Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
4,15 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Sau bốn năm học tập rèn luyện, để kết thúc khóa học 2014-2018 nhằm tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Được đồng ý Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường,trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật xã Phù Lưu, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang” Nhân dịp cho phép bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Vương Duy Hưng, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu đề tài Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới Ban quản lý Hạt Kiểm lâm rừng đặc rụng Cham Chu tạo điều kiện tốt q trình điều tra thu thập thơng tin Trân trọng cám ơn kiểm lâm, nhân viên UBND xã Phù Lưu người dân nơi giúp đỡ chúng tơi suốt q trình nghiên cứu thực địa Mặc dù cố gắng suốt trình thực hiện, điều kiện thời gian, lực, kinh nghiệp thân bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học cịn hạn chế nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung Quý Thầy cô để báo cáo hồn thiện Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, kết xử lý, tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Tơi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, 22 tháng 05 năm 2018 Đinh Thị Phương Ngoan i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC BIỂU vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Tại Việt Nam 1.3 Nghiên cứu hệ thực vật Tuyên Quang 11 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.1 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 13 2.4.2 Phương pháp nội nghiệp 15 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Đặc điểm địa hình, khí hậu 20 3.1.3 Nguồn tài nguyên 21 3.2 Kinh tế xã hội 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật 24 4.1.1 Đánh giá tính đa dạng bậc ngành 24 ii 4.1.2 Tỷ trọng hai lớp ngành Ngọc lan 25 4.1.3 Đánh giá đa dạng taxon ngành 26 4.1.4 Các loài quý có nguy bị tiêu diệt khu vực nghiên cứu 33 4.1.5 Các lồi có ích khu vực nghiên cứu 35 4.2 Phân tích phổ dạng sống hệ thực vật 37 4.2.1 Phân tích phổ dạng sống khu vực nghiên cứu 37 4.2.2 So sánh với phổ dạng sống khu vực khác 39 4.3 Phân tích mối quan hệ với thực vật khác 40 4.3.1 So sánh với hệ thực vật xã Lục Sơn, tỉnh Bắc Giang 40 4.3.2 So sánh số chi, số họ với hệ thực vật khác 41 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển hệ thực vật 42 4.4.1 Các tác động đến tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 42 4.4.2 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển hệ thực vật 43 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Tồn 46 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IUCN International Union Conservation of Natural KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên VQG Vườn quốc gia UBND Ủy ban nhân dân ĐHLN Đại học Lâm nghiệp NC Nghiên cứu iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tổng hợp số họ, chi, loài hệ thực vật khu vực nghiên cứu 24 Bảng 4.2: Tỷ trọng lớp Ngọc lan so với lớp Loa kèn 25 Bảng 4.3: Danh sách họ thực vật nhiều loài, chi khu vực nghiên cứu 27 Bảng 4.4: Danh sách chi thực vật nhiều loài khu vực nghiên cứu 29 Bảng 4.5: Danh sách họ thực vật đơn loài khu vực nghiên cứu 30 Bảng 4.6: Danh sách loài quý khu vực nghiên cứu 35 Bảng 4.7: Tỷ lệ công dụng hệ thực vật khu vực nghiên cứu 35 Bảng 4.8: Tỷ lệ nhóm dạng sống hệ thực vật khu vực nghiên cứu 37 Bảng 4.9: Bảng tổng hợp taxon hai hệ thực vật hai khu vực 41 Bảng 4.10 So sánh số đa dạng hệ thực vật xã Phù Lưu với hệ thực vật khác 41 v DANH MỤC BIỂU Biểu 4.1 Biểu đồ so sánh số họ, chi, loài hệ thực vật khu vực nghiên cứu 25 Biểu 4.2: Biểu đồ thể tỉ trọng lớp Ngọc lan lớp Loa kèn khu vực xã Phù Lưu………… 26 Biểu 4.3 Biểu đồ thể số loài 14 họ đa dạng hệ thực vật xã Phù Lưu 28 Biểu 4.4 Biểu đồ thể số loài 13 chi đa dạng hệ thực vật xã Phù Lưu 30 Biểu 4.5 Biểu đồ thể nhóm cơng dụng hệ thực vật xã Phù Lưu 37 Biểu 4.6 Biểu đồ dạng sống hệ thực vật xã Phù Lưu 38 Biểu 4.7 Biểu đồ kiểu