1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả của quy hoạch sử dụng nguồn nước ngầm thành phố Hồ Chí Minh đề xuất các biện pháp bổ sung

109 788 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

Kết quả cho mực nước dưới đất ở các tầng chứa nước phù hợp với tài liệu liệu quan trắc vào tháng 7 năm 2000, - Mô hình không ổn định : Sau khi hoàn tất mô hình ổn định, trên cơ sở các th

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

ĐỀ TÀI

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA QUY HỌACH

SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC NGẦM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BỔ SUNG

ĐÃ HIỆU CHỈNH THEO Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG

NGHIỆM THU ĐỀ TÀI

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày……tháng…….năm 2007

Trang 2

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG

BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA QUY HỌACH SỬ DỤNG

NGUỒN NƯỚC NGẦM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BỔ SUNG

ĐÃ HIỆU CHỈNH THEO Ý KIẾN ĐĨNG GĨP CỦA CÁC THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG

NGHIỆM THU ĐỀ TÀI

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày……tháng…….năm 2007

Trang 3

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC NGẦM TP HỒ CHÍ MINH

VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

I/ Căn cứ pháp lý :

- Quyết định số 97/2004/QĐ-UB ngày 12/4/2004 của Ủy ban nhân dân Thành phố về việc giao chỉ tiêu kế hoạch và kinh phí danh mục đề tài năm

2004 cho Sở Khoa học và Công nghệ

- Căn cứ kết quả của Hội đồng xét duyệt đề tài

II/ Sự cần thiết đánh giá quy hoạch nguồn nước ngầm Thành phố Hồ Chí Minh :

Quy hoạch nước ngầm năm 2001 được lập với mục đích là xây dựng cơ sở để khai thác hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên nước ngầm rất quý giá, đáp ứng các yêu cầu của công tác quản lý như sau :

- Xác định trữ lượng khai thác theo vùng trên cơ sở các dự báo về nhu cầu khai thác

- Quy hoạch các vùng khai thác hợp lý nguồn nước ngầm đảm bảo phát triển bền vững

- Theo dõi diễn biến động thái nguồn nước và tính toán được các chỉ tiêu nguồn nước trong quá trình thực hiện quy hoạch

Qua quá trình theo dõi và quản lý thực hiện Quy hoạch, đến nay đã đến lúc cần phải bổ sung cập nhật định kỳ Quy hoạch theo sự thay đổi điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và thực tế khai thác nguồn nước

Trang 4

CHƯƠNG I ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH I/ Nội dung báo cáo

1/ Đánh giá Quy họach

- Phân tích các nội dung của Quy họach

- Đánh giá phương pháp và kết quả thực hiện quy họach

- Đánh giá việc sử dụng Quy họach trong thời gian vừa qua, mức độ phù hợp của Quy họach với thực tế, mức độ đáp ứng với yêu cầu quản lý tại thời điểm lập quy họach và hiện nay

- Hiệu quả sử dụng mạng quan trắc, kết quả hoạt động của trạm quan trắc so với yêu cầu quản lý và theo dõi nguồn nước

2/ Đề xuất các công tác để bổ sung và cập nhật Quy hoạch

- Bổ sung nội dung quy hoạch về phân vùng khai thác, quy hoạch các công trình khai thác, hiệu chỉnh lại các bản đồ

- Nâng cấp mô hình nước dưới đất để phục vụ cho việc tính toán trữ lượng, phân vùng khai thác trước mắt sẽ phục vụ cho việc ban hành quy định hạn chế khai thác nước ngầm bằng cách phân chia ra các khu vực cấm khai thác, khu vực hạn chế khai thác và khu vực được phép khai thác

- Nâng cấp hệ cơ sở dữ liệu, các bản đồ số hoá chuyên ngành để phục vụ cho việc chạy mô hình và phục vụ cho công tắc quản lý

- Mở rộng mạng lưới quan trắc để theo dõi diễn biến mực nước, chất lượng nước và đạc quan trắc sụp lún mặt dất do khai thác

II/ Các công tác đã thực hiện :

1/ Thu thập dữ liệu :

