1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra ở dê nuôi tại một số địa phương của tỉnh Thái Nguyên và đề xuất biện pháp phòng chống.

72 588 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TRẦN THỊ HỒNG GIANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH DO ẤU TRÙNG CYSTICERCUS TENUICOLLIS GÂY RA Ở ĐÊ NUÔI TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên – 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TRẦN THỊ HỒNG GIANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH DO ẤU TRÙNG CYSTICERCUS TENUICOLLIS GÂY RA Ở ĐÊ NUÔI TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : GS.TS. Nguyễn Thị Kim Lan Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên – 2014 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt 4 năm học tập với nỗ lực của bản thân, em đã nhận được sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và tập thể, đến nay em đã hoàn thành bản khóa luận tốt nghiệp này. Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, cùng các thầy cô giáo trong Khoa, đã tận tình dìu dắt, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Với lòng biết ơn chân thành, em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo GS.TS. Nguyễn Thị Kim Lan và cô giáo Ths. Nguyễn Thu Trang đã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ hoàn thành bản khóa luận tốt nghiệp này. Em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ nhân viên, ban lãnh đạo, cán bộ kỹ thuật và nhân dân các huyện Đồng Hỷ, Võ Nhai, Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại cơ sở. Trong quá trình thực hiện đề tài em cũng nhận được sự quan tâm, động viên sâu sắc của gia đình và bạn bè. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước sự giúp đỡ quý báu đó. Em xin chúc các thầy giáo, cô giáo luôn luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành đạt trong cuộc sống, có nhiều thành công trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Trong quá trình viết khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy cô để khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 02 tháng 12 năm 2014 Sinh viên Trần Thị Hồng Giang ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở dê tại các địa phương 34 Bảng 4.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở dê theo tuổi 37 Bảng 4.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở dê theo tính biệt 39 Bảng 4.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở dê theo các tháng 40 Bảng 4.5. Thành phần và sự phân bố các loài sán dây ký sinh ở chó nuôi tại một số địa phương của tỉnh Thái Nguyên 43 Bảng 4.6. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây Taenia hydatigena ở chó 45 Bảng 4.7. Tương quan giữa tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena ở chó và tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở dê 46 Bảng 4.8. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu của dê bị bệnh Cysticercus tenuicollis 48 Bảng 4.9. Tỷ lệ các khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh và khối lượng của ấu trùng 49 Bảng 4.10. Bệnh tích đại thể ở các khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh 51 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cys. tenuicollis ở dê tại các địa phương 35 Hình 4.2. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cys. tenuicollis ở dê theo tuổi 38 Hình 4.3. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cys. tenuicollis ở dê theo tính biệt 39 Hình 4.4. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm nhiễm ấu trùng Cys. tenuicollis ở dê theo các tháng điều tra 41 Hình 4.5. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena ở chó tại các địa phương. 45 Hình 4.6. Đồ thị về tính tương quan giữa tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena ở chó và tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở dê 47 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT : Số thứ tự Cs : Cộng sự Nxb : Nhà xuất bản KCTG : Ký chủ trung gian Cys. tenuicollis : Cysticercus tenuicollis T. hydatigena : Taenia hydatigena i LỜI CẢM ƠN Trong suốt 4 năm học tập với nỗ lực của bản thân, em đã nhận được sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và tập thể, đến nay em đã hoàn thành bản khóa luận tốt nghiệp này. Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, cùng các thầy cô giáo trong Khoa, đã tận tình dìu dắt, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Với lòng biết ơn chân thành, em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo GS.TS. Nguyễn Thị Kim Lan và cô giáo Ths. Nguyễn Thu Trang đã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ hoàn thành bản khóa luận tốt nghiệp này. Em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ nhân viên, ban lãnh đạo, cán bộ kỹ thuật và nhân dân các huyện Đồng Hỷ, Võ Nhai, Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại cơ sở. Trong quá trình thực hiện đề tài em cũng nhận được sự quan tâm, động viên sâu sắc của gia đình và bạn bè. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước sự giúp đỡ quý báu đó. Em xin chúc các thầy giáo, cô giáo luôn luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành đạt trong cuộc sống, có nhiều thành công trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Trong quá trình viết khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy cô để khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 02 tháng 12 năm 2014 Sinh viên Trần Thị Hồng Giang vi 3.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 28 3.2. Nội dung nghiên cứu 29 3.2.1. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra ở dê nuôi tại một số địa phương của tỉnh Thái Nguyên 29 3.2.2. Nghiên cứu bệnh học bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra ở dê 30 3.2.3. Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra 30 3.3. Bố trí thí nghiệm và phương pháp nghiên cứu 30 3.3.1. Bố trí điều tra và phương pháp xác định tình hình nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở dê 30 3.3.2. Bố trí điều tra và phương pháp xác định tình hình nhiễm sán dây ở chó 31 3.3.3. Phương pháp nghiên cứu và xác định tương quan giữa tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở dê và tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena ở chó 33 3.3.4. Phương pháp nghiên cứu bệnh học bệnh Cysticercus tenuicollis trên dê 33 3.4. Phương pháp xử lý số liệu 33 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra ở dê tại một số địa phương của tỉnh Thái Nguyên 34 4.1.1. Tình hình nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở dê tại một số địa phương của tỉnh Thái Nguyên 34 4.1.2. Nghiên cứu mối tương quan giữa tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena ở chó và tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở dê tại một số địa phương của tỉnh Thái Nguyên 42 4.2. Nghiên cứu bệnh học bệnh Cysticercus tenuicollis 48 4.2.1. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu của dê bị bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis 48 4.2.2. Tỷ lệ các khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh và khối lượng của ấu trùng Cysticercus tenuicollis 49 vii 4.2.3. Bệnh tích đại thể ở các khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh 50 4.3. Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra cho dê 52 PHẦN 5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1. Kết luận 54 5.2. Tồn tại 55 5.2. Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, phong trào chăn nuôi dê ở nước ta phát triển mạnh, do nhu cầu tiêu thụ thịt dê ngày càng tăng. Việc nhập ngoại các giống dê mới như dê Jumnapari, dê Beetal, dê Saanen, dê Boer… đã làm tăng năng suất đàn dê nước ta lên đáng kể, đáp ứng nhu cầu cung cấp các giống dê tốt cho sản xuất, từ đó thúc đẩy phong trào chăn nuôi dê trong các hộ chăn nuôi. Thái Nguyên là tỉnh có nghề chăn nuôi dê khá phát triển, chăn nuôi dê đã góp phần quan trọng để xoá đói giảm nghèo cho bà con, nhiều hộ gia đình vươn lên làm giàu từ nghề chăn nuôi này. Do vốn đầu tư ban đầu thấp, chuồng trại có thể tận dụng các vật liệu sẵn có rẻ tiền để làm, tận dụng được lao động nhàn rỗi ở nhà nên chăn nuôi dê rất được bà con quan tâm. Tuy nhiên, để thành công trong nghề này cần phải nắm vững các kĩ thuật chăn nuôi, chuẩn bị thức ăn và đặc biệt là công tác thú y. Dê là loại gia súc ăn tạp, dễ nuôi và có sức đề kháng cao. Tuy nhiên, do các yếu tố môi trường ngoại cảnh, cùng với việc chăm sóc, nuôi dưỡng chưa đúng kỹ thuật làm cho một số bệnh thường xảy ra ở đàn dê, gây thiệt hại lớn cho ngành. Bệnh ấu sán cổ nhỏ là một trong những bệnh phổ biến. Nguyên nhân gây nên bệnh ấu sán cổ nhỏ là ấu trùng Cysticercus tenuicollis của sán dây trưởng thành Taenia hydatigena, loài sán dây ký sinh ở đường tiêu hóa của chó và các thú ăn thịt khác. Hiện nay, bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chủ yếu chỉ điều trị triệu chứng. Ngoài ra, việc chẩn đoán bệnh đối với con vật còn sống rất khó khăn do triệu chứng bệnh không điển hình. Đặc biệt, không thể tìm ấu trùng bằng cách xét nghiệm phân do ấu trùng ký sinh trên bề mặt các khí quan trong xoang bụng. [...]