƣợng virus, loài nhiễm bệnh, mật... thanh lợn dƣơng tính với virus gây bệnh PRRS trên lợn tại Thái Nguyên - Đề xuất một số biện pháp phòng bệnh phù hợp, có hiệu quả với địa phƣơng và hƣớng dẫn cho ngƣời chăn nuôi thực hiện nhằm hạn chế dịch bệnh 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI - Các kết quả điều tra, nghiên cứu sự lƣu hành của virus PRRS ở đàn lợn tại Thái Nguyên đã cung cấp, bổ xung, hoàn thiện thêm các thông tin về bệnh tai xanh, đồng thời... xảy ra ở các loại lợn, các lứa tuổi lợn Phát sinh đầu ổ dịch trên đàn lợn nái, lợn đực giống, sau đó đến lợn con và lợn choai - Về loại hình, quy mô và mức độ dịch: Dịch phát ra ở tất cả các loại hình chăn nuôi, trong đó cao nhất ở loại hình chăn nuôi hỗn hợp các loại (đặc biệt chăn nuôi lợn mái, lợn thịt, lợn con lẫn với nhau) và giảm dần ở những trại chăn nuôi lợn có quản lý tốt Qui mô của dịch là... ngựa (Equine virus – EAV) và virus gây sốt huyết trên khỉ (Simian Hemorrhagic Fever Virus – SHFV) Nhƣng theo Leman A.D và cs (1996) [47], virus PRRS là ARN virus thuộc họ Togaviridae, có đƣờng kính khoảng 50 – 100nm 1.1.5 Dịch tễ hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn 1.1.5.1 Phân bố dịch bệnh Sự phân bố và lƣu hành của virus PRRS khó xác định chính xác Nó chịu ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố: loài vật... dƣợc và vật tƣ thú y Hanvet, 2007)[4] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Năm 1992, Hội nghị Quốc tế về hội chứng này đƣợc tổ chức tại Minesota (Mỹ), Tổ chức Thú y thế giới (OIE) đã thống nhất tên gọi là Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (Porcine respiratory and reproductive syndrome – PRRS) Từ năm 2005 trở lại đây, 25 nƣớc và vùng lãnh thổ thuộc . tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi đã nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ của hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản PRRS ở lợn tại một số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng. TÚ Tên đề tài NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP & SINH SẢN PRRS Ở LỢN TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LUẬN VĂN. TÚ Tên đề tài NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP & SINH SẢN PRRS Ở LỢN TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LUẬN