- Các báo cáo nghiên cứu về địa chất, địa chất thủy văn

- Báo cáo quan trắc nước dưới đất

- Quy họach tổng thể kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010

- Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đến năm

III/ Phân tích kết quả tính trữ lượng :

1/ Tính trữ lượng theo phương pháp giải tích :

Trang 5

số địa chất thủy văn đã nghiên cứu và điều tra, áp dụng công thức tính toán hạ thấp mực nước tại các công trình khai thác, so sánh với hạ thấp mực nước cho phép theo cách tính giải tích để xác định trữ lượng có thể khai thác

Năm 2010 trữ lượng khai thác là :

- Khai thác tầng Pliocen trên là 150.000m3/ngày

- Khai thác tầng Pliocen dưới là 90.000m3/ngày

Năm 2015 trữ lượng khai thác là :

- Khai thác tầng Pliocen trên là 170.000m3/ngày

- Khai thác tầng Pliocen dưới là 90.000m3/ngày

2/ Tính trữ lượng theo phương pháp cân bằng :

Trữ lượng tiềm năng của nước đất được tính bằng tổng các trữ lượng thành phần :

- Trữ lượng động:

Lượng bổ cấp từ trên mặt (chỉ cho tầng Pleistocen) :

+ Lượng nước mưa cung cấp cho nước dưới đất là: 309.532 m3/ngày + Lượng nước từ Kênh Đông cung cấp cho nước dưới đất: 156.750

m3/ngày

+ Lượng nước cung cấp từ sông Sài Gòn là: 67.500m3/ngày

Lượng nước dưới đất chảy từ ranh giới:

+ Đối với tầng cha nước Pleistocen: 22.540 m3/ngày

+ Đối với tầng cha nước Pliocen trên: 181.166 m3/ngày

+ Đối với tầng chứa nước Pliocen dưới: 94.027 m3/ngày

- Trữ lượng tĩnh trọng lực:

+ Đối với tầng chứa nước Pliestocen: 233.483m3/ngày

+ Đối với tầng chứa nước Pliocen trên: 715.317m3/ngày

+ Đối với tầng chứa nước Pliocen dưới: 630.424m3/ngày

- Trữ lượng tĩnh đàn hồi của các tầng chứa nước

+ Đối với tầng chứa nước Pleistocen: 6.000m3/ngày

+ Đối với tầng chứa nước Pliocen trên: 55.769m3/ngày

+ Đối với tầng chứa nước Pliocen dưới: 28.551m3/ngày

Tổng trữ lượng nước dưới đất tính theo phưng pháp cân bằng cho từng tầng

chứa nước được thống kê trong

Tổng trữ lượng nước dưới đất theo phương pháp cân bằng là : 2.501.059 m3/ngày

Trang 6

3/ Tính trữ lượng bằng phương pháp mô hình :

Mô hình được xây dựng ở chế độ vận động ổn định (Steady State) và không ổn định (Unsteady state) của dòng chảy nước dưới đất

- Mô hình ổn định : chạy trong điều kiện các thông số không thay đổi theo thời gian, lưu lượng khai thác được cập nhật tới tháng 7/2000 Kết quả cho mực nước dưới đất ở các tầng chứa nước phù hợp với tài liệu liệu quan trắc vào tháng 7 năm 2000,

- Mô hình không ổn định : Sau khi hoàn tất mô hình ổn định, trên cơ sở các thông số Địa chất Thủy văn đã hiệu chỉnh thiết lập và chạy mô hình trong điều kiện không ổn định với sự bổ sung số liệu khai thác năm 2001, sau đó sẽ hiệu chỉnh các thông số ĐCTV để đạt được mực nước dưới đất trong mô hình phù hợp với mực nước quan trắc thực tế từ tháng 7/2000 đến tháng 7/2001 sau đó sẽ chạy mô hình ở điều kiện không ổn định với các giếng khai thác dự kiến theo các giai đoạn 2005, 2010 và 2015 để dự báo mực nước tính đến năm 2005 : Kết quả tính trữ lượng theo mô hình được trình bày như sau:

3.1.Tầng chứa nước Pleistocen qp :

Cân bằng nước là kết qủa tổng hợp của việc chạy mơ hình theo các điều kiện và theo các giai đoạn khác nhau Trong cân bằng nước vào năm 2000,

