Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
579,57 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐỨC LÂM Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH GIUN ĐŨA BÊ, NGHÉ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI THUỘC TỈNH SƠN LA” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi thú ý Khóa học : 2010- 2015 Thái Nguyên: 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐỨC LÂM Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH GIUN ĐŨA BÊ, NGHÉ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI THUỘC TỈNH SƠN LA” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi thú ý Khóa học : 2010- 2015 Giảng viên hướng dẫn: TS. Mai Anh Khoa Khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên: 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu thực sự của tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Sinh viên Nguyễn Đức Lâm LỜI CẢM ƠN Nhân dịp này tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới BGH trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các thầy cô trong khoa Chăn Nuôi- Thú Y. Trong suốt thời gian qua đã tận tình giúp đỡ tôi trong học tập, nghiên cứu khoa học cũng như kiến thức xã hội. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo TS. Mai Anh Khoa đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình. Đồng thời tôi cũng xin trân trọng cảm ơn tới các thầy, cô giáo trong khoa Nông Lâm, trường Đại học Tây Bắc, trưởng thôn và bà con nhân dân hai bản: Bản Hộc, xã Tà Hộc, huyện Mai Sơn và bản Nông Cốc A, xã Long Hẹ, huyện Thuận Châu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành bản khóa luận này. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014. Sinh viên ( ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Đức Lâm i MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii Phần I 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 2 1.3.1 Ý nghĩa thực tiễn 2 1.3.2 Ý nghĩa khoa học 2 Phần II 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 3 2.1.1 Đặc điểm sinh học của giun đũa kí sinh ở bê, nghé 3 2.1.1.1 Vị trí của giun đũa bê, nghé trong hệ thống phân loại động vật 3 2.1.1.2 Đặc điểm hình thái của Neoascris vitulorum. 3 2.1.1.3 Đặc điểm vòng đời của Neoascaris vitulorum. 6 2.1.3 Đặc điểm bệnh lý và lâm sàng của bệnh giun đũa bê, nghé 9 ii 2.1.3.1 Cơ chế sinh bênh. 9 2.1.3.2 Biểu hiện lâm sàng và bệnh tích 10 2.1.4 Chẩn đoán bệnh giun đũa bê, nghé 11 2.1.5 Biện pháp phòng trị bệnh 12 2.1.5.1 Phòng bệnh 12 2.1.5.2 Điều trị 12 2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 13 2.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 13 2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 15 Phần III 16 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 16 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 17 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm bệnh giun đũa bê, nghé ở 2 bản Hộc, xã Tà Hộc, huyện Mai Sơn và bản Nông Cốc A, xã Long Hẹ, Huyện Thuận Châu thuộc tỉnh Sơn La. 17 3.2.1.2 Nghiên cứu tình hình nhiễm giun đũa bê, nghé từ 1- 3 tháng tuổi 17 3.2.1.2 Xác định tình trạng nhiễm trứng giun đũa bê, nghé ở nền chuồng trại, khu vực đất xung quanh chuồng trại. 17 3.2.2 Bệnh lý và biểu hiện lâm sàng của bê, nghé khi bị bệnh giun đũa bê, nghé. 17 3.2.2.1 Ảnh hưởng của giun đũa trong hội chứng tiêu chảy của bê, nghé 17 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu thực sự của tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Sinh viên Nguyễn Đức Lâm iv 3.4.1. Đối với các tính trạng định tính như: tỉ lệ nhiễm, cường độ nhiễm được tính theo công thức 24 3.4.2. Đối với các tính trạng định lượng như số lượng trứng và số lượng trứng có sức gây bệnh giun đũa cho bê, nghé. 24 Phần IV 25 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH GIUN ĐŨA BÊ, NGHÉ TẠI HAI BẢN HỘC VÀ NÔNG CỐC A THUỘC TỈNH SƠN LA. 25 4.1.1 Nghiên cứu tình hình nhiễm giun đũa bê, nghé. 25 4.1.1.1 Tỉ lệ và cường độ nhiễm giun đũa bê, nghé 25 4.1.1.2 Tỉ lệ và cường độ nhiễm giun đũa bê, nghé theo tháng. 26 4.1.1.3 Tỉ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo tuổi bê nghé. 28 4.1.1.4 Tỉ lệ và cường độ nhiễm giun đũa bê, nghé theo tính biệt. 30 4.1.1.5 Tỉ lệ và cường độ nhiễm giun đũa bê, nghé theo loại gia súc ( bê, nghé). 31 4.1.2 Xác định tình trạng nhiễm trứng giun đũa bê, nghé ở nền chuồng trại, khu vực đất xung quanh chuồng trại. 33 4.2 BỆNH LÝ VÀ BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA BÊ, NGHÉ KHI BỊ BỆNH GIUN ĐŨA BÊ, NGHÉ 34 4.2.1 Ảnh hưởng của giuan đũa trong hội chứng tiêu chảy của bê, nghé. . 34 4.2.2 Tỉ lệ bê, nghé có biểu hiện lâm sàng khi bị bệnh giun đũa. 36 4.3 BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ BỆNH GIUN ĐŨA BÊ, NGHÉ 37 4.3.1 Sử dụng công thức ủ phân có khả năng sinh nhiệt cao để diệt trứng giun đũa bê, nghé. 37 4.3.2 Sử dụng một số thuốc để tẩy giun đũa bê, nghé. 39 v Phần V 41 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 KẾT LUẬN. 41 5.2 TỒN TẠI 42 5.3 ĐỀ NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT AS: Ánh sáng cs: cộng sự Nxb: Nhà xuất bản TT: thể trọng g: gam NM: Niêm mạc T o : nhiệt độ [...]... trứng giun đũa bê, nghé 3.2.3.2 Xác định hiệu lực của một số thuốc để tẩy giun đũa bê, nghé 3.2.3.3 Đề xuất quy trình phong, trị bệnh giun đũa cho bê, nghé 3.3 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1 Bố trí điều tra và phương pháp nghiên cứu đặc điểm bệnh giun đũa bê, nghé ở hai bản Hộc và Nông Cốc A thuộc tỉnh Sơn La 18 3.3.1.1 Bố trí điều tra và phương pháp nghiên cứu tình hình nhiễm giun đũa. .. ảnh hưởng đến đặc điểm dịch tễ của bệnh Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết của thực tế chăn nuôi ở tỉnh Sơn La, từ những đề cập ở trên, tôi thực hiện đề tài: ” Nghiên cứu đặc điểm bệnh giun đũa bê, nghé và bi n pháp phòng, trị tại một số xã miền núi thuộc tỉnh Sơn La ” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu nguyên nhân gây tiêu chảy trên đàn bê nghé từ 1 – 3 tháng tuổi do giun đũa - Nghiên cứu để bổ sung... 3.2.1.2 Xác định tình trạng nhiễm trứng giun đũa bê, nghé ở chuồng trại, khu vực xung quanh chuồng trại 3.2.2 Bệnh lý và bi u hiện lâm sàng của bê, nghé khi bị bệnh giun đũa bê, nghé 3.2.2.1 Ảnh hưởng của giun đũa trong hội chứng tiêu chảy của bê, nghé 3.2.2.2 Triệu chứng lâm sàng của bê, nghé khi bị bệnh giun đũa 3.2.3 Nghiên cứu bi n pháp phòng, trị bệnh giun đũa bê, nghé 3.2.3.1 Sử dụng công thức ủ phân... phân và các dụng cụ thí nghiệm khác - Nguyên liệu ủ phân xanh - Thuốc phòng, trị bệnh giun đũa bê, nghé: Bivermectin 1%, Lavavet và Dectomax 17 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm bệnh giun đũa bê, nghé ở 2 bản Hộc, xã Tà Hộc, huyện Mai Sơn và bản Nông Cốc A, xã Long Hẹ, Huyện Thuận Châu thuộc tỉnh Sơn La 3.2.1.2 Nghiên cứu tình hình nhiễm giun đũa bê, nghé từ... Tỉ lệ và cường độ nhiễm giun đũa bê, nghé tại 2 bản Hộc, xã Tà Hộc, huyện Mai Sơn và bản Nông Cốc A, xã Long Hẹ, huyện Thuận Châu thuộc tỉnh Sơn La - Tỉ lệ và cường độ nhiễm giun đũa bê, nghé theo mùa vụ - Tỉ lệ và cường độ nhiễm giun đũa bê, nghé theo tuổi của bê nghé - Tỉ lệ và cường độ nhiễm giun đũa bê, nghé theo tính bi t - Tỉ lệ và cường độ nhiễm giun đũa bê, nghé theo loại gia súc ( bê, nghé) ... A 31 31 Tổng 64 64 * Phương pháp xét nghiệm mẫu: Xét nghiệm bằng phương pháp Fulleborn để phát hiện trứng giun đũa bê nghé 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu bệnh lý và bi u hiện lâm sàng của bê, nghé khi bị bệnh giun đũa bê nghé 3.3.2.1 Bố trí xác định vai trò của giun đũa trong hội chứng tiêu chảy của bê, nghé * Phương pháp bố trí: Tôi thu thập mẫu phân bê, nghé khỏe và bê, nghé tiêu chảy tương đương nhau... thuốc Mebenves trên diện rộng với liều 120mg/ 1kgP kết quả chiếm tỉ lệ 100% 16 Phần III ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU * Đối tượng nghiên cứu - Bê, nghé dưới 3 tháng tuổi nuôi tại nông hộ, trại gia đình tại một số xã miền núi ( Tà Hộc, Long Hẹ) tỉnh Sơn La - Bệnh giun đũa bê, nghé * Thời gian nghiên cứu: Từ 9/6/2014 đến... BẢNG Bảng 4.1: Tỷ lệ và cượng độ nhiễm giun đũa bê, nghé tại hai bản Hộc và Nông Cốc A thuốc tỉnh Sơn La 25 Bảng 4.2: Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa bê, nghé theo mùa vụ 27 Bảng 4.3 Tỉ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo tuổi bê, nghé 29 Bảng 4.4: Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa bê, nghé theo tính bi t 31 Bảng 4.5: Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa ở bê, nghé 32 Bảng 4.6:... (1978) [17], bệnh giun đũa bê, nghé do loài giun Neoascaris vitulorum thuộc họ Anisakidae gây ra Giun trưởng thành kí sinh ở ruột non bê, nghé, bệnh phân bố ở tất cả các vùng: trung du, miền núi và đồng bằng Nhưng phổ bi n nhất là vùng trung du và miền núi Bệnh thường xuất hiện ở bê, nghé từ 1 đến 3 tháng tuổi Trâu, bò thường đẻ vào tháng 11, tháng 12 và tháng 1 cho nên bệnh thường phát triển vào tháng... Tình trạng nhiễm trứng giun đũa bê, nghé ở chuồng trại, khu vực xung quanh chuồng trại 33 Bảng 4.7: Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa bê, nghé bình thường và tiêu chảy 34 Bảng 4.8: Tỷ lệ bê, nghé có bi u hiện lâm sàng khi bị bệnh giun đũa 36 Bảng 4.9: Tác dụng diệt trứng giun đũa bê, nghé của công thức ủ 37 Bảng 4.10: Hiệu lực của một số thuốc tẩy giun đũa bê, nghé 39 viii DANH . NGUYỄN ĐỨC LÂM Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH GIUN ĐŨA BÊ, NGHÉ VÀ BI N PHÁP PHÒNG, TRỊ TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI THUỘC TỈNH SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ. NGUYỄN ĐỨC LÂM Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH GIUN ĐŨA BÊ, NGHÉ VÀ BI N PHÁP PHÒNG, TRỊ TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI THUỘC TỈNH SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ. Nghiên cứu đặc điểm bệnh giun đũa bê, nghé ở 2 bản Hộc, xã Tà Hộc, huyện Mai Sơn và bản Nông Cốc A, xã Long Hẹ, Huyện Thuận Châu thuộc tỉnh Sơn La. 17 3.2.1.2 Nghiên cứu tình hình nhiễm giun