Thiệt hại do dịch bệnh tai xan hở tỉnh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm dịch tễ của hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản prrs ở lợn tại một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng chống (Trang 54 - 56)

5. THỜI GIAN

3.1.2. Thiệt hại do dịch bệnh tai xan hở tỉnh Thái Nguyên

Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.2

Bảng 3.2. Thiệt hại do dịch bệnh tai xanh ở tỉnh Thái Nguyên từ năm 2008 đến 2010 Năm Số lợn chết và tiêu huỷ (con) Tổng khối lƣợng tiêu huỷ (kg) Kinh phí cho lợn tiêu huỷ (đồng) Kinh phí cho việc tiêu huỷ

(đồng) Ƣớc tổng thiệt hại (đồng) Năm 2008 2.523 109.565 2.739.125.000 974.454.000 3.713.579.000 Năm 2010 2.908 82.697 1.653.940.000 3.319.590.000 4.973.530.000 Tính chung 5.431 192.262 4.393.065.000 4.294.044.000 8.687.109.000

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.2 cho thấy: năm 2008 có số lợn bệnh và tiêu huỷ là 2.523 con, ƣớc tính khoảng 109.565 kg, tổng thiệt hại kinh tế ƣớc tính lên đến 3.713.579.000 đồng. Còn năm 2010 có số lợn bệnh là 3.899 con và tiêu huỷ lớn 2.908 con tƣơng đƣơng 82.697 kg, tổng thiệt hại kinh tế ƣớc tính lên đến 4.973.530. 000 đồng .

Điều này đƣợc lý giải là do năm 2008 dịch đột ngột xuất hiện trên địa bàn tỉnh, đây cũng là lần đầu tiên dịch xảy ra ở nƣớc ta nên chúng ta không hề có biện pháp và kinh nghiệm trong phòng chống dịch vì vậy dịch đã xảy ra trên ở 03 huyện, thành (Phú Bình, TP Thái Nguyên và huyện Võ Nhai) dẫn đến thiệt hại rất nặng nề. Ở năm 2010, chúng ta đã chú trọng quan tâm đến công tác phòng chống dịch bệnh (tỉnh đã chỉ đạo các huyện thành tổ chức tiêm phòng 4 bệnh đỏ cho lợn) đã hạn chế đƣợc rất lớn về số lƣợng lợn mắc bệnh, tuy nhiên do dịch diễn biến phức tạp, xảy ra nhanh trên diện rộng (06 huyện, thành: Phú Bình, TP Thái Nguyên và huyện Võ Nhai, Phú Lƣơng, Đồng Hỷ) nên đã có 439 hộ có dịch lợn tai xanh nhƣng tổng thiệt hại cho chi phí chống dịch là 4.973.530.000 đồng .

Qua bảng 3.2 khẳng định hiệu quả của việc tuyên truyền áp dụng các biện pháp an toàn sinh học kết hợp với việc phối hợp quản lý tốt của chính quyền địa phƣơng và cơ quan chuyên môn sẽ đem lại hiệu quả to lớn không những giảm thiểu hậu quả do dịch gây ra mà còn đem lại lợi ích về mặt xã hội giúp ngƣời chăn nuôi dần lấy lại đƣợc niềm tin.

Mặc dù vậy, dịch bệnh PRRS lần đầu tiên xuất hiện nên các chủ chăn nuôi lợn chƣa có nhận thức đầy đủ về tính chất của dịch bệnh, đã tự điều trị lợn mắc bệnh, phác đồ điều trị không phù hợp, kết quả điều trị tiến triển chậm dẫn đến hoang mang trong điều trị và quản lý lợn bệnh. Đã bán lợn ốm cho lái buôn giết mổ tại địa phƣơng. Với tính chất lây lan nhanh mạnh, đƣờng truyền lây chủ yếu qua đƣờng hô hấp và những bất cập trong phòng chống dịch tại các trang trại, gia trại cũng nhƣ việc buôn bán, giết mổ gia súc chƣa đƣợc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

kiểm soát tại các địa phƣơng đã làm dịch lây lan và phát sinh tại các địa phƣơng khác trong tỉnh.

Mặt khác, kết quả bảng 3.2 cũng nói lên: tại sao số lƣợng lợn chết và tiêu hủy của năm 2010 lớn hơn năm 2008? Tại sao khối lƣợng tiêu hủy năm 2010 thấp mà kinh phí cho tiêu hủy lại lớn? Qua tìm hiểu tâm tƣ của số đông ngƣời dân cho rằng: Về cơ bản mọi chính sách của nhà nƣớc với ngƣời dân trong việc khống chế và dập dịch lợn tai xanh ở Thái Nguyên là rất tốt, đã nhanh chóng khống chế đƣợc dịch bệnh, đặc biệt cũng đã hỗ trợ đƣợc phần nào những thiệt hại lớn về kinh tế, ... song cơ chế hỗ trợ cho ngƣời dân chƣa thỏa đáng „chỉ bằng 70% giá bán ngoài thị trƣờng‟(giá thị trƣờng là 35.000đ/kg còn giá hỗ trợn là 25.000đ/kg), đặc biệt năm 2008 còn hỗ trợ 10.000đ/kg trong khi giá lợn ngoài thị trƣờng là 29.000đ/kg. Nên những con lợn đƣợc tiêu hủy là những lợn nhỏ, còi, gầy và già yếu còn những con khác bằng mọi cách phải bán đƣợc ra thị trƣờng để bớt đi phần nào thiệt hai về kinh tế, mặc dù họ đều biết làm nhƣ vậy là rất khó khăn cho việc khống chế và đập dịch của nhà nƣớc và của cả chính họ. (http://www.cucthuy.gov.vn/index...=9)[54].

Ở góc độ những nhà nhiên cứu, những nhà quản lý chúng ta đều thấy rằng dịch xảy ra thì thiệt hại nhất vẫn thuộc về ngƣời dân. Vậy tại sao chúng ta không „vá lỗ thủng này‟ trong công tác khống chế và dập dịch tăng hỗ trợ cho ngƣời dân lên, biết rằng nếu hỗ trợ thỏa đáng thì ngƣời dân sẽ cộng tác trách nhiệm hơn, dịch sẽ đƣợc khống chế tốt hơn, chi phí cho chống dịch sẽ ít hơn...

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm dịch tễ của hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản prrs ở lợn tại một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng chống (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)