dạng sống nhóm có chồi 39 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước nằm vùng nhiệt đới có hệ sinh thái rừng vơ phong phú đa dạng Từ kết nghiên cứu nhiều nhà khoa học nước đa dạng sinh học Việt Nam nhận định Việt Nam 16 nước có tính đa dạng sinh học cao giới với nhiều loài động, thực vật quý hiếm, hệ sinh thái rừng đặc trưng, nước có trung tâm đa dạng sinh học giàu có vùng Đơng Nam Á Rừng phận quan trọng thiếu mơi trường sinh thái Ngồi chức cung cấp lâm sản phục vụ cho nhu cầu người, rừng cịn có chức bảo vệ mơi trường sinh thái rừng nơi lưu giữ nguồn gen động thực vật phục vụ cho hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp, quan trọng rừng cung cấp nguồn Oxy vơ tận cho người lồi sinh vật tồn đến ngày Rừng có chức nhờ có tính đa dạng sinh học hệ sinh thái Đa dạng sinh học phồn thịnh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng loài hệ sinh thái vô phúc tạp tồn môi trường Tuy nhiên, năm gần diện tích rừng giới nói chung Việt Nam nói riêng bị suy giảm cách nhanh chóng, nhiều nguyên nhân khác dân số giới tăng, di canh di cư, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, nhu cầu lâm sản khiến cho người sử dụng nguồn tài nguyên rừng không hợp lý dẫn đến rừng bị suy giảm nghiêm trọng kéo theo suy giảm đa dạng sinh học Chính lồi người đã, phải đứng trước thử thách, suy giảm đa dạng sinh học dẫn đến thai đổi môi trường sinh thái làm khơng lồi sinh vật có nguy bị tuyệt chủng, bên cạnh cịn làm cân mơi trường kéo theo thiên tai lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, gió bão, nhiễm mơi trường sống người,… Tất thảm họa hậu trực tiếp hay gián tiếp việc suy giảm đa dạng sinh học Vì vấn đề cấp thiết nhà khoa học nhân loại đặt bảo vệ rừng, bảo vệ tính đa dạng sinh học Xã Phù Lưu xã miền núi thuộc huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang nằm khu rừng đặc dụng Chàm Chu Rừng tự nhiên khu vực khơng cịn nhiều có ý nghĩa vơ quan trọng việc trì tính đa dạng sinh học bảo vệ môi trường sinh thái địa phương Trong năm qua, bảo vệ nghiêm ngặt hoạt động khai thác gỗ củi lâm sản trái phép diễn Các tác động tiêu cực người dân địa phương ảnh hưởng xấu đến tính đa dạng sinh học lồi q lồi có vai trị quan trọng hệ sinh thái nơi Do đó, việc nghiên cứu, phân tích đánh giá tài nguyên thực vật khu vực xác định chất, tính chất, mức độ đa dạng hệ thực vật khu vực qua dự báo xu hướng hiến đổi chúng tương lai gần, làm sở kho học việc sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên, bảo tồn nguồn gen quý Nhằm đóng góp phần kết nghiên cứu đề tài sơ sở khoa học phục vụ cho công tác quản lý, sử dụng, phát triển bền vững tài nguyên thực vật xã Phù Lưu, chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật xã Phù Lưu, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang” để góp phần bảo vệ phát triển tài nguyên thực vật nói riêng đa dạng sinh học nói chung Việt Nam Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Việc nghiên cứu đa dạng thực vật giới có từ lâu Người ta tìm thấy tài liệu có mơt tả thực vật xuất Ai Cập khoảng 3000 năm trước Công nguyên Trung Quốc 2000 năm trước Công nguyên Song công trình có giá trị xuất vào kỷ XIX – XX như: Thực vật chí Hong Kong (1861), Thực vật chí Australia (1866), Thực vật chí rừng Tây Bắc trung tâm Ấn Độ (1874), Thực vật chí Hải Nam (1972-1977), Thực vật chí Malaysia (1892-1897), Thực vật chí Vân Nam (1977), Thực vật chí Đơng Dương Lecomte cộng (1907-1952) Kiến thức cỏ loài người ghi chép lưu lại Tác phẩm đời sớm có lẽ Aristote (384-322 trước cơng ngun) Tiếp tác phẩm lịch sử thực vật Theophraste (khoảng 349 trước cơng ngun) ông mô tả, giới thiệu gần 500 loài cỏ với dẫn nơi mọc công dụng Trong lĩnh vực nghiên cứu đa dạng hệ thực vật thảm thực vật có nhiều tác giả giới quan tâm có cơng trình cơng bố như: - Lecomte, H, 1907-1952, Flora generale de I’ Indochine Tom I-VII, Paris - Phedorov A.A, 1965 Vai trò tài nguyên thực vật kinh tế quốc dân, Tạp chí Tài nguyên thực vật, tập số 1, Tiếng Nga - Plant Resources of South - East – Asia -7, 1995 Bamboo – Bogor Indonesia - IUCN, 1998 The world list of Threatened trees World Conservasion Press - IUCN, 2001, Red list of Threatened Plants Ở Nga, từ năm 1928-1932 xem giai đoạn mở đầu cho thời kỳ nghiên cứu hệ thực vật Tolmachop A.I cho “Chỉ cần điều tra diện tích đủ lớn để bao trùm phong phú nơi sống khơng có phân hóa mặt địa lý” Ơng gọi hệ thực vật cụ thể Tolmachop A.I đưa nhận định số loài hệ thực vật cụ thể vùng nhiệt đới ẩm thường xanh 1500-2000 lồi Brummit (1992) chun gia Phịng Bảo Tàng Thực Vật Hoàng Gia Anh, “Vascular plant families and genera” thống kê tiêu thực vật bậc cao có mạch giới vào 511 họ, 13.884 chi, ngành là: Khuyết thông(Plilotophyta), Thông đá (Lycopodiophyta), Cỏ tháp bút (Equisetophyta), Dương xỉ(Polypodiophyta), Hạt trần (Gymnospermae) Hạt kín (Angiospermae) Trong ngành Hạt kín (Angiospermae) có 13.477 họ, 454 chi chia hai lớp :Lớp Hai mầm (Dicotyledoneae) bao gồm 10.715 chi, 357 họ Lớp Một mầm(Monocotyledoneae) bao gồm 2.762 chi, 97 họ Takhtajan Viện sỹ thực vật, Acmenia có đóng góp lớn cho khoa học phân loại thực vật Trong “Diversity and Classifcation of Flowering Plant” (1977), thống kê phân chia toàn thực vật Hạt kín giới khoảng 260.000 loài, vào khoảng 13.500 chi, 591 họ, 232 thuộc 16 phân lớp lớp Trong Lớp Hai mầm (Dicotyledoneae) gồm 11 phân lớp, 175 bộ, 458 họ, 10.500 chi; khơng 195.000 lồi vào Lớp Một mầm (Monocotyledoneae) gồm phân lớp, 57 bộ, 133 họ, 3000 chi khoảng 65.000 loài Engler (1882) đưa số thống kê cho thấy số loài thực vật Thế giới 275.000 lồi, thực vật có hoa có 155.000 – 160.000 lồi, thực vật khơng có hoa có 30.000 – 135.000 lồi Riêng thực vật có hoa Thế giới, Van lop (1940) đưa số 200.000 loài, Grosgayem (1949) 300.000 loài Hai vùng giàu có giới Brazil 40.000 loài quần đảo Malaixia 45.000 loài, 800 chi, 120 họ Trung Trung Hoa có 2.900 lồi, 936 chi, 155 họ (Dẫn theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 2008) Sau học thuyết tiến hóa S Darwin đời sở lý luận địa lý thực vật hình thành phát triển Sau đó, nửa sau kỷ XIX có nhiều cơng trình nghiên cứu địa lý thực vật xuất phát triển theo xu hướng chính, Đánh giá số lượng thực vật, phân vùng địa lý thực vật Về xác định yếu tố địa lý lồi có tác giả như, Aliochin (1961), Schmidthusen (1976), Pócs Tamás (1965), Takhtajan (1978), K et J Wu (1991) Xác định loài đặc hữu vấn đề quan trọng phân tích đặc trưng phân bố địa lý hệ thực vật Theo T Pocs, A.I.Tolmatrov, “ đặc hữu loài phân bố vùng (miền, địa phương ) trái đất, không PL145: Rè dai (Embelia subcoreacea), SHM: 0201025, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL147: Đơn núi (Maesa montana), SHM: 0119033, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL149: Roi rừng (Syzygium formosum), SHM: 0207049, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL146: Đơn màng (Maesa membranacea), SHM: 0118017, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL148: Đơn hồng (Maesa ramentacea), SHM: 0118043, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL150: Rau sắng (Melientha suavis), SHM: 0119039, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL151: Trầu không rừng (Piper gymnostachyum), SHM: 0118036, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL153: Thồm lồm (Polygonum chinense), SHM: 0123021, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL155: Chẹo thui (Helicia nilagiria), SHM: 0207058, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL152: Tiêu núi (Piper montium), SHM: 0115035, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL154: Chẹo thui to (Helicia grandis), SHM: 0126020, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL156: Bàn tay ma (Heliciopsis lobata), SHM: 0207003, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL157: Hoa ông lão (Clematis armandii), SHM: 0115029, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL159: Gáo vàng (Adina cordifolia), SHM: 0207015, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL161: Xú hương ford (Lasianthus fordii), SHM: 0202010, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL158: Vàng nương ô rô (Prunus fordiana), SHM: 0201009, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL160: Trang hoa trắng (Ixora henryi), SHM: 0201002, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL162: Lấu cỏ balansa (Mycetia balansae), SHM: 0115021, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL163: Lấu cỏ dài (Mycetia longifolia), SHM: 0115038, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL165: Lấu to (Psychotria fleuryi), SHM: 0118007, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL167: Quýt rừng (Atalantia guillauminii), SHM: 0207082, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL164: Đọt sành ấn (Pavetta indica), SHM: 0207064, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL166: Lấu núi (Psychotria montana), SHM: 0207028, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL168: Hồng bì núi (Clausena anisata), SHM: 0201023, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL169: Thần sạ hương (Luvunga scandens), SHM: 0202008, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL171: Mật sạ đơn (Meliosma simplicifolia), SHM: 0119034, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL173: Mắc cá đơn (Allophylus petelotii), SHM: 0201024, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL170: Mật sạ lông chim (Meliosma pinnata), SHM: 0202019, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL172: Gạo sấm (Scleropyrum pentandrum), SHM: 0126005, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL174: Nhãn rừng (Dimocarpus fumatus), SHM: 0207009, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL175: Nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa), SHM: 0207079, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL177: Cọ kén (Pavieasia annamensis), SHM: 0202017, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL179: Nắm cơm (Kadsura coccinea), SHM: 0207073, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL176: Vải rừng (Nephelium cuspidatum), SHM: 0118005, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL178: Vải đóm (Xerospermum noronhianum), SHM: 0126011, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL180: Lòng mang (Pterospermum heterophyllum), SHM: 0207074, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL181: Lòng mang cụt (Pterospermum truncatolobatum), SHM: 0119010, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL183: Sảng nhung (Sterculia lanceolata), SHM: 0207066, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL185: Trà đuôi (Camellia caudata), SHM: 0207062, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL182: Thoa hoa dày (Reevesia thyrsoidea), SHM: 0207023, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL184: Bồ đề xanh (Styrax agrestis), SHM: 0207053, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL186: Chè flava (Camellia flava), SHM: 0123001, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL187: Gai tuyết (Boehmeria nivea), SHM: 0115014, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL189: Cao hùng sừng (Elatostema ficoides), SHM: 0118020, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL191: Lá nang gai (Oreocnide integrifolia), SHM: 0207086, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL188: Cao hùng balansa (Elatostema balansae), SHM: 0115011, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL190: Cao hùng đa dạng (Elatostema rupestre), SHM: 0118004, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL192: Phu lệ (Pellionia trichosanthes), SHM: 0118035, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL193: Vác nhật (Cayratia japonica), SHM: 0118016, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL195: Tứ thư thon (Tetrastigma lanceolarium), SHM: 0126034, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL197: Tứ thư voinie (Tetrastigma voinierianum), SHM: 0126002, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL194: Vác (Cayratia trifolia), SHM: 0207047, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL196: Tứ thư thân dẹp (Tetrastigma planicaule), SHM: 