... tenuicollis gây ra ở dê nuôi tại một số địa phương của tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra ở dê 1.3 Mục đích nghiên cứu Có cơ sở khoa học để xác định biện pháp phòng chống bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra ở dê hiệu quả và phù hợp với điều kiện chăn nuôi tại một số địa phương của tỉnh Thái Nguyên, từ đó xây dựng được quy trình phòng. .. sán dây ở dê, mà còn góp phần phòng chống bệnh ấu trùng sán dây cho người và một số loài vật nuôi khác Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi thực hiện đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra ở dê nuôi tại một số địa phương của tỉnh Thái Nguyên và đề xuất biện pháp phòng chống" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis. .. chống bệnh đạt hiệu quả cao 3 1.4 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài là những thông tin khoa học về đặc điểm dịch tễ bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra ở dê nuôi tại một số địa phương của tỉnh Thái Nguyên, về quy trình phòng chống bệnh hiệu quả, có một số đóng góp mới cho khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của đề tài là cơ sở khoa... chăn nuôi áp dụng quy trình phòng, trị bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra, nhằm hạn chế tỷ lệ và cường độ nhiễm, hạn chế thiệt hại do bệnh gây ra Góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi, thúc đẩy nghề chăn nuôi dê phát triển 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1 Đặc điểm của ấu trùng Cysticercus tenuicollis Theo Johannes Kaufmann (1996) [27], ấu trùng Cysticercus tenuicollis. .. 2.1.3 Đặc điểm dịch tễ học bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis và bệnh do sán dây chó gây ra 2.1.3.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh Cysticercus tenuicollis Bệnh Cysticercus tenuicollis xảy ra trên toàn thế giới, chủ yếu ở khu vực nông thôn Tỷ lệ nhiễm ở các khu vực thay đổi rất nhiều Dịch bất ngờ có thể xảy ra do điều kiện khí hậu có lợi cho sự tồn tại của trứng trong đồng cỏ hoặc các hoạt động của động... chủ yếu là do sự tổn thương của gan và các cơ quan khác Nghiên cứu của Bác sĩ thú y Parasitol (1982) [31] cho thấy: Các bệnh lý của bệnh Cysticercus tenuicollis ở dê đã được nghiên cứu vào ngày 7, 15, 30 và 60 sau khi gây nhiễm Các tổn thương đặc trưng thể hiện vào ngày thứ 15 sau khi nhiễm bệnh bao gồm tích tụ của một số lượng lớn chất lỏng fibrin trong xoang phúc mạc và ngực Xuất huyết cũng xuất hiện... chủ Ngoài quy luật phân bố của vật chủ, quy luật sinh thái học của cả vật chủ và sán dây là yếu tố quan trọng nhất chi phối sự khác nhau về tỷ lệ nhiễm sán dây ở vật chủ (Nguyễn Thị Kỳ, 2003 [6]) 21 2.1.4 Đặc điểm bệnh lý và lâm sàng bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra 2.1.4.1 Đặc điểm gây bệnh của ấu trùng Cysticercus tenuicollis Các vật chủ trung gian bị nhiễm bệnh khi ăn phải thức ăn... nhiễm bệnh Các nang có thể lây nhiễm cho chó trong vài tháng (P Junquera, 2013) [30] 2.1.4.2 Đặc điểm bệnh lý và lâm sàng của bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra Cysticercus tenuicollis không có tác dụng gây bệnh trong khi nằm trong ổ bụng Khi nhiều ấu trùng di chuyển đồng thời qua gan ta có thể nhìn thấy dấu hiệu lâm sàng Sự di cư có thể gây hủy hoại trầm trọng mô gan và các 22 bệnh lý... thấy ở người Nam Bộ Sau đó 10 năm mới xuất hiện các công trình nghiên cứu lẻ tẻ về một vài loài sán dây gây bệnh cho người Từ đó, việc nghiên cứu về thành phần sán dây ở người được chú ý hơn, rồi mở rộng phạm vi nghiên cứu sang một số động vật nuôi và một số động vật hoang dã Năm 1914, Casaux đã phát hiện được ở gan người hai nang sán Cysticercus tenuicollis của loài sán Taenia hydatigena ký sinh ở chó... tenuicollis Màng phổi xuất hiện phù nề Phế nang cho thấy sự hiện diện của dịch rỉ huyết thanh 23 Các ấu trùng của Taenia hydatigena gây thiệt hại lớn trong chăn nuôi do tác hại bệnh lý và tỷ lệ tử vong cao (Abidi và cs, 1989) [23] Di cư của Cysticercus tenuicollis trong gan có thể gây ra xuất huyết và viêm phúc mạc (Blazek và cs, 1985 [24]) 2.1.5 Chẩn đoán bệnh sán dây chó và bệnh Cysticercus tenuicollis 2.1.5.1 . của tỉnh Thái Nguyên và đề xuất biện pháp phòng chống& quot;. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra ở dê nuôi tại một số địa phương. tễ bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra ở dê nuôi tại một số địa phương của tỉnh Thái Nguyên 29 3.2.2. Nghiên cứu bệnh học bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra ở dê 30 . lý số liệu 33 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra ở dê tại một số địa phương của tỉnh Thái Nguyên

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w