Nghiên cứu bệnh sán dây ở chó và biện pháp phòng trị tại một số huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa

96 769 1
Nghiên cứu bệnh sán dây ở chó và biện pháp phòng trị tại một số huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI VĂN CHƢỞNG NGHIÊN CỨU BỆNH SÁN DÂY Ở CHÓ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TẠI MỘT SỐ HUYỆN MIỀN NÚI CỦA TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI VĂN CHƢỞNG NGHIÊN CỨU BỆNH SÁN DÂY Ở CHÓ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TẠI MỘT SỐ HUYỆN MIỀN NÚI CỦA TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ THÚ Y Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố hình thức Mọi giúp đỡ trình thực nghiên cứu viết luận văn cảm ơn Tất thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Văn Chưởng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo, Khoa Chăn nuôi Thú y toàn thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ, bảo suốt trình học tập nghiên cứu đề tài luận văn Với lòng biết ơn chân thành xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ủng hộ, động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Văn Chưởng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Đặc điểm sinh học sán dây ký sinh chó 1.1.2 Đặc điểm ấu trùng Cysticercus tenuicollis 13 1.1.3 Đặc điểm dịch tễ học bệnh sán dây chó 15 1.1.4 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh sán dây chó 16 1.1.5 Ch n đoán bệnh sán dây chó 19 1.1.6 Phòng trị bệnh sán dây cho chó 20 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 25 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 27 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 33 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 33 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 33 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 33 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 33 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 34 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây chó Thanh Hóa 34 2.3.2 Nghiên cứu bệnh lý lâm sàng bệnh sán dây chó 34 2.3.3 Thử nghiệm thuốc t y sán dây cho chó đề xuất biện pháp phòng bệnh 34 2.4 Bố trí thí nghiệm phương pháp nghiên cứu 34 2.4.1 Bố trí điều tra tình hình nhiễm sán dây chó 34 2.4.2 Phương pháp xác định tình hình nhiễm sán dây chó 34 2.4.3 Phương pháp bố trí theo dõi triệu chứng lâm sàng chó bị bệnh sán dây 36 2.4.4 Phương pháp bố trí xác định bệnh tích đại thể vi thể quan tiêu hóa sán dây gây 36 2.4.5 Phương pháp xác định tiêu sinh lý máu chó bị bệnh sán dây chó khỏe 37 2.4.6 Bố trí thí nghiệm phương pháp đánh giá hiệu lực độ an toàn thuốc t y sán dây cho chó 38 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 40 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây chó huyện miền núi thuộc tỉnh Thanh Hóa 41 3.1.1 Xác địnhtỷ lệ nhiễm sán dây chó huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 41 3.1.2 Tỷ lệ nhiễm sán dây theo giống chó qua x t nghiệm phân 46 3.1.3 Tỷ lệ nhiễm sán dây theo tuổi chó qua x t nghiệm phân 48 3.1.4 Tỷ lệ nhiễm sán dây chó theo mùa năm qua x t nghiệm phân) 50 3.2.2 Bệnh tích đại thể chó bị bệnh sán dây 54 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 3.2.3 Bệnh tích vi thể chó bị bệnh sán dây 55 3.2.4 Sự thay đổi số số huyết học chó bị bệnh sán dây 59 3.3 Thử nghiệm thuốc t y sán dây cho chó đề xuất biện pháp phòng trị bệnh 63 3.3.1 Xác định hiệu lực độ an toàn thuốc t y sán dây cho chó diện hẹp 63 3.3.2 Độ an toàn thuốc t y sán dây cho chó diện hẹp 65 3.3.3 Sử dụng