Tình hình nghiên cứu Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở trong nƣớc

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm dịch tễ của hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản prrs ở lợn tại một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng chống (Trang 45 - 47)

5. THỜI GIAN

1.2.2. Tình hình nghiên cứu Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở trong nƣớc

trong nƣớc

Nguyễn Lƣơng Hiền và cs (2001) [13] điều tra tình hình lợn mắc PRRS ở Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận, đã thấy 25% mẫu huyết thanh heo có kháng thể PRRS (596/2308 mẫu) và 33% (5/15 trại) nhiễm PRRS.

Theo Nguyễn Bá Hiên và cs (2007) [12] virus PRRS gây bệnh cho lợn ở tất cả các lứa tuổi. Ngƣời và các động vật khác không mắc bệnh nhƣng loài vị trời lại mẫn cảm với virus này. Virus PRRS có khả năng nhân lên trong cơ thể vịt trời làm cho mầm bệnh bị reo rắc trên diện rộng.

Bùi Quang Anh và cs (2007) [1] nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của bệnh PRRS đã kết luận: lợn nái và lợn con theo mẹ bị mắc với tỷ lệ lớn. Tỷ lệ chết của các loại lợn mắc PRRS khoảng 15-20%, cao hơn so với những nghiên cứu khác.

Nguyễn Hữu Nam và cs (2007) [20] nghiên cứu những loại vi khuẩn gây bệnh kế phát ở phổi khi lợn mắc PRRS và nhận thấy rằng: Vi khuẩn gây bệnh kế phát ở phổi thƣờng gặp là Mycoplasma hyopneumoniae (Suyễn lợn), Pasteurella multocida (Tụ huyết trùng), Bordetella bronchiseptica (Viêm teo mũi), Streptococcus suis type 2 (Liên cầu khuẩn), Haemophilus parasuis(Viêm đƣờng hô hấp).

Còn theo Công ty Cổ phần Dƣợc và Vật tƣ thú y Hanvet (2007) [4], khi lợn mắc PRRS thƣờng có một số loại vi khuẩn kế phát ở đƣờng tiêu hóa nhƣ: Salmonella cholerae suis (Phó thƣơng hàn), E.coli, Clostridium perfringen (gây viêm ruột hoại tử), Pestis virus (Dịch tả).

Nghiên cứu về chỉ tiêu lâm sàng, chỉ tiêu máu ở lợn mắc PRRS tại Hải Dƣơng và Hƣng Yên, Phạm Ngọc Thạch, Đàm Văn Phải (2007) [24] đã đi đến kết luận: Thời gian nung bệnh là 3-7 ngày, tần số hô hấp, tim mạch, thân nhiệt đều tăng cao so với sinh lý bình thƣờng, chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đều thay đổi đặc biệt là số lƣợng bạch cầu; độ dự trữ kiềm trong máu tăng rất cao, trong khi đó hàm lƣợng đƣờng huyết, protein tổng số của lợn bệnh lại giảm nhiều so với sinh lí bình thƣờng. Đối với lợn nái, số lƣợng thai chết tỷ lệ thuận với tuổi thai (lợn chửa dƣới 2,5 tháng có tỷ lệ thai chết là 20%, lợn chửa trên 2,5 tháng có tỷ lệ thai chết là 93,75%).

Lê Văn Năm (2007) [22] bƣớc đầu khảo sát các biểu hiện lâm sàng và bệnh tích đại thể bệnh PRRS tại một số địa phƣơng thuộc Đồng bằng Bắc Bộ đã thấy: Các biểu hiện lâm sàng, bệnh tích đại thể của bệnh PRRS trong đợt dịch 2007 trùng hợp với các tài liệu công bố. Tuy nhiên tỷ lệ tiêu chảy chiếm83,25%, khản tiếng 60,50% ở lợn con theo mẹ, táo bón ở lợn con chiếm 50,50% cao hơn so với tài liệu đã công bố.

Nghiên cứu sự biến động kháng thể mẹ truyền cho con của nái nhiễm virus PRRS, Trần Thị Bích Liên và cs (2007) [18] thấy, hiệu giá kháng thể ở lợn con của nái dƣơng tính với PRRS cao hơn so với lợn con của nái âm tính với PRRS. Tuy nhiên, lƣợng kháng thể giảm dân theo tuổi của lợn con và đến 60 ngày tuổi thì lợn không còn kháng thể.

Để điều trị bệnh đạt hiệu quả thì chẩn đoán chính xác là một việc hết sức quan trọng. Nguyễn Ngọc Hải và cs (2007) [11] đã nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp RT-PCR để chẩn đoán virus PRRS và cho thấy RT-PCR là phƣơng pháp chẩn đoán có độ tin cậy cao, cho phép phát hiện đƣợc ARN của virus PRRS chính xác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 2

NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm dịch tễ của hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản prrs ở lợn tại một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng chống (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)