1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật tại khu vực xã bát mọt thường xuân thanh hóa

100 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 9,87 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Đại học lâm nghiệp Việt nam từ năm 2014 đến nay, chƣơng trình học tơi kết thúc Để đánh giá kết học tập sinh viên trƣớc trƣờng đƣợc trí trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật khu vực xã Bát Mọt – Thường Xuân – Thanh Hóa” xã Bát Mọt, huyện Thƣờng Xn, tỉnh Thanh Hóa Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Hồng Văn Sâm, ngƣời hƣớng dẫn tận tình, giúp đỡ tơi q trình làm đề tài giám định mẫu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cán kiểm lâm xã Bát Mọt Huyện Thƣờng Xn Thanh Hóa giúp đỡ, cung cấp thơng tin hữu ích q trình thu thập số liệu ngoại nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng thân hạn chế định mặt chuyên môn kiến thức thực tế, bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu điều tra nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp Hội đồng khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, thầy cô giáo bạn sinh viên để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Vi Thị Thúy i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 15 2.4.2 Phƣơng pháp vấn 15 2.4.3 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 15 2.4.4 Phƣơng pháp nội nghiệp 17 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí 23 3.1.2 Diện tích tự nhhiên 23 3.1.3 Đặc điểm tình hình, khí hậu 23 3.2 Tài nguyên 25 3.2.1Thủy văn nguồn nƣớc: 25 3.2.2Tài nguyên rừng: 25 3.2.3Tài nguyên đất đai 26 ii 3.3 Nhân lực: 26 3.4 Đánh giá tiềm xã 26 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Danh lục loài thực vật xã Bát Mọt 28 4.1.2 Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật 28 4.2 Đánh giá tính đa dạng giá trị hệ thực vật khu vực nghiên cứu 37 4.2.1 Các loài quý có nguy bị tiêu diệt khu vực nghiên cứu 37 4.2.2Các lồi có ích khu vực nghiên cứu 38 4.3 Phân tích phổ dạng sống hệ thực vật 39 4.3.1 Phân tích phổ dạng sống khu vực nghiên cứu 39 4.3.2 So sánh với phổ dạng sống khu vực khác 42 4.4 Phân tích mối quan hệ với hệ thực vật khác 43 4.4.1 Mối quan hệ với hệ thực vật núi đá vôi xã Đồng Yên, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 43 4.4.2 Mối quan hệ với hệ thực vật khác 44 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển hệ thực vật 45 4.5.1 Giải pháp kỹ thuật 45 4.5.2 Giải pháp tuyên truyền 46 4.5.3 Giải pháp kinh tế 46 4.5.4 Giải pháp quản lý 47 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources PTNT Phát triển nông thôn ĐHLN Đại học Lâm Nghiệp VQG Vƣờn quốc gia KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên UBND Ủy ban nhân dân NC Nghiên cứu SHM Số hiệu mẫu iv DANH MỤC BẢNG BẢNG Bảng 4.1 Sự phân bố taxon ngành thực vật khu vực nghiên cứu 28 Bảng 4.2 Tỷ trọng lớp Ngọc lan so với lớp Loa kèn 29 Bảng 4.3 Danh sách 10 họ thực vật có số lồi lớn xã Bát Mọt 31 Bảng 4.4 Danh sách chi nhiều loài xã Bát Mọt 33 Bảng 4.5 Danh sách họ đơn loài xã Bát Mọt 34 Bảng 4.6 Danh sách loài quý Xã Bát Mọt 37 Bảng 4.7 Tỷ lệ nhóm cơng dụng loài thực vật xã Bát Mọt 38 Bảng 4.8 Tỷ lệ phổ dạng sống hệ thực vật khu vực nghiên cứu 40 Bảng 4.10, Tổng hợp taxon hai hệ thực vật hai khu vực 43 Bảng 4.11 So sánh số đa dạng hệ thực vật xã Bát Mọt với hệ thực vật khác 44 v DANH MỤC BIỂU Biểu 4.1 Biểu đồ thể tỉ trọng