0115004, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL198: Thủy xương bồ (Acorus calamus), SHM: 0118028, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL199: Thạch xương bồ (Acorus gramineus), SHM: 0115037, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL200: Vạn niên nam (Aglaonema tenuipes), SHM: 0207059, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL201: Thăng mộc núi (Anadendrum montanum), SHM: 0123028, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL202: Thiên niên kiện (Homalomena occulta), SHM: 0126041, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL203: Ráy leo vân nam (Pothos chinensis), SHM: 0118030, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL204: Song châu bắc (Arenga caudata), SHM: 0115041, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL205: Mây (Calamus tetradactylus), SHM: 0115001, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL207: Mây nước jenkin (Daemonorops jenkinsiana), SHM: 0119003, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL209: Cao cẳng mác (Ophiopogon dracaenoides), SHM: 0123029, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL206: Đùng đình đơn bơng (Caryota monostachya), SHM: 0115039, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL208: Cau chuột (Pinanga paradoxa), SHM: 0207057, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL210: Cao cẳng rộng (Ophiopogon latifolius), SHM: 0118003, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL211: Mía dị (Costus speciosus), SHM: 0207042, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL212: Cói túi harlan (Carex harlandii), SHM: 0119040, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL213: Hạ si rừng (Hypolytrum nemorum), SHM: 0126006, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL214: Cỏ lòng thuyền (Curculigo gracilis), SHM: 0119017, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL215: Dong rừng (Phrynium placentarium), SHM: 0207036, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL216: Chuối cô đơn (Ensete glaucum), SHM: 0118038, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL217: A cam cứng (Acampe rigida), SHM: 0119041, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL219: Lan kiếm (Cymbidium aloifolium), SHM: 0207063, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL221: Dứa bắc (Pandanus tonkinensis), SHM: 0207022, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL218: Kiều hoa xếp ba (Calanthe triplicata), SHM: 0115036, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL220: Ngọc vạn (Dendrobium chrysanthum), SHM: 0207027, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL222: Nứa to (Schizostachyum pseudolima), SHM: 0207052, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL223: Cỏ chít (Thysanolaena maxima), SHM: 0115013, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL225: Sa nhân (Amomum aromaticum), SHM: 0207043, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL227: Lô ba hẹp (Globba schomburgkii), SHM: 0207084, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL224: Sẹ tàu (Alpinia chinensis), SHM: 0115006, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL226: Nghệ rừng (Curcuma aromatica), SHM: 0115025, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 PL228: Ngải tiên (Hedychium coccineum), SHM: 0126009, Nguồn: Đ.T.P.Ngoan, Phù Lưu, 2018 ... với hệ thực vật khác Kết tổng hợp số chi họ hệ thực vật xã Phù Lưu với hệ thực vật khác thể bảng 4.10: Bảng 4.10 So sánh số đa dạng hệ thực vật xã Phù Lưu với hệ thực vật khác Khu BTTN Các số Phù. .. sánh với hệ thực vật xã Lục Sơn, tỉnh Bắc Giang Hệ thực vật xã Phù Lưu với hệ thực vật xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Để kiểm nghiệm nhận định này, tiến hành so sánh hai hệ thực vật với... cứu đặc điểm hệ thực vật xã Phù Lưu, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang? ?? để góp phần bảo vệ phát triển tài nguyên thực vật nói riêng đa dạng sinh học nói chung Việt Nam Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN