Sử dụng một số thuốc để tẩy giun đũa bê, nghé

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm bệnh giun đũa bê, nghé và bi ện pháp phòng, trị tại một số xã miền núi thuộc tỉnh Sơn La. (Trang 51)

Đểđánh giá hiệu lự

sử dụng 3 loại thuốc đang có trên th Dectomax. Kết quảđược tr Bảng 4.10: Hi Thuốc và liều lượng (mg/kg TT) Tr Số bê, nghé tẩy (con) Bivermectin 1% (0,2mg/ kgTT) 22 Lavavet (7,5mg/ kgTT) 22 Dectomax (0,02mg/kgTT) 21 Kết quả của bảng 4.10 cho ta th Thuốc Bivermectin 1% t bình là 841,52 ± 26,38 tr thấy 20 bê, nghé không còn tr lượng trứng trong phân ch

ố thuốc để tẩy giun đũa bê, nghé.

ệu lực tẩy giun đũa Neoascaris vitulorum cho b

ng có trên thị trường hiện nay: Bivermectin 1%, Levav

ợc trình bày ở bảng 4.10.

.10: Hiệu lực của một số thuốc tẩy giun đũa bê, nghé

Trước tẩy Sau tẩy nghé Cường độ nhiễm (số trứng/ g phân) Số bê, nghé nhiễm (con) Cường độ nhiễm (số trứng/ g phân) nghé (con) 841,52 26,38 2 127,75 5,32 862,89 32,42 3 131,26 4,87 903,36 29,44 1 114,67 4,25 ng 4.10 cho ta thấy:

c Bivermectin 1% tẩy giun đũa cho 22 bê, nghé với c bình là 841,52 ± 26,38 trứng/gam phân. Sau 15 ngày dùng thuốc, kiể

ghé không còn trứng giun ðũa, còn 2 con có trứng trong ph ng trong phân chỉ còn 127,75± 5,32 trứng/gam phân. Như v

a Neoascaris vitulorum cho bê, nghé, tôi đã Bivermectin 1%, Levavet và ê, nghé Số bê, nghé (-) (con) Hiệu lực tẩy sạch (%) 20 90,91 19 86,36 20 95,24 ới cường độ trung c, kiểm tra lại phân trong phân nhưng số ư vậy ta thấy hiệu

lực của thuốc đạt 100%, hiệu lực triệt đểđạt 90,91%.

Thuốc Levavet tẩy giun đũa cho 22 bê, nghé với cường độ trung bình là 862,89± 32,42 trứng/gam phân. Sau 15 ngày dùng thuốc, kiểm tra lại phân thấy 19 bê, nghé không còn trứng giun đũa, còn 3 con có trứng trong phân nhưng số lượng trứng trong phân chỉ còn 131,26± 4,87 trứng/gam phân. Như vậy, hiệu lực của thuốc đạt 100%, hiệu lực triệt đểđạt 86,36%.

Thuốc Dectomax tẩy giun đuã cho 21 bê, nghé với cường độ trung bình là 903,36 ± 29,44 trứng/gam phân. Sau 15 ngày dùng thuốc, kiểm tra lại phân thấy 20 bê, nghé không còn trứng giun đũa, còn 1 con có trứng trong phân nhưng số lượng trứng trong phân chỉ còn 114,67 ± 4,25 trứng/gam phân. Như vậy, hiệu lực của thuốc đạt 100%, hiệu lực triệt đểđạt 95,24%.

Qua kết quả thử nghiệm 3 loại thuốc điều trị bệnh giun đũa Neoascaris vitulorum cho bê, nghé, tôi có nhận xét về hiệu lực của 3 loại thuốc như sau :

Cả 3 loại thuốc Bivermectin 1%, Levavet và Dectomax sử dụng tẩy giun đũa cho bê, nghé đều có hiệu lực cao. Và hiệu lực điều trị triệt để của các thuốc từ

86,36% đến 95,24%. Để đạt được hiệu lực tẩy tốt nhất trong điều trị bệnh giun đũa cho bê nghé, tôi khuyến cáo với người chăn nuôi nên sử dụng kết hợp thuốc tẩy giun đũa với các loại thuốc điều trị triệu chứng và bổ sung các loại vitamin để tăng sức đề kháng cho bê, nghé.

Phn V

KT LUN, TN TI VÀ ĐỀ NGH

5.1 KẾT LUẬN.

- Tỷ lệ nhiễm giun đũa bê, nghé tại 2 bản là khá cao, chiếm 1 nửa số bê, nghé

được kiểm tra.

- Tỷ lệ nhiễm giun đũa vụ Hè- Thu thấp hơn vụĐông- Xuân.

- Tỷ lệ nhiễm giun đũa cao nhất đối với bê, nghé sơ sinh và giảm dần về các

lứa tuổi tiếp theo.

- Tỷ lệ nhiễm giun đũa không có sự sai khác giữa bê nghé cái và bê nghé

đực.

- Tỷ lệ nhiễm giun đuã giữa bê và nghé không có sự khác nhau rõ rệt.

- Tỷ lệ mẫu cặn nền chuồng và mẫu đất bề mặt xung quanh chuồng nuôi

nhiễm trứng giun đũa là ngang nhau.

- Hầu như những bê, nghé bị bệnh giun đũa bê, nghé hầu như kèm theo triệu chứng tiêu chảy.

- Bê nghé nhiễm giun đũa ở mức độ nặng có triệu chứng lâm sàng: ỉa chảy, phân màu trắng,...

cao 53,59oC, khả năng diệt trứng giun đạt 100%.

- Cả 3 loại thuốc Bivermectin 1%, Levavet và Dectomax sử dụng tẩy giun

đũa cho bê nghé đều có hiệu lực cao. Hiệu lực điều trị triệt để của các thuốc từ 88,89% đến 95,24%.

5.2 TỒN TẠI

Qua quá trình thực tập tôi thấy một số tồn tại:

Do thời gian thực tập có hạn nên việc thu thập mẫu chưa được nhiều, chỉ thu thập

được 2 bản. Vì thế chưa đáng giá khách quan được tình hình nhiễm giun đũa bê, nghé một cách chính xác.

Trong quá trình nghiên cứu chỉ sử dụng được phương pháp phù nổi Fullerborn mà chưa có điều kiện mổ khám và xét nghiệm máu để xác định bệnh chính xác.

5.3 ĐỀ NGHỊ

Cần thực hiện nghiêm túc các biện pháp phòng trừ tổng hợp giun sán để hạn chế bệnh giun đũa bê nghé.

- Chuồng nuôi trâu bò, bê nghé phải được vệ sinh sạch sẽ, luôn khô ráo. Dùng các thuốc sát trùng phun định kỳ 2 tháng 1 lần để diệt trứng giun đũa ở nền chuồng và xung quanh chuồng.

- Hàng ngày thu gom phân ở chuồng nuôi, tập trung vào một nơi đem đi ủ. - San lấp những vũng nước đọng trên bãi chăn thả, thu gom phân trên bãi chăn đem ủ nhằm hạn chế sự phát tán và phát triển của trứng giun đũa ở ngoại cảnh. Nên chăn thả luân phiên đồng cỏđể phòng bệnh giun đũa cho bê nghé.

- Cần chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý tốt đàn gia súc mẹ và con để hạn chế

bệnh giun đũa ở bê nghé.

Tiếp tục nghiên cứu về bệnh giun đũa bê nghé, từđó có cơ sở khoa học đầy

TÀI LIU THAM KHO

1. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Đào Trọng Đạt (1989), Kết quả nghiên cứu thú y- Nxb Nông nghiệp.

2. PGS.TS Phạm Văn Khuê, PGS.TS Phan Lục (1996), Giáo trình kí sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999),

Giáo trình kí sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội..

4. Cao Thị Tuyết Lan (1996), “Bệnh giun đũa bê nghé ở thi }xã Lai Châu và

biện pháp phòng trừ ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y , tập 3

5. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2000), Bệnh trâu bò ở Việt Nam và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

6. Phạm Sĩ Lăng, Lê Thị Tài (1994- 1995), Thuốc điều trị và vacxin sử dụng trong thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

7. Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun tròn động vật nuôi ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

8. Phan Địch Lân (1986), "Tình hình nhiễm ký sinh trùng ở đàn bò nhập nội",

Kết quả nghiên cứu khoa học và kỹ thuật nông nghiệp (1979- 1984), Nxb Nông

nghiệp, Hà Nội.

9. Phạm Văn Khuê và cs (1996) Cẩm nang kí sinh trùng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

10. Hồ Văn Nam (1982), Giáo trình chẩn đoán bệnh không lây ở gia súc, Nxb

Nông nghiệp Hà Nội.

11. Nguyễn Hùng Nguyệt, Đỗ Trung Cứ, Nguyễn Văn Quang (2008), Một số

bệnh phổ biến ở gia súc- gia cầm và biện pháp phòng trị ( tập 1), Nxb Nông

12. Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam, Tập 2: Giun sán ởđộng vật nuôi, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 13. Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb

Nông nghiệp Hà Nội.

14. Nguyễn Văn Thiện, Vũ Ngọc Tý, Phan Văn Lan, Nguyễn Danh Kỹ (1977),

Sổ tay chăn nuôi trâu bò - Tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Trịnh Văn Thịnh (1962), “Bệnh giun đũa bê nghé do Neoascaris vitulorum”,

Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

16. Trịnh Văn Thịnh (1977), Ký sinh trung ở gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

17. Trịnh Văn Thịnh (1978), Công trình nghiên cứu kí sinh trùng ở Việt Nam,

Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội.

18. Trịnh Văn Thịnh (1993), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 19. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phòng chống bệnh giun sán ở vật nuôi, Nxb Lao Động , Hà Nội.

20. Dương Công Thuận, Nguyễn Văn Lốc (1986), "Tình hình nhiễm giun đũa ở

nghé Murrah và kết quả thí nghiệm phòng trị", Kết quả nghiên cứu khoa học và kỹ

thuật nông nghiệp(1979-1984), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

21. Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi (1996) Giáo trình sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

22. Nguyễn Phước Tương (1994) Thuốc và biệt dược thú y. Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

23. Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh

2. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI

2.1 Tài liệu dịch tiếng nước ngoài.

24. Horak- J.G (1971) Ký sinh trùng động vật nhai lại.

25. Kolan- Kobulej (1972)- ký sinh trùng , Budapet – Hungari.

26. Lapage- G (1968) Ký sinh trùng thú y.

2.2 Tài liệu nước ngoài

27. TairaN., Fujita J.(1991),“Morphological observaition of Toxocara vitulorum found in Japanese calves”, Journal Vet - Med - Sci.

28. Urquhart G. M., Armour J., Duncan J.L., Dunn A.M., Jennings F.W.(1996),

Veterinary Parasitology, The Faculty of Veterinary Medicine, The University of

Glasgow, Scotland.

29. Vichitr Sukhapesna (1982), Study of natural nematode infection in buffalo calves,Veterinary, Thailand.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm bệnh giun đũa bê, nghé và bi ện pháp phòng, trị tại một số xã miền núi thuộc tỉnh Sơn La. (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)