2005, 2010 và 2015 cho thấy lượng cung cấp cho tầng này từ nước mưa là 27.068 m3/ngày, nước mặt thay đổi từ 191.159m3/ngày đến 225.252m3/ngày, thấm xuyên vào tầng Pliocen trên từ 256.177m3/ngày đến 275.320 m3/ngày

3.2 Tầng chứa nước Pliocen trên :

Vào năm 2000, lượng cung cấp thêm cho tầng chứa nước từ thấm xuyên

từ hai tầng chứa nước Pleistocen và Pliocen dưới là 248.475m3/ngày, lượng nước thấm xuyên cung cấp cho tầng Pliocen dưới là 7.598m3/ngày Lượng nước chảy từ biên vào là 29.702m3/ngày Trong cân bằng nước vào năm 2005, 2010

và 2015 cho thấy lưu lượng khai thác từ 396.263m3/ngày đến 451.927m3/ngày; lượng cung cấp thêm cho tầng chứa nước từ biên là 138.686m3/ngày đến 176.838m3/ngày, thấm xuyên vào tầng chức nước từ 257.109m3/ngày đến 275.289m3/ngày

3.3 Tầng chứa nước Pliocen dưới :

Vào năm 2000, lượng cung cấp thêm cho tầng chứa nước từ thấm xuyên

từ hai tầng chứa nước Pliocen trên là 7.590 m3/ngày Lượng nước chảy từ biên vào là 78.274 m3/ngày Trong cân bằng nước vào năm 2005, 2010 và 2015 cho thấy lưu lượng khai thác từ 111.061 m3/ngày đến 154.561 m3/ngày; lượng cung cấp thêm cho tầng chứa nước từ biên là 99.358 m3/ngày đến 141.966 m3/ngày

Trang 7

Trữ lượng nước dưới đất theo mơ hình dịng chảy nước dưới đất

Trữ lượng (m 3 /ngày) STT Tầng chứa nước

Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015

1 Tầng chứa nước Pleistocen 130.456 130.456 130.456

2 Tầng chứa nước Pliocen trên 396.263 426.263 451.927

3 Tầng chứa nước Pliocen dưới 111.061 154.561 154.561

4 Đánh giá kết quả tính toán nhiễm mặn

Đánh giá trữ lượng bằng các phương pháp như đã nêu trên chỉ tính khả

năng cung cấp cho các tầng chứa nước trong các điều kiện khai thác, chưa kể

đến tác động xâm nhập mặn Để đánh giá khả năng khai thác hay trữ lượng

khai thác, ngoài kết quả tính trữ lượng phải đánh giá tác động khác bao gồm

tác động của xâm nhập mặn và lún đối với các điều kiện khai thác (tính lún

khá phức tạp nên thuộc chuyên đề riêng)

Về tính toán nhiễm mặn có hai phương pháp tính là phương pháp giải

tích và phương pháp mô hình :

4.1/ Tính toán nhiễm mặn bằng phương pháp giải tích

Dựa vào các công thức tính thời gian và vận tốc theo các công thức,

tính toán thời gian biên mặn gần nhất vào đến hành lang khai thác

- Hành lang khai thác nhà máy nước Hóc Môn : 46 năm

- Hành lang khai thác Nam Bình Chánh - Bắc Nhà Bè : 52 năm

4.2/ Tính toán nhiễm mặn bằng phương pháp mô hình dịch chuyển

biên mặn

Mô hình dịch chuyển biên mặn TDS=1g/l cho phép dự báo khả năng

dịch chuyển biên mặn theo phương ngang và cả phương đứng,

Mô hình nhiễm mặn được xây dựng trên cơ sở công cụ Femwater trong

GMS 3.1, kết quả cho thấy hình ảnh biên mặn 1g/lít Cl- trên bản đồ và hướng

dịch chuyển của biên mặn

Năm 2040 tầng N22 phát triển biên mặn ở khu vực Nam Sài Gòn,

không phát triển khu vực phía tây và phía đông, do đó các hành lang khai

thác ở Củ Chi Quận 12, Thủ Đức vẫn chưa bị nhiễm mặn, một phần hành

lang khai thác tầng N21 ở Nam Sài Gòn bị nhiễm mặn

Trang 8

IV/ Đánh giá kết quả quy hoạch :

1/ Đánh giá tính trữ lượng bằng mô hình :

1.1Ưu điểm :

+ Kết quả tính trữ lượng thể hiện qua cân bằng nước và kết quả mực nước được kiểm tra đối chiếu với mực nước quan trắc Ngoài ra còn xem đến tác động của xâm nhập mặn bằng mô hình nhiễm mặn

+ Kết quả thể hiện trên hình ảnh đồ hoạrất thuận lợi cho việc xem xét đánh giá

1.2 Khuyết điểm :

Kết quả chưa xuất (Export) ra các tập tin để đọc trên các phần mềm GIS, muốn thực hiện được phải chuyển sang GMS 5.0 (trong đề án đã thực hiện việc chuyển mô hình từ GMS3.0 sang GMS5.0)

Kết nối giữa các công cụ chưa thực hiện được với mô hình, khi đưa vào sử dụng có một số hạn chế về đồng nhất dữ liệu, dữ liệu chưa thống nhất giữa mô hình và các công cụ như cơ sở dữ liệu, bản đồ số hoá Muốn thực hiện liên kết phải sử dụng phiên bản GMS5.0

Khi hiệu chỉnh số liệu vào mô hình từ dữ liệu liệu thực tế qua thực tế sử dụng còn gặp nhiều khó khăn, một giếng khai thác hư sau khi thực trám lấp rất khó xác định trong mô hình để xoá, số hiệu các giếng trong mô hình không đồng nhất với số hiệu thực tế

Biên xung quanh mô hình là biên cưởng bức, không phải là biên tự nhiên nên có ảnh hưởng đến độ chính xác của kết quả mô hình

Dự báo các hành lang khai thác cần phải hiệu chỉnh lại theo thực tế

Do không liên kết được với cơ sở dữ liệu và hệ thống bản đồ GIS nên khi đọc kết quả, cập nhật dữ liệu đầu vào cần phải sử dụng người có chuyên môn để thực hiện, khó khăn trong việc ứng dụng trong công tácquản lý

1.Mức độ thuận tiện trong sử dụng :

2 Đánh giá cơ sở quản lý dữ liệu:

Cơ sở dữ liệu được xây dựng trên phần mềm Access và phần mềm GIS là MapInfo, mục đích là để lưu trữ và truy xuất các dữ liệu thu thập từ công tác quản lý, điều tra, quan trắc, kết quả tính toán từ các công cụ phân tích của mô hình để phục vụ công tác quản lý và nghiên cứu

Các chức năng của cơ sở dữ liệu :

- Nhập liệu : Vị trí công trình, số liệu lỗ khoan và mẫu nước

Trang 9

Qua khai thác sử dụng, sau khi thực hiện

2.1/ Phần mềm :

Phần mềm Access không thể sử dụng cho các cơ sở dữ liệu có dung lượng lớn, ngoài ra phần mềm còn bị hạn chế khi thiết kế cơ sở dữ liệu nhiều người dùng Phần liên kết với GIS còn rất hạn chế và chỉ xuất ra những file MIF đọc được trên trên phần mềm MapInfo, phần mềm này cũng rất hạn chế nếu cơ sở dữ liệu lớn

- Khi mở phải mở toàn bộ cơ sở dữ liệu rất mất thời gian

- Rất khó tổng hợp các số liệu cập nhật

- Các người sử dụng và truy xuất cơ sở dữ liệu ở xa không thể có được các dữ liệu cập nhật một cách nhanh chóng và sử dụng được tiện ích của mạng Internet

- Chưa liên kết được với dữ liệu bản đồ xây dựng trên phần mềm GIS

3/ Đánh giá mạng quan trắc nước dưới đất :

Đánh giá hệ thống quan trắc trên cơ sở xem xét vị trí các điểm quan trắc, không đánh giá các trang thiết bị của trạm quan trắc

Nhu quản lý hiện nay là theo dõi được diễn biến trắc hiện nay mực nước, xâm nhập mặn, ô nhiễm tại các khu vực trọng điểm khai thác, khu vực có các khu công nghiệp và khu chế xuất, bãi rác, ranh mặn

Sơ đồ các giếng quan trắc (Thành phố và Liên đoàn), ranh mặn, bãi rác, khu trọng điểm khai thác :

Qua sơ đồ cho thấy mạng quan trắc hiện nay chưa đáp ứng được nhu cầu theo dõi nguồn nước, cụ thể là :

- Các khu công nghiệp chưa có công trình khai thác

- Bãi rác Tam Tân và Phước Hiệp

- Ranh mặn mặc dù đã có hai trạm quan trắc nhưng chưa đủ yêu cầu, cần bố trí thêm các điểm quan trắc

Trang 10

CHệễNG II CAÄP NHAÄT QUY HOAẽCH VAỉ CAÙC ẹEÀ XUAÁT

I/ Caực giaỷi phaựp ủeồ caọp nhaọt quy hoùach :

I/ Maùng quan traộc :

Mụỷ roọng maùng quan traộc hieọn nay ủeồ quan traộc oõ nhieóm coõng nghieọp, nhieóm maởn, boồ caỏp nửụực soõng vaứ boồ caỏp doứng chaỷy (boồ caỏp ngang tửứ beõn ngoứai chaỷy vaứo hoaởc ra khoỷi Thaứnh phoỏ.)

Xaõy dửùng theõm caực traùm quan traộc nhử sau :

1.1/ Quan traộc oõ nhieóm tửứ treõn maởt :

Chuỷ yeỏu quan traộc taàng Pleistocen

- 10 traùm cho quan traộc caực khu coõng nghieọp keỏt hụùp ủeồ quan traộc caực cuùm coõng nghieọp, moói traùm coự 3 gieỏng khoan

- 2 trạm quan trắc bãi rác Gò Cát của Thành phố và bãi rác dự kiến sẽ xây dựng

- 2 trạm quan trắc các hố chôn gà tại Quận 9 và Huyện Bình Chánh

Tổng số trạm quan trắc là 14 trạm

1.2/ Quan traộc bieõn maởn

Quan traộc caỷ 3 taàng chửựa nửụực :

Xây dựng 4 tuyến quan trắc từ ranh mặn hướng tới trung tâm hạ thấp, mỗi tuyến dự kiến 3 trạm quan trắc :

- Tuyến 01 từ đông bắc vào nội thành (Hóc Môn về Gò Vấp ) để kiểm soát di chuyển mặn của tầng N22 và N21 khi khai thác nước ở nhà máy Gò Vấp và Hóc Môn

- Tuyến 02 từ Tây về phía Tân Bình để kiển soát di chuyển mặn của cả 3 tầng chứa nước từ phía tây vào nội thành khi các nhà Máy nước Vĩnh Lộc, Hóc Môn hoạt động;

- Tuyến 03 từ đông nam vào nội thành;

- Tuyến 04 từ tây nam vào nội thành

Tổng số trạm quan trắc là 12 trạm

3/ Quan traộc boồ caỏp treõn maởt ::

- 3 trạm quan trắc từ phía bắc Củ Chi về Quận 12 để xác định mối quan hệ giữa nước sông và nước mặt

- 2 trạm quan trắc xác định bổ cấp từ nước mưa, tại các trạm này ngoài các giếng khoan cần có các trạm do mưa (sẽ kết hợp với trạm quan trắc khí tượng thủy văn do Sở Tài nguyên và Môi trường quản lý)

Tổng số trạm quan trắc là 5 trạm

4/ Quan traộc boồ caỏp theo chieàu ngang :

- 10 traùm quan traộc ụỷ phớa baộc vaứ phớa taõy doùc theo ranh giụựi cuỷa Thaứnh phoỏ vụựi caực tổnh ủeồ ủaựnh giaự doứng chaỷy nửụực dửụựi ủaỏt vaứo hoaởc ra khoỷi ủũa baứn Thaứnh phoỏ

Trang 11

II/ Nâng cấp Cơ sở dữ liệu :

- Liên kết với GIS sử dụng phần mềm GIS là ArcGIS 9.0 và ArcInfo9.0 thuận lợi cho mô Hình Client – Server, với

- Xây dựng phần mềm cơ sở dữ liệu sử dụng mô hình 3 lớp để tận dụng mạng Internet phục vụ cho việc truy xuất và cập nhật cơ sở dữ liệu, khả năng truy xuất và cập nhật dữ liệu có thể mở rộng xuống cá quận huyện

- Tạo liên kết giữa cơ sở dữ liệu và mô hình

III/ Nâng cấp mô hình :

Trước hết sẽ chuyển các mô hình từ GMS 3.1 sang GMS 4.0 hoặc 5.0 để phục vụ cho việc liên kết dữ liệu từ sở dữ liệu và mô hình sử dụng Menu Import from databse

1/ Dữ liệu mô hình :

- Điều tra lại dữ liệu biên sông do kiên cố hóa hệ thống kênh Đông Củ Chi là đổi bổ cấp do sông

- Thu thập quy họach mạng lưới cấp nước

- Thu thập bổ sung các số liệu về khí tượng thủy văn

- Thu thập các quy hoạch và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của các ngành

2/ Xây dựng mô hình :

Cập nhật lại mô hình, trước mắt sẽ hiệu chỉnh :

- Hiệu chỉnh lại các thông số địa chất thủy văn

- Lượng khai thác, các giếng khai thác

- Liên kết giữa mô hình và cơ sở dữ liệu để cập nhât các giếng khai thác chính xác và đồng bộ

2.1/ Mô hình dòng chảy ModFlow :

- Tính toán chạy mô hình dòng chảy ở chế độ ổn định năm 2005

- Chạy mô hình dự báo đến năm 2010, 2020 và 2050

2.2/ Mô hình nhiễm mặn Femwater :

- Sau khi cập nhật sẽ xây dựng lại mô hình tính toán nhiễm mặn và

Trang 12

4/ Xây dựng mô hình tính ô nhiễm :

Xây dựng thêm mô hình tính tóan ô nhiễm sữ dụng công cụ đã có trong phần mềm GMS 5.0 họac 6.0 và MODPATH và MT3DMS để tính toán ô nhiễm, khu vực chịu ảnh hưởng của khuyếch tán ô nhiễm

IV/ Kết luận:

1/ Mục đích của đề tài nghiên cứu là đánh giá hiệu quả sử dụng kết quả của dự án quy họach và quản lý khai thác nước dưới đất và đề xuất các nội dung cần bổ sung cho quy hoạch tổng thể quản lý nguồn nước thành phố Hồ Chí Minh Kết quả của đề tài được tổng kết ở các nội dung sau:

- Đã thống kế, đánh giá các kết quả đã đạt được của dự án, các kết quả này đã và đang sử dụng cho cơng tác quản lý nguồn nước dưới đất thành phố từ sau năm 2001 gồm :

- Kết quả đánh giá trữ lượng nước dưới đất theo 3 phương pháp giải tích, phương pháp mơ hình và phương pháp cân bằng Từ kết quả tính tốn chúng ta

đã xác định được trữ lương khai thác nước dưới đất ở thành phố là khoảng 2,5 triệu m3/ngày đêm, trong đĩ trữ lượng khai thác an tồn là 800.000m3/ngày đêm;

- Đã xác định được 3 vùng cĩ điều kiện khai thác thuận lơi, tương đối thuận lợi và kém thuận lợi Từ đĩ đã thiết kế các cụm giếng khai thác nước dưới đất cho năm 2005 với lưu lượng khai thác là 305.000m3/ngày;

- Đã xây dựng được mạng quan trắc nước dưới đất gồm 10 trạm với 28 giếng khoan cho 3 tầng chứa nước chủ yếu Pleistocen (11 giếng quan trắc), Pliocen (10 giếng quan trắc) trên và Pliocen dưới (7 giếng quan trắc);

- Đã xây dựng được phần mềm quản lý dữ liệu giếng khoan khai thác nước dưới đất Chỉnh lý lại bản đồ địa chất thủy văn thành phố tỷ lệ 1/50.000 Đánh giá hiện trạng khai thác nước dưới đất và thành lập và chỉnh lý một số bản

- Giúp cho tư vấn thẩm định việc bố trí, xác định lưu lượng của các nhà máy nước ngầm quy mơ trung bình và lớn;

- Mạng quan trắc đĩng một vai trị hết sức quan trọng trong việc theo dõi

Trang 13

+ Chính có quy họach quản lý khai thác nước dưới đất thành phố đã góp phần rất lớn cho công tác quản lý nguồn nước dưới đất tốt như hiện nay

- Do đây là quy họach và quản lý khai thác nước dưới đất không phải là quy họach quản lý tài nguyên nước, do đó có một số hạn chế:

+ Chưa nghiên cứu và quy họach quản lý một cách tổng thể mà chỉ quản

lý khai thác khu vực phân bố nước nhạt của các tầng chứa nước;

+ Chưa có sự phối hợp quy họach giữa khả năng của nguồn cấp với nhu cầu sử dụng;

+ Chưa có sự phối hợp giữa các nguồn nước hiện có của thành phố nhằm quản lý một cách tổng hợp, đa chức năng và đa ngành;

+ Chưa tính đến việc phát triển nguồn nước theo hướng bền vững;

+ Mạng quan trắc mang tính chất phiến diện

V/ Kieán nghò :

Để quản lý tốt nguồn nước dưới đất của thành phố Hồ Chí Minh, ngòai việc phải thu thập tòan bộ các tài liệu hiện có có liên quan đến nguồn nước, chúng ta cần phải bổ sung thêm các công việc sau:

- Đầu tư hợp lý cho nghiên cứu nguồn nước dưới đất mà chủ yếu là nguồn nước có độ tổng khóang hóa >1g/l

- Làm rõ nguồn gốc và nguồn cấp của các tầng chứa nước

- Nghiên cứu, xây dựng bổ sung thêm và hiện đại hóa các trạm quan trắc động thái nước dưới đất

- Xây dựng các chương trình, kế họach để quản lý, khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn nước dưới đất theo hướng bền vững

Trang 14

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG

BÁO CÁO ĐỀ TÀI

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA QUY HỌACH SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC NGẦM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BỔ SUNG

Trang 15

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÀ QUY HỌACH KHAI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC 3

CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - KHỐI LƯỢNG CƠNG TÁC ĐÃ TIẾN HÀNH 10

II.1 Phương pháp thực hiện : -10

II.2 Các cơng tác đã tiến hành : -10

II.2.1 Cơng tác thu thập tài liệu: 10

II.2.2 Tổng hợp, phân tích, đánh giá và so sánh các tài liệu đã thu thập nhằm làm sáng tỏ các yêu cầu của đề tài 10

II.2.3 Chạy mơ hình và kiểm tra đánh giá quy hoạch với hiện trạng nguồn nước 10

CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA QUY HỌACH SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC NGẦM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2001 11

III.1 Kết quả tính trữ lượng nước dưới đất thành phố Hồ Chí Minh : -12

III.1.1 Trữ lượng tính theo phương pháp giải tích: 12

III.1.2.Tính trữ lượng bằng phương pháp mơ hình: 22

III.1.3.Trữ lượng khai thác nước dưới đất bằng phưng pháp cân bằng 29

III.1.4 Khả năng khai thác nước dưới đất và qui hoạch khai thác nước dưới đất 30

III.2 Mạng quan trắc nước dưới đất: -32

III.3 Phần mềm quản lý dữ liệu: -35

III.4 Sản phẩn khác: -37

III.5 Đánh giá hiệu quả của quy họach 2001: -37

III.5.1 Đánh giá chung: 37

III.5.2 Hiệu quả sử dụng kết quả của dự án quy họach: 38

CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT CÁC NỘI DUNG CẦN BỔ SUNG CHO PHẦN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG QUY HOẠCH TỔNG THỂ QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2015 CĨ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 41

IV.1 Những yêu cầu đối với quy hoạch bảo vệ nước dưới đất: -41

IV.2 Các nội dung bổ sung cho phần nước dưới đất trong quy họach tổng thể quan lý nguồn nước của thành phố. -42

CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44

V.1 Kết luận: -44

V.2 Các đề nghị : -45

Trang 16

MỞ ĐẦU

Thành phố HCM với dân số trên 6 triệu người đòi hỏi một lượng nước rất lớn phục vụ cho sinh hoạt và cho phát triển kinh tế Hiện nay, hàng ngày lượng nước cấp cho thành phố khoảng gần 1,6 triệu m3, dự báo năm 2010 là 2,4 triệu và năm 2020 khoảng 3,5 triệu m3/ngày Các nguồn nước khai thác

là nước mặt chiếm khoảng 60% tổng lượng nước tiêu dùng và còn lại 40% là nước dưới đất khoảng trên 500.000m3/ngày Theo số liệu thống kê gần đấy cho thấy số lượng giếng khai thác đã đạt trên 100.000 giếng khoan có kích thước và lưu lượng khai thác khác nhau

Nhu cầu ngày càng tăng trong khi mạng cấp nước và lượng nước dùng cho cấp nước phát triển một cách rất chậm chạp, dẫn đến tình trạng ngày càng gia tăng việc khai thác nước dưới đất Theo tài liệu quan trắc, mực nước các tầng chứa nước đang tụt giảm mạnh với tốc độ 1,5-2m/năm, hiện tượng xâm nhập mặn và lún mặt đất đã có những dấu hiệu rõ rệt

Đã nhận thức được tầm quan trọng về nguồn nước cho phát triển, trong những năm qua thành phố đã đầu tư khá lớn cho việc đánh giá tiềm năng nguồn nước và đã xây dựng quy hoạch sử dụng nguồn nước dưới đất,

và dự án đã đưa vào sử dụng từ đầu năm 2001 Trên cơ sở những kết quả của

dự án đã giúp cho công tác quản lý nguồn nước dưới đất của thành phố khá tốt trong những năm gần đây như : Phục vụ cho xây dựng các chương trình

kế hoạch quản lý và bảo vệ nguồn nước; phục vụ cho công tác thẩm định và cấp phép hoạt động tài nguyên nước, công tác quan trắc động thái; công tác quản lý dữ liệu, phục vụ cho công tác nghiên cứu và đào tạo Bên cạnh những kết quả đã đạt được như đã nêu, quy hoạch của thành phố năm 2001

đã bộc lộ những hạn chế cho yêu cần quản lý hiện nay và cho các năm tiếp theo

Nhằm có cơ sở để bổ sung trong việc xây dựng quy hoạch tổng thể quản lý nguồn nước của thành phố từ nay đến năm 2010 có định hướng đến năm 2020, Sở Tài nguyên và Môi trường đã được sự chấp thuận của UBND thành phố và Sở Khoa học Công nghệ thành phố giao thực hiện đế tài

"Đánh giá hiệu quả của dự án quy hoạch sử dụng nước ngầm thành phố HCM đề xuất các biện pháp bổ sung"

Trang 17

I/ Nội dung nghiên cứu tập trung vào các mặt sau:

1) Đánh giá các nội dung nghiên cứu của quy hoạch ;

2) Đánh giá hiệu quả việc sử dụng các kết quả của quy hoạch trong công tác quản lý nguồn nước dưới đất của thành phố và xác định được những hạn chế của quy hoạch;

3) Đề xuất các nội dung cần bổ sung trong xây dựng quy hoạch tổng thể quản lý nguồn nước của thành phố

II/ Các công tác đã thực hiện như sau:

1/ Thu thập các tài liệu có liên quan đến nghiên cứu về địa chất thủy văn; các tài liệu liên quan đến việc khai thác nguồn nước Các tài liệu về quan trắc động thái nguồn nước dưới đất đã thực hiện và đang thực hiện sau khi có quy hoạch;

2/

3/ Đánh giá sự đáp ứng của quy hoạch đến việc quản lý, đưa ra các chính sách và là cơ sở cho các nhu cầu khác có liên quan đến nguồn nước dưới đất

4/ Phân tích những mặt được và những hạn chế của quy hoạch so với nhu cầu quản lý nguồn nước hiện nay;

5/ Đề xuất các nội dung cần phải bổ sung cho quy hoạch nguồn nước mới

Trang 18

CHƯƠNG I HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÀ QUY HỌACH

KHAI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC

Khai thác nước dưới đất ở Thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu từ các