lớp Ngọc lan lớp Loa kèn khu vực xã Bát Mọt 30 Biểu 4.2 Biểu đồ thể số loài 10 họ đa dạng hệ thực vật xã Bát Mọt 32 Biểu 4.3 Biểu đồ thể số loài 10 chi đa dạng hệ thực vật Bát Mọt 34 Biểu 4.4 Biểu đồ thể nhóm cơng dụng hệ thực vật xã Bát Mọt39 Biểu 4.5 biểu đồ dạng sống hệ thực vật xã Bát Mọt 41 Biểu 4.6 Biểu đồ kiểu dạng sống nhóm có chồi đất 41 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm dọc bán đảo Đơng Dƣơng thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mƣa nhiều, có hình dạng hẹp chiều ngang, tổng diện tích phần đất liền 325,360 km2, kéo dài theo hƣớng bắc nam từ Mũi Cà Mau- tỉnh Cà Mau đến Lũng Cú- tỉnh Hà Giang 3/4 lãnh thổ vùng đồi núi xen kẽ hệ thống sông suối chằng chịt tạo nên chia cắt mạnh phức tạp bề mặt địa hình nhân tố quan trọng tạo nên đa dạng cao đồ sinh khí hậu Việt Nam Một 16 quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới với nhiều loài động, thực vật hoang dã quý hiếm, hệ sinh thái đặc trƣng nƣớc có nguồn tài nguyên thực vật giàu có bậc Đơng Nam Á Rừng che phủ phần ba diện tích lục địa, sinh kế 1,6 tỷ ngƣời trái đất phụ thuộc vào rừng Ngoài chức cung cấp lâm sản phục vụ nhu cầu ngƣời, rừng cịn có chức bảo vệ mơi trƣờng sinh sống nơi lƣu giữ nguồn gen động thực vật phục vụ cho cho hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp Rừng có đƣợc chức nhờ có tính đa dạng sinh học hệ sinh thái Một hệ sinh thái bền vững phải đảm bảo tính ổn định cấu trúc, yếu tố thực vật quan trọng có vai trò định đến tồn vong hệ sinh thái Thực vật vừa nguồn cung cấp dinh dƣỡng lƣợng, phổi xanh trái đất, nơi tổ chức nhiều hoạt động sản xuất lâm nghiệp, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái…Cùng với phát triển kinh tế- xã hội, ngƣời lạm dụng mức vào tự nhiên làm cho nhiều cánh rừng khu vực bị giảm sút diện tích chất lƣợng Khi hệ sinh thái rừng bị tàn phá mức, tính điều tiết đi, nhiều trận lũ quét, sạt lở, gió bão, hạn hán, cháy rừng, nhiễm mơi trƣờng sống, bệnh hiểm nghèo… thƣờng xuyên đe dọa cộng đồng dân cƣ địa phƣơng, thiệt hại nhân lực vật chất không lƣờng hết đƣợc Tất thảm họa kết việc phá rừng Vì vấn đề cấp thiết đƣợc nhà khoa học nhân loại đặt bảo vệ rừng, bảo vệ tính đa dạng sinh học Thực vật nói chung, thực vật rừng nói riêng giữ vai trị quan trọng đời sống lồi ngƣời Nó khơng cung cấp thức ăn, vật liệu xây dựng, thuốc chữa bệnh cho ngƣời mà cịn tham gia vào q trình giữ đất, giữ nƣớc, điều hồ khí hậu cải thiện mơi trƣờng sinh thái Xã Bát Mọt xã miền núi đặc biệt khó khăn thuộc huyện Thƣờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa nằm khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên Ngƣời dân đa số dân tộc thiểu số, đời sống sản xuất họ chủ yếu nông nghiệp nghề trồng rừng Rừng tự nhiên khu vực khơng cịn nhiều nhƣng có ý nghĩa vơ quan trọng sống cộng đồng việc trì tính đa dạng sinh học bảo vệ môi trƣờng sinh thái địa phƣơng Tuy nhiên thực tế nguồn tài nguyên rừng bị tác động mạnh sức ép dân số xung quanh Thêm vào khu vực có nét đặc sắc văn hóa kiến thức địa nhƣng mức độ phát triển kinh tế, xã hội chƣa cao, chƣa tận dụng hết hội phát triển nguồn tài nguyên tái tạo, bền vững Nhiều vụ đốt rừng thƣờng xuyên xảy ra, đặc biệt nạn khai thác buôn bán tài nguyên thiên nhiên trái phép Do vậy, việc phân tích, đánh giá tài nguyên thực vật khu vực xác định đƣợc chất, tính chất, mức độ đa dạng hệ thực vật khu vực qua dự báo đƣợc xu hƣớng biến đổi chúng tƣơng lai gần, làm sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên, bảo tồn nguồn gen quý Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật cần thiết, có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn sâu sắc Để đánh giá đƣợc tính đa dạng thực vật, biến đổi thực vật theo đai cao, xác định nguyên nhân gây suy giảm từ đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn đa dạng thực vật xã Bát Mọt, “Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật khu vực xã Bát Mọt – Thường Xuân – Thanh Hóa” CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Nghiên cứu đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật giới đƣợc sớm cơng trình phân loại thực vật động vật Vấn đề ngày trở thành chiến lƣợc giới Nhiều tổ chức quốc tế đời để hƣớng dẫn, giúp đỡ tổ chức việc đánh giá, bảo tồn phát triển đa dạng sinh học phạm vi tồn cầu Ngƣời ta tìm thấy tài liệu có mơ tả thực vật xuất Ai Cập khoảng 3000 năm trƣớc Công nguyên Trung Quốc 2000 năm trƣớc Công nguyên Kiến thức cỏ đƣợc loài ngƣời ghi chép lƣu lại từ sớm Sớm có lẽ tác phẩm Aristote (384-322 trƣớc Cơng ngun) Tiếp tác phẩm lịch sử thực vật Theophraste (khoảng 349 trƣớc Cơng ngun) Trong đó, ơng mơ tả, giới thiệu gần 500 loài cỏ với dẫn nơi mọc công dụng.[8] Trong lĩnh vực nghiên cứu đa dạng hệ thực vật thảm thực vật có nhiều tác giả giới quan tâm có cơng trình cơng bố nhƣ [30]: - Lecomte, H, 1907-1952, Flora generale de I’ Indochine Tom I-VII, Pari.[33] - Phedorov A.A, 1965 Vai trò tài nguyên thực vật kinh tế quốc dân, Tạp chí Tài nguyên thực vật, tập số 1, Tiếng Nga - Plant Resources of South - East – Asia -7, 1995 Bamboo – Bogor Indonesia - IUCN, 1998 The world list of Threatened trees World Conservasion Press - IUCN, 2001, Red list of Threatened Plants.[26] Ở Nga, từ năm 1928-1932 đƣợc xem giai đoạn mở đầu cho thời kỳ nghiên cứu hệ thực vật Tolmachop A.I cho “Chỉ cần điều tra diện tích đủ lớn để bao trùm phong phú nơi sống khơng có phân hóa mặt địa lý” Ơng gọi hệ thực vật cụ thể Tolmachop A.I đƣa nhận định số loài hệ thực vật cụ thể vùng nhiệt đới ẩm thƣờng xanh 1500-2000 lồi.[29] Brummit (1992) [32] chun gia Phịng Bảo Tàng Thực Vật Hoàng Gia Anh, “Vascular plant families and genera” thống kê tiêu thực vật cao có mạch giới vào 511 họ, 13.884 chi, ngành là: Khuyết thông (Plilotophyta), Thông đá (Lycopodiophyta), Cỏ tháp bút (Equisetophyta), Dƣơng xỉ (Polypodiophyta), Hạt trần (Gymnospermae) Hạt kín (Angiospermae) Trong ngành Hạt kín (Angiospermae) có 13.477 họ, 454 chi đƣợc chia hai lớp là: Lớp Hai mầm (Dicotyledoneae) bao gồm 10.715 chi, 357 họ Lớp Một mầm (Monocotyledoneae) bao gồm 2.762 chi, 97 họ.[6] Takhtajan [37] Viện sỹ thực vật, Acmenia có đóng góp lớn cho khoa học phân loại thực vật Trong “Diversity and Classifcation of Flowering Plant” (1977), thống kê phân chia tồn thực vật Hạt kín giới khoảng 260.000 loài, vào khoảng 13.500 chi, 591 họ, 232 thuộc 16 phân lớp lớp Trong Lớp Hai mầm (Dicotyledoneae) gồm 11 phân lớp, 175 bộ, 458 họ, 10.500 chi; khơng dƣới 195.000 lồi vào Lớp Một mầm (Monocotyledoneae) gồm phân lớp, 57 bộ, 133 họ, 3000 chi khoảng 65.000 loài 1.2 Ở Việt Nam Việt Nam trung tâm đa dạng sinh học giới, rừng Việt Nam mang đầy đủ đặc điểm rừng nhiết đới, có cấu trúc phức tạp, phong phú đa dạng loài Rừng nƣớc ta chiếm ¾ diện tích đất đai tồn quốc, có nhiều gỗ đặc sản quý hiếm, nhiều dƣợc liệu có giá trị phân bố hầu hết vùng trung du miền núi Việc nghiên cứu tài nguyên rừng Việt Nam đƣợc tác giả nƣớc tiến hành nghiên cứu ảnh 42 SHM: 180226001, Mãi táp - Randia acuminatissima Merr.(Vi Thị Thúy , Bát Mọt-2018) ảnh 41 ,SHM: 180208024, gáo-Anthocephalus indicus Vi Thị Thúy , Bát Mọt-2018) ảnh 44,SHM: 180303019, ràng ràng xanh-Ormosia pinnata (Lour.) Merr.( Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) ảnh 43SHM: 180310025,Muồng ràng ràngAdenanthera microsperma Teysm & Binn(Vi Thị Thúy , Bát Mọt-2018) ảnh 46,SHM: 180303006, Phân mã-Archin chevalieri (Kosterm.) I Nielsen.( Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) ảnh 47SHM: 180310047 Trâm hương-Aquilaria crassana.( Vi Thị Thúy Bát Mọt -2018) ảnh 45,SHM: 180303021, Muồng Đen-Muồng đenCassia siamea Lam .( Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) ảnh 48 SHM: 180208021, vàng anh-Saraca dives Pierre.( Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) ảnh 49,SHM: 180201004, Chè rừng-Aidia cochinchinensis.( Vi Thị Thúy Bát Mọt -2018) ảnh 50,SHM: 180201016, Ba Gạc-E lepta (Spreng.) Merr .( Vi Thị Thúy Bát Mọt -2018) ảnh 52SHM: 180201051, tai chua-Garcinia cowa Roxb (Vi Thị Thúy , Bát Mọt -2018) ảnh 51SHM: 180201002, chanh trắng-Tetradium ruticarpum.(Vi Thị Thúy , Bát Mọt -2018) ảnh 53SHM: 180202017,Cà gai dại-Solanum incanum L (Vi Thị Thuy ,Bát Mọt -2018) ảnh 54SHM: 180303027, đại cà dược-Brugmansia suaveolens (Willd.) Bercht & Presl(Vi Thị Thuy ,Bát Mọt -2018) ảnh 56,SHM: 180201055, Núc Nác-Oroxylum indicum (L.) Kurz(Vi Thị Thúy, Bát Mọt -2018) ảnh 55SHM: 180303014, Hoằng đằng-Fibraurea tinctoria Lour.( Vi Thị Thúy, Bát Mọt -2018) ảnh 58,SHM: 180226019, Răng Cá- C suffruticosa Ridl (Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) ảnh 60SHM: 180310004, mé cò ke- Grewia paniculata Roxb (Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) ảnh 57SHM: 180201019, mán đỉa- Archidendron clypearia (Jack) I Niels ( Vi Thị Thúy, Bát Mọt -2018) ảnh 59,SHM: 180208001, Hu Đay-Trema orientalis (L.) Blume(Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) ảnh 62,SHM: 180303022, Nghiến -Burretiodendron hsienmu Chun & How(Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) ảnh 64,SHM: 180208005,Gai-Boehmeria nivea L (Vi Thị Thúy, Bát Mọt -2018) ảnh 61,SHM: 180303024, Lộc Vừng-Barringtonia acutangula (L.) Gaertn (Vi Thị Thúy, Bát Mọt -2018) ảnh 63,SHM:180310053, Trầu Không Rừng-pipero gymmnotstachyum C.DC(Vi Thị Thúy, Bát Mọt2018) ảnh 65, SHM:18020810, Thu Hải Đường-Begonia rubrovenia Hook .(Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) ảnh 67, SHM: 180201014, Ngũ gia bì cảnh -Schefflera arboricola Hay (Vi Thị Thúy , Bát Mọt -2018) ảnh 66,SHM: 180303.36 Cỏ Lào-Eupatorium odoratum L ( Vi Thị Thúy,Bát Mọt-2018) ảnh 68, SHM:180310027, Đáng chân chim-Schefflera heptaphylla (L.) Frodin (Vi Thị Thúy , Bát Mọt 2018) ảnh 69.SHM:180226028 , Bóng nước-Impatiens balansamina L (Vi Thị Thúy , Bát Mọt -2018) ảnh 71SHM: 180201023, Tu hú bé-callicarpa purple pearls .(Vi Thị Thúy, Bát Mọt -2018) ảnh 70 , SHM: 18031008 , Tử châu đỏ-Callicarpa Rubella (Vi Thị Thúy, Bát Mọt -2018) ảnh 72, SHM:180310045, Mua rừng nam bộ-Blastus cochinchinensis Lour (Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) ảnh 73, SHM: 180201048, Phay-Duabanga ảnh 74, SHM:180303012, Sảng nhung-Sterculia grandifora( Roxb.ex.DC.) Walp.(Vi Thị Thúy, Bát Mọt lanceolata Caw,( Vi Thị Thúy, Bát Mọt -2018) -2018) ảnh 76, SHM: 180202032 ,Mâm Sôi- Acaefolius Poir (Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) ảnh 75, SHM:180202021, Dảo cổ LamGynostenma pentaphylum( Thunb) Makino (Vi Thị Thúy, Bát Mọt -2018) ảnh 77 , 180310020 , khế rừng-Rourea minor (Gaertn.) Alsto,(Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) ảnh 80,SHM: 180201051-Dung giấy-Symplocos glauca( Thumb) Koidz .( Vi Thị Thúy, Bát Mọt2018) ảnh 78:180210005, Trâm tía-Syzygium zeylanicum (L.) DC ,(Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) ảnh 79 , SHM: 18022610, Võ Sạng dài-Osmanthus matsumuranus Hayât(O.Pedunaularis Gagnep) Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) ảnh 82SHM: 180226011, Râu Hùm-Tacca trantrieri ( Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) ảnh 81,SHM:180202010, Bương to- Sinocalamus flagellifera (Munro) T.Q.Nguyen(Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) ảnh 83SHM:180310039, Trúc Lộc- Dracaena sanderiana ảnh 84180310041, Nứa - Taeniostachyum dulloa (Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) Gamble Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) ảnh 86, SHM:180310035 ,Ráy -Alocasia macrorrhizos (L.) G.Don Boyce (Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) ảnh 85, SHM: 180208007, Môn to - Colocasia antiquorum Schott(Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) ảnh 87,SHM: 180202020, Mía DịCostuspeciosus(Keening) Smith4.2 ( Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) ảnh 88 SHM: 180310009, Thổ Phục Linh-Smilax glabria Roxb ( Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) ảnh 90 SHM:180202023, Dây củ mài-Dioscorea hamiltonii ( Hook.F.) Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) ảnh 89, SHM:180310021, Kim Cang Lá ThonSmilax lanceifolia Roxb.(Vi Thị Thúy, Bát Mọt2018) ảnh 91, 180202018, Chuối Rừng- Musa paradisia.L Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) ảnh 92,SHM: 180310051, Lan Quế- Aderides odorata lour.(Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) ảnh 94, SHM: 180201041, Sa Nhân- Amomem Villosum ảnh 93:SHM; 180202022, Đùng Đỉnh-Caryota Lour.(Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) rumphiana Blum(Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) ảnh 95, SHM: 180303013, Song Mật-Calamus platyacanthus Warb Ex Becc(Vi Thị Thúy, Bát Mọt- ảnh 96 SHM: 180310022, Mây Mật-Calamus tetradactylus Hance(Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) 2018) ảnh 98 1800303007, Cọ Lá xẻ-Livistona cochinchinensis(Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) ảnh 97 SHM: 180208015, Ráng ổ vạch- Colysis henryi Ching (Vi Thị Thúy, Bát Mọt-2018) Một số hình ảnh điều tra thực địa: ... nhằm bảo tồn đa dạng thực vật xã Bát Mọt, ? ?Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật khu vực xã Bát Mọt – Thường Xuân – Thanh Hóa? ?? CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Nghiên cứu đa dạng sinh học... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác định đƣợc đặc điểm đặc trƣng hệ thực vật khu vực xã Bát Mọt – Thƣờng Xuân – Thanh Hóa từ đề xuất đƣợc giải pháp quản lý tài nguyên thực vật khu vực nghiên. .. Bát Mọt 4.4.2 Mối quan hệ với hệ thực vật khác Kết tổng hợp số đa dạng hệ thực vật xã Bát Mọt với hệ thực vật khác Đƣợc thể bảng 4.11 Bảng 4.11 So sánh số đa dạng hệ thực vật xã Bát Mọt với hệ thực

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w