thuốc t y sán dây đại trà cho chó huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 67 3.3.4 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh sán dây cho chó 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 Kết luận 70 Đề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT - : Đến Cs : Cộng Nxb : Nhà xuất KCTG : Ký chủ trung gian TT : Thể trọng D : Dipylidium TT : Thị trấn STT : Số thứ tự Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây chó qua mổ khám 41 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm sán dây chó qua x t nghiệm phân 44 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm sán dây theo giống chó qua x t nghiệm phân 47 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm sán dây theo tuổi chó qua x t nghiệm phân 49 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm sán dây chó theo mùa vụ qua x t nghiệm phân) 51 Bảng 3.6 Các biểu lâm sàng chủ yếu chó bị bệnh sán dây 53 Bảng 3.7 Bệnh tích đại thể chó bị bệnh sán dây 55 Bảng 3.8 Sự thay đổi số tiêu huyết học chó khỏe chó bị bệnh sán dây 59 Bảng 3.9 Công thức bạch cầu chó khỏe chó bị bệnh sán dây 61 Bảng 3.10 Hiệu lực thuốc t y sán dây cho chó diện hẹp 64 Bảng 3.11 Độ an toàn thuốc t y sán dây cho chó 65 Bảng 3.12 Sử dụng thuốc pharcado bio - rantel t y sán dây cho chó Thanh Hóa 67 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây chó qua mổ khám huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 42 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây chó qua xét nghiệm phân 46 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây theo giống chó 48 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây theo tuổi chó 50 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây chó theo mùa vụ 52 Hình 3.6 Biểu đồ thay đổi công thức bạch cầu chó bị bệnh sán dây so với chó khỏe 62 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1 Vương Đức Chất, Lê Thị Tài (2004), Bệnh thường gặp chó mèo cách phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 80 - 83 [2 Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr 235 - 239 [3 Tô Du, Xuân Giao (2006), Kỹ thuật nuôi chó mèo phòng trị bệnh thường gặp, Nxb Lao động xã hội, tr 69 - 72 [4 Phạm Khắc Hiếu (2009), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 141 - 144 [5 Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ 1980 , Tổ chức phôi th i học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr 162, 172, 184 - 185 [6 Bùi Quý Huy (2006), Phòng chống bệnh ký sinh trùng từ động vật lây s ng người, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 123 - 127 [7 Nguyễn Hữu Hưng, Cao Thanh Bình 2009 , “Tình hình nhiễm giun sán chó thành phố Cần Thơ hiệu số thuốc t y trừ”, Tạp chí Kho học Kỹ thuật Th , tập XVI, số 4, tr 66 [8 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y Nxb Nông nghiệp [9 Nguyễn Thị Kỳ (1994), Sán dây (Cestoda) ký sinh động vật nuôi Việt Nam, Tập I, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [10 Nguyễn Thị Kỳ (2003), Động vật chí Việt Nam, Tập 13, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 2003 [11 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 72 76, 83 - 85 73 [12 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 48 - 57, 103 - 113 [13 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Quyên, Phạm Công Hoạt (2011), “Xác định tương quan tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena trưởng thành chó tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán Cysticercus tenuicollis trâu, bò, lợn - Thử nghiệm thuốc t y sán dây cho chó“, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 18, số 6, tr 60 - 65 [14 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 111 - 115 [15 Phạm Sỹ Lăng 2002 , “Bệnh sán dây chó số tỉnh phía bắc Việt Nam”, Tạp chí Kho học Kỹ thuật Th , tập IX, số 2, tr 83 - 85 [16 Phạm Sỹ Lăng, Trần Anh Tuấn, Bùi Văn Đoan, Vương Lan Phương (2006), Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh cho chó, Nxb lao động xã hội, tr 117 - 120 [17 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nxb giáo dục Việt Nam, tr 221 - 227 [18 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 48 [19 Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Hà Nội, tr 98 - 103 [20 Lê Hữu Nghị, Nguyễn Văn Duệ 2000 , “Tình hình nhiễm giun sán chó nuôi thành phố Huế hiệu thuốc t y“, Tạp chí Kho học Kỹ thuật Th , tập VII, số 4, tr 58 - 62 [21 Cao Xuân Ngọc (1997), Giải phẫi bệnh đại cương th nghiệp, Hà Nội, tr 83, 103 - 107 , Nxb Nông 74 [22 Nguyễn Thị Quyên (2011), Nghiên cứu bệnh sán dây chó số huyện thành tỉnh Phú Thọ biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, ĐH Thái Nguyên [23 Nguyễn Thị Quyên, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Trần Thị Bính 2011 , “Thành phần loài tình hình nhiễm sán dây chó Phú Thọ“, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, số 8, tr, 46 - 51 [24 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 36, 58 61, 218 - 226 [25 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 44 - 53 [26 Chu Đức Thắng, Hồ Văn Nam, Phạm Ngọc Thạch (2007), Giáo trình chẩn đoán bệnh gia súc, Nxb Hà Nội [27 Trần Phúc Thành (1965), Giải phẫu gia súc, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.118 - 120 [28 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [29 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái 1975), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 60 [30 Trịnh Văn Thịnh (1977), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng gia súc, gia cầm, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 106 - 107 [31 Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Địch Lân, Bùi Lập, Dương Công Thuận 1978 , Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt N m, tập 2, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 93, 65, 73, 80 - 82 [32 Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi, Nxb Hà Nội, tr 238 - 241 75 [33 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó 2006 , Phương pháp phòng chống bệnh giun sán vật nuôi, Tủ sách khuyến nông phục vụ người lao động, Nxb Lao động, Hà Nội, tr 103 - 110 [34 Nguyễn Phước Tương 2002 , Bệnh ký sinh trùng vật nuôi thú ho ng l s ng người, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 151 - 158 [35 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 217 - 218, 222 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH [36 Balicka-Ramisz A., Ramisz A., Pilarczyk B., Cisek A., Rolicz B (2004), “Alimentary tract parasite occurrence in dogs in the area of NorthWestern Poland”, Electronic journal of polish agricultural universities, (1) [37 Beiromvand M., Akhlaghi L., Fattahi Massom S H., Meamar A R., Motevalian A., Oormazdi H., Razmjou E (2013 , “Prevalence of zoonotic intestinal parasites in domestic and stray dogs in a rural area of Iran”, Prev Vet Med, 109(1-2), pp 162 - 167 [38 Borkovcova M 2003 , “Prevalence of intestinal parasites of dogs in rural areas of South Moravia Czech Republic ”, Helminthology, pp 141-146 [39 Butar B S., Nelson M L.,Busboom.J R., Hancock D B., Jasmer D P 2013 , “Effect