Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ NAM PHƯƠNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHUYỂN ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT CÂY HÀNG NĂM, RỪNG SẢN XUẤT SANG TRỒNG CAM TẠI XÃ TÂN THÀNH, HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lí đất đai Khoa : Quản lí tài ngun Khóa học : 2014-2018 Thái Nguyên - năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ NAM PHƯƠNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHUYỂN ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT CÂY HÀNG NĂM, RỪNG SẢN XUẤT SANG TRỒNG CAM TẠI XÃ TÂN THÀNH, HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lí đất đai Lớp : K46 – QLĐĐ - N Khoa : Quản lí tài nguyên Khóa học : 2014-2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Vũ Thị Thanh Thủy Thái Nguyên - năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu học tập trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên (khóa học 2014 – 2018) em học hỏi nhiều kiến thức bổ ích, kinh nghiệm, khả tư duy,… tiền đề, kiến thức động lực cho em sau trường Trong trình nghiên cứu viết khóa luận em nhận quan tâm hướng dẫn,giúp đở nhiều tập thể, cá nhân trường.Nhân dịp cho phép em gửi lời cảm ơn đến Thầy cô trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức, phương pháp nghiên cứu, giúp em hiểu hồn thành đề tài khóa luận với khả Đặc biệt em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Vũ Thị Thanh Thủy, người nhiệt tình hướng dẫn, bảo giúp đở em q trình viết khóa luận Đồng thời em xin chân thành cảm ơn cán bộ, Phòng ban Viện nghiên cứu quy hoạch nông nghiệp, nông thôn UBND xã Tân Thành, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang tận tình giúp đỡ emtrong q trình thực khóa luận Do lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên thân em cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Thái Nguyên, Ngày 05 tháng 06 năm 2018 Sinh viên Lê Nam Phương ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình biến động chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp 21 giai đoạn 2000-2015 Việt Nam 21 Bảng 2.2 : Diện tích đất nơng nghiệp huyện Hàm n năm 2016 22 Bảng 2.3 : Biến động sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Hàm Yên năm 2016 so với năm 2015 23 Bảng 4.1:Hiện trạng sử dụng đất xã Tân Thành năm 2016 35 Bảng 4.2 : Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của Tân Thành năm 2016 36 Bảng 4.3 : Biến động diện tích sử dụng đất nông nghiệp chuyển đổi sử dụng đất nông nông nghiệp xã Tân Thành giai đoạn 2011 – 2016 39 Bảng 4.4 : Tổng hợp diện tích đất trồng hàng năm, rừng sản xuất sang trồng cam giai đoạn 2005-2010 2011-2016 40 Bảng 4.5 : Hiệu kinh tế mơ hình sử dụng đất trồng cam so với trồng hàng năm, rừng sản xuất xã Tân Thành 42 Bảng 4.6 : Phân cấp đánh giá tiêu hiệu kinh tế mơ hình sử dụng đất địa bàn vùng trồng cam Hàm Yên 43 Bảng 4.7 : Kết đánh giá hiệu kinh tế tổng hợp chuyển đổi đất rừng sản xuất đất trồng hàng năm sang trồng cam 43 Bảng 4.8 : Hiệu xã hội mơ hình sử dụng đất trồng cam so với trồng hàng năm, rừng sản xuất xã Tân Thành 44 Bảng 4.9 : Phân cấp đánh giá tiêu hiệu xã hội mơ hình sử dụng đất địa bàn vùng trồng cam huyện Hàm Yên 45 Bảng 4.10 : Kết phân cấp đánh giá hiệu xã hội tổng hợp việc chuyển đổi sử dụng đất trồng hàng năm, trồng rừng sang trồng cam 45 Bảng 4.11 : Độ che phủ đất mô hình sử dụng đất xã Tân Thành 46 Bảng 4.12 : Bảng so sánh thực tế sử dụng phân bón khuyến cáo bón cho trồng địa bàn xã Tân Thành 47 Bảng 4.13 : So sánh thực tế lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cho trồng với khuyến cáo địa bàn xã Tân Thành 47 Bảng 4.14: Phân cấp đánh giá tiêu hiệu môi trường mơ hình sử dụng đất địa bàn vùng cam huyện Hàm Yên 49 Bảng 4.15 : Đánh giá tổng hợp hiệu mơi trường mơ hình sử dụng đất địa bàn xã Tân Thành 50 Bảng 4.16 : Đánh giá hiệu tổng hợp mơ hình sử dụng đất địa bàn xã Tân Thành 50 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Cơ cấu diện tích đất xã Tân Thành 35 Hình 4.2: Hình ảnh vườn cam số hộ xã Tân Thành 41 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm từ viết tắt Ý nghĩa CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa BVTV Bảo vệ thực vật UBND Ủy ban nhân dân HQKT Hiệu kinh tế HQXH Hiệu xã hội HQMT Hiệu môi trường HQTH Hiệu tổng hợp NCS Nghiên cứu sinh GTGT Giá trị gia tăng HTX Hợp tác xã HQ Hiệu TDMN Trung du miền núi NTB Nam trung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khoa học đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đất vai trò đất sản xuất nơng nghiệp 2.1.1 Khái niệm đất đất sản xuất nông nghiệp 2.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp 2.2 Sử dụng đất, lý luận chuyển đổi cấu sử dụng đất 2.2.1 Sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 2.2.2 Chuyển đổi cấu sử dụng đất, yếu tố ảnh hưởng tới chuyển đổi cấu sử dụng đất 2.3 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp chuyển đổi cấu sử dụng đất Thế giới Việt Nam 17 2.3.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp chuyển đổi cấu sử dụng đất Thế giới 17 2.3.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp chuyển đổi cấu sử dụng đất Việt Nam 20 vii 2.4 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp,chuyển đổi cấu sử dụng đất huyện Hàm Yên 21 2.4.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Hàm Yên 21 2.4.2 Tình hình chuyển đổi cấu sử dụng đất huyện Hàm Yên 23 PHẦN ĐỒI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu : 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1.Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Tân Thành 25 3.3.2 Đánh giá trạng sử dụng sử dụng biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2011-2016 25 3.3.3.Thực trạng chuyển đổi sử dụng đất hàng năm ,rừng sản xuất sang trồng cam giai đoạn 2005- 2016 25 3.3.4.Đánh giá hiệu việc chuyển đổi sử dụng đất trồng hàng năm, rừng sản xuất sang trồng cam xã Tân Thành 25 3.3.5 Đánh giá thuận lợi khó khăn từ việc chuyển đổi sang sử dụng đất trồng cam đề xuất giải pháp, sách 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 26 3.4.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 26 3.4.3 Phương pháp tính hiệu loại hình sử dụng đất 26 3.4.4 Phương pháp đánh giá tổng hợp 27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Tân Thành 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 viii 4.1.2 Thực trạng môi trường 33 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường 34 4.2 Hiện trạng sử dụng sử dụng biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2011-2016 34 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2016 biến động sử dụng đất giai đoạn 2011-2016 34 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2011-2016 36 4.3 Thực trạng chuyển đổi sử dụng đất hàng năm ,rừng sản xuất sang trồng cam giai đoạn 2005- 2016 39 4.4 Đánh giá hiệu việc chuyển đổi sử dụng đất trồng hàng năm, rừng sản xuất sang trồng cam xã Tân Thành 42 4.4.1 Đánh giá hiệu kinh tế 42 4.4.2 Đánh giá hiệu xã hội 44 4.4.3 Đánh giá hiệu môi trường 46 4.4.4 Hiệu tổng hợp việc chuyển đổi sử dụng đất trồng rừng sản xuất, đất trồng hàng năm sang trồng cam 50 4.5 Những thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp, sách từ việc chuyển đổi sử dụng đất sang trồng cam 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Bảng 4.13 : So sánh thực tế lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cho trồng với khuyến cáo địa bàn xã Tân Thành Loại TC cho sử dụng phép Daconil 2,2 1,2-2,5 Trị Bệnh 75 WP kg/ha kg/ha sẹo 1,5 1-1,6 Trị sâu đục kg/ha kg/ha thân OFatox 1,52 1-1,5 Sâu vẽ bùa, 400 EC lit/ha lít/ha ruồi đục Tên thuốc trồng 1.Cam Phân Thực tế Padan 95 SP Tác dụng So sánh cấp xếp loại Đúng KC A Đúng KC A Đúng KC A 2.Keo Không dùng A 3.Sắn Không dùng A ( Nguồn: Mức khuyến cáo Trạm giống vật tư nông nghiệp Hàm Yên) Thông qua bảng 4.13 cho ta thấy loại trồng xếp mức cao khơng vượt tiêu chuẩn cho phép Trạm giống vật tư nông nghiệp Hàm Yên nên không ảnh hưởng xấu tới mơi trường đất, nước khơng khí nên xã Đó xem một lợi thế, keo sắn người dân không sử dụng thuốc BVTV không ảnh hướng tới mơi trường, cam loại trồng thu hút nhiều sâu bệnh nên cầm dùng tới thuốc BVTV để phòng ngừa, hướng dẫn xã nên người dân biết cách sử dụng mức Kết điều tra cho thấy điều kiện vốn hộ khác nên việc đầu tư phân bón khác nhau, mơ hình sử dụng đất trồng cam trồng người dân ý đầu tư, loại trồng khác, đặc biệt rừng bón phân , chí khơng bón Do dẫn đến đất bị suy giảm độ phì, khả trì độ phì nhiêu đất thấp Để đánh giá tổng hợp HQMT sử dụng thang phân cấp NCS Đặng Minh Tơn (bảng 4.14) Bảng 4.14: Phân cấp đánh giá chi tiêu hiệu môi trường mơ hình sử dụng đất địa bàn vùng cam huyện Hàm Yên STT Chi tiêu Phân cấp Phân cấp Cây thân gỗ, thời gian sinh trưởng từ 1-15 năm, tán nhỏ vừa có thời gian che phủ Cao >85% Cây thân mềm, thời gian sinh trưởng Độ che phủ năm, khơng tán có tỉ lệ thời gian Trung phủ đất 70-