of heat treatment on viability of Taenia hyadatigena eggs”, Expp r stitol,133(4), pp 421 - [40 Dalimi A., Sattari A., Motamedi G 2006 , “A study onintestinal helminths of dogs, foxes and jackals in thewestern part of Iran”, Veterinary Parasitology, 142, pp.129 - 133 [41 Dubna S., Langrova I., Napravnik J., Jankowska I., Vadlejch J., Pekar S., Fechner J 2007 , “The prevalence of intestinal parasites in dogs from Prague, rural areas, and shelters of the Czech Republic”, Veterinary Parasitology, 145, pp 120 - 128 76 [42 Emamapour S R., Borji H., Nagibi A 2015 , “An epidemiological survey on intestinal helminths of stray dogs in Mashhad, North-east of Iran”, Journal of Parasitic Diseases, 39(2), pp 266 - 71 [43 Fourie J J., Crafford D., Horak I G., Stanneck D 2013 , “Prophylactic treatment of flea-infested dogs with an imidacloprid / flumethrin collar (Seresto®, Bayer) to preempt infection with Dipylidium caninum”, Journal of Parasitology Research, 112(1), pp 33 - 46 [44 Garedaghi Yagoob, Shabestari Asl Ali, Ahmadi Seivan (2014), “Prevalence of Gastrointestinal Helminthes in Stray Dogs of Tabriz City, Iran”, Greener Journal of Biological Sciences, 4(5), pp 135 - 138 [45 Gates M C., Nolan T J 2014 , “Declines in canine endoparasite prevalence associated with the introduction of commercial heartworm and flea preventatives from 1984 to 2007”, Vet Parasitol, 204(3-4), pp 265 - 268 [46 Guo Z., Li W., Peng M., Duo H., Shen X., Fu Y., Irie T., Gan T., Kirino Y., Nasu T., Horii Y., Nonaka N 2014 , “Epidemiological study and control trial of taeniid cestode infection in farm dogs in Qinghai Province”, Journal of Veterinary Medical Science, 76 (3), pp 395 - 400 [47 Han J., Bao G., Zhang D., Gao P., Wu T., Craig P., Giraudoux P., Chen X., Xin Q., He L., Chen G., Jing T 2015 , “A Newly Discovered Epidemic Area of Echinococcus multilocularis in West Gansu Province in China”, PLoS One., 10(7), pp 1371 [48 Heukelbach J., Frank R., Ariza L., de Sousa Lopes I., de Assis E Silva A., Borges A C., Limongi J E., de Alencar C H., Klimpel S 2012 , “High 77 prevalence of intestinal infections and ectoparasites in dogs, Minas Gerais State southeast Brazil ”, Parasitol Res, 111(5), pp 1913 - 1921 [49 Jahangir Abdi, Khairolahi, Mohammad Hosein Maleki, Asghar Ashrafi Hafez 2013 , “Prevalence of Helminthes Infection of Stray Dogs in Ilam Province”, Journal of Paramedical Sciences [50 Jenkins D J., Lievaart J J., Boufana B., Lett W S., Bradshaw H., Armua-Fernandez M T 2014 , “Echinococcus granulosus and other intestinal helminths: current status of prevalence and management in rural dogs of eastern Australia”, Australian Veterinary Journal, 92 (8), pp 292 - 298 [51 Johannes Kaufmann (1996), Parasitic infections of domestic animal, Birkhauserr Verlag, Berlin, pp 281 [52 Mateus T L., Castro A., Ribeiro J N., Vieira-Pinto M 2014 , “Multiple zoonotic parasites identified in dog feces collected in Ponte de Lima, Portugal-a potential threat to human health”, Int J Environ Res Public Heath, 11(9), pp 9050 - 9067 [53 Nabavi R., Manouchehri Naeini K., Zebardast N., Hashemi H (2014), “Epidemiological study of gastrointestinal helminthes of canids in chaharmahal and bakhtiari province of Iran”, Iran J Parasitol, 9(2), pp 276 - 281 [54 Ngui R., Lee S C., Yap N J., Tan T K., Aidil R M., Chua K H., Aziz S., Sulaiman W Y., Ahmad A F., Mahmud R., Lian Y L (2014), “Gastrointestinal parasites in rural dogs and cats in Selangor and Pahang states in Peninsular Malaysia”, Acta Parasitol, 59(4), pp 737 - 744 [55 Nonaka N., Nakamura S., Inoue T., Oku Y., Katakura K., Matsumoto J., Mathis A., Chembesofu M Phiri I G 2011 , “Coprological survey of alimentary tract parasites in dogs from Zambia and evaluation of a 78 coproantigen assay for canine echinococcosis”, Ann Trop Med Parasitol, 105 (7), pp 521 - 530 [56 Oliveira-Sequeira T., Amarante A., Ferrari T., Nunes L (2002), “Prevalence of intestinal parasites in dogs from Sao Paulo State, Brazil”, Veterinary Parasitology, 103 (1-2), pp 19 - 27, [57 Riggio F., Mannella R., Ariti G., Perrucci S 2013 , “Intestinal and lung parasites in owned dogs and cats from central Italy”, Vet Parasitol, 193(1-3), pp 78 - 84 [58 Seymour Weiss (1996), The west highland white terrier, Wiley Publishing, Inc, New York, NY, pp 71 - 72 [59 Sherifi K., Rexhepi A., Hamidi A., Behluli B., Zessin K H., Mathis A., Deplazes P 2011 , “Detection of patent infections of Echinococcus granulosus ("sheep-strain", G1) in naturally infected dogs in Kosovo”, Berl Munch Tierarztl Wochenschr, 124(11-12), pp 518 - 521 [60 Singh B B., Sharma R., Gill J P., Sharma J K 2015 , “Prevalence and morphological characterisation of Cysticercus tenuicollis (Taenia hydatigena cysts) in sheep and goat from north India”, J Parasit Dis, 39 (1), pp 80 - 84 [61 Sowemimo O.A et Asaolu S O 2008 , “Epidemiology of intestinal helminth parasites of dog in Ibadan, Nigeria”, Journal of Helminthology, 82, pp 89 - 93 [62 Traub R J., Pednekar R P., Cuttell L., Porter R B., Abd Megat Rani P A., Gatne M L 2014 , “The prevalence and distribution of gastrointestinal parasites of stray and refuge dogs in four locations in India”, Vet Parasitol, 205 (1-2), pp 233 - 238 79 [63 Tuzer E., Bilgin Z., Oter K., Ergin S., Tinar R 2010 , “Efficacy of Praziquantel injectable solution against Feline and Canine Tapeworms”, Turkiye Parazitol Derg, 34 (1), pp 17 - 20 [64 Tylkowska A., Pilarczyk B., Gregorczyk A., Templin E (2010), “Gastrointestinal helminths of dogs in western pomerania Poland”, Wiad parazytol, 56(3), pp 269 - 276 [65 Valerie Foss (2003), The untimate golden retriever, second edition, Wiley Pulishing Inc, pp 240 - 241 [66 Vélez-Hernández L., Reyes-Barrera K L., Rojas-Almaráz D., CalderónOropeza M A., Cruz-Vázquez J K., Arcos-García J L (2014), “Potential hazard of zoonotic parasites present in canine feces in Puerto Escondido, Oaxaca”, Salud Publica Mex, 56(6), pp 625 - 30 [67 Xhaxhiu D., Kusi I., Rapti D., Kondi E., Postoli R., Dimitrova Z M., Visser M., Knaus M., Rehbin S 2010 , “Principal intestinal parasites of dogs in Tirana, Albania”, Klinika Veterinare, Bulevardi Gjergj Fishta, Kulla II Jeshile, Ap 3, Tirana Albania, 108 (2), pp 341 - 53 [68 Yotko Kamenov, Kostadin Kanchev, Mihail Mihailov, Milena Pancheva, Iva Nikolova, Aleksandar, Nikolov 2009 , “Studies on distribution and epozootology of tenuicol cysticercosis on farm animals in northwest bulgaria” Proceedings of Conference of Faculty of Veterinary Medicine on University of Forestry (in Bulgarian) [69 Zanzani S A., Di Cerbo A R., Gazzonis A L., Genchi M., Rinaldi L., Musella V., Cringoli G., Manfredi M T 2014 , “Canine fecal contamination in a metropolitan area (Milan, north-western Italy): prevalence of intestinal parasites and evaluation of health risks”, Scientific World Journal 80 [70 Woinshet Samuel & Girma G Zewde, (2010), “Prevalence, risk factors, and distribution of Cysticercus tenuicollis in isceral organs of slaughtered sheep and goats in central Ethiopia”, Trop Anim Health Prod, 42(6), pp 1049 - 1051 80 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Mẫu phân chó thu thập huyện nghiên cứu Ảnh 2: Có nhiều đốt sán dây phân chó Ảnh 3: Mổ khám chó nhiễm sán dây 81 Ảnh 4: Mổ khám sán dây ký sinh ruột non chó Ảnh 5: Bệnh tích ruột non chó bị sán dây ký sinh 82 Ảnh 6: xuất huyết điểm phổi Ảnh 7: Màu sắc gan kh ng đồng Ảnh 8: Lách sƣng, xuất huyết Ảnh 9: Thận xuất huyết 83 Phụ lục thống kê Bảng 3.1: Tỷ lệ nhiễm địa phương qua mổ khám Chi-Square Test: Nhiễm Không nhiễm Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Nhiễm 41 39,85 0,033 Không nhiễm 50 51,15 0,026 34 37,66 0,356 52 48,34 0,278 86 45 42,48 0,149 52 54,52 0,116 97 Total 120 154 274 Total 91 Chi-Sq = 0,958 DF = P-Value = 0,619 Bảng 3.2: Tỷ lệ nhiễm địa phương qua x t nghiệm phân Chi-Square Test: Nhiễm Không nhiễm Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Nhiễm 112 105,78 0,366 Không nhiễm 151 157,22 0,246 96 107,39 1,208 171 159,61 0,813 267 156 150,83 0,177 219 224,17 0,119 375 Total 364 541 905 Total 263 Chi-Sq = 2,929 DF = P-Value = 0,231 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm sán dây theo giống chó (qua x t nghiệm phân) Chi-Square Test: Chó không nhiễm Chó nhiễm sán Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Chó không nhiễm Chó nhiễm sán Total 84 386 414,87 2,009 308 279,13 2,985 694 134 112,38 4,157 54 75,62 6,179 188 21 13,75 3,824 9,25 5,683 23 Total 541 364 905 Chi-Sq = 24,837 DF = P-Value = 0,000 Bảng 3.4 tỷ lệ nhiễm theo tuổi Chi-Square Test: Nhiễm Không nhiễm Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Nhiễm 41 76,02 16,131 Không nhiễm 148 112,98 10,853 98 82,45 2,931 107 122,55 1,972 205 137 111,01 6,085 139 164,99 4,094 276 88 94,52 0,450 147 140,48 0,303 235 Total 364 541 905 Total 189 Chi-Sq = 42,819 DF = P-Value = 0,000 Bảng 3.5: Tỷ lệ nhiễm theo mùa vụ Chi-Square Test: Nhiễm Không nhiễm Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Nhiễm 85 82,36 0,084 Không nhiễm 120 122,64 0,057 112 111,29 0,005 165 165,71 0,003 Total 205 277 85 104 112,09 0,584 175 166,91 0,392 279 63 58,26 0,386 82 86,74 0,259 145 Total 364 542 906 Chi-Sq = 1,771 DF = P-Value = 0,621 [...]... do sán dây cho chó còn ít được chú ý Xuất phát từ nhu cầu của thực tế nuôi chó ở các huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa, chúng tôi thực hiện đề tài: "Nghiên cứu bệnh sán dây ở chó và biện pháp phòng trị tại một số huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa" 2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây ký sinh ở chó tại 3 huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa - Xác định được đặc điểm bệnh. .. bệnh sán dây ở chó và biện pháp phòng trị trong điều kiện chăn nuôi hiện nay ở nước ta 3 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài là những minh chứng về tác hại của sán dây ký sinh ở đường tiêu hóa chó, đồng thời là những khuyến cáo có ý nghĩa cho những hộ gia đình nuôi chó ở Thanh Hóa và các địa phương khác Kết quả nghiên cứu có thể ứng dụng để ch n đoán và phòng trừ bệnh sán dây cho chó, ... lý và lâm sàng ở chó bị bệnh sán dây - Xác định được sự thay đổi chỉ tiêu sinh lý máu và công thức bạch cầu ở chó bị bệnh sán dây so với chó khỏe - Xác định được hiệu lực và độ an toàn của thuốc điều trị và đề xuất biện pháp phòng bệnh sán dây cho chó 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài là những thông tin khoa học bổ sung và hoàn thiện thêm các nghiên cứu. .. nghiên cứu về bệnh sán dây ở chó tại Phú Thọ đã cho biết: Chó 2 tháng đến 1 năm tuổi nhiễm sán dây với tỷ lệ cao nhất, ở chó trên 1 năm tuổi tỷ lệ này thấp hơn và thấp nhất ở chó dưới 2 tháng tuổi 1.1.4 Đặc điểm bệnh lý và lâm sàng bệnh sán dây chó 1.1.4.1 Cơ chế sinh bệnh củ sán d sinh ở ch Theo Nguyễn Thị Kim Lan (2012) [14], trong quá trình ký sinh sán dây gây ra những tác hại lớn cho chó, biểu hiện ở. .. thuận lợi cho các loại mầm bệnh ký sinh trùng tồn tại và phát triển Bệnh sán dây là một bệnh phổ biến ở chó Theo Nguyễn Thị Kỳ (1994) [9], Vương Đức Chất, Lê Thị Tài (2004) [1], trên thế giới có khoảng 40 loài sán dây gây bệnh cho chó và các thú ăn thịt thuộc họ chó và mèo, một số loài sán dây gây bệnh cho chó mèo cũng là tác nhân gây bệnh cho người Sán dây ký sinh làm cho chó gầy yếu, suy nhược, thiếu... và ký sinh ở bề mặt các cơ quan nội tạng, thậm chí ở cả não và mắt người Trong những năm gần đây, chó được nuôi ở các huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa khá nhiều (theo thống kê của Chi cục Thú y tỉnh Thanh Hóa, tính đến tháng 8/2015 tổng đàn chó mèo của tỉnh lên đến 353.030 con, trong đó, chó chiếm phần lớn tổng đàn Tuy nhiên, việc nuôi chó thả rông và phòng trị bệnh ký sinh trùng, đặc biệt là bệnh. .. định tên khoa học của các loài sán dây 20 1.1.6 Phòng và trị bệnh sán dây cho chó 1.1.6.1 Điều trị bệnh Chữa bệnh sán dây phải nhằm đạt ba yêu cầu: + Trước hết phải tiêu diệt sán dây: Để t y sán dây cho chó phải dùng thuốc hướng ký sinh trùng, không độc đối với ký chủ Nên chọn thuốc có hiệu lực cao đối với sán dây, tức là phải loại thải được cả các đốt thân và đốt đầu của sán dây, nếu đốt đầu vẫn... suốt và một đầu sán bám vào màng trong của bọc Đầu sán có đường kính 1 mm, có 4 giác bám và 29 - 44 móc, giống đầu sán dây trưởng thành Bằng phản ứng huyết thanh, kiểm tra tổ chức học, siêu âm … Han J và cs (2015) [47] đã phát hiện 9 người sống tại quận Zhang và Min thuộc miền tây tỉnh Gansu, Trung Quốc bị nhiễm nang sán Echinococcus ở phế nang và túi mật bệnh ấu sán ở người Tác nhân gây bệnh chính... nhân gây bệnh chính là một số loài sán dây ký sinh trên chó Như vậy, bệnh sán dây chó là một bệnh ký sinh trùng nguy hiểm vì truyền lây bệnh sang người, gây hại cho sức khỏe con người đặc biệt là những người sống ở vùng nông thôn 15 1.1.3 Đặc điểm dịch tễ học bệnh sán dây chó Đặc điểm dịch tễ bệnh do sán dây gây ra đã được nhiều tác giả đề cập đến Tuy nhiên, các nghiên cứu còn ít và chưa hệ thống nên... đề xuất biện pháp phòng bệnh sán dây ở chó như sau: - Định kỳ t y sán dây cho chó 4 lần/năm - Diệt KCTG của các loài sán dây bằng cách: thường xuyên tắm cho chó mèo; định kỳ t y uế, vệ sinh chuồng, cũi nhốt chó và môi trường xung quanh; hàng ngày dọn chuồng, thu nhặt phân đổ vào hố ủ Định kì kiểm tra phân phát hiện mầm và theo dõi chó bệnh để t y dự phòng - Cho chó ăn thức ăn chín, ăn sạch và uống ... biệt bệnh sán dây cho chó ý Xuất phát từ nhu cầu thực tế nuôi chó huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa, thực đề tài: "Nghiên cứu bệnh sán dây chó biện pháp phòng trị số huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa" Mục... TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI VĂN CHƢỞNG NGHIÊN CỨU BỆNH SÁN DÂY Ở CHÓ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TẠI MỘT SỐ HUYỆN MIỀN NÚI CỦA TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ... chó bị bệnh sán dây - Bệnh tích đại thể chó bị bệnh sán dây - Bệnh tích vi thể quan tiêu hoá chó bị bệnh sán dây - Sự thay đổi số số huyết học chó bị bệnh sán dây 2.3.3 Thử nghiệm thuốc tẩy sán

Ngày đăng: 23/04/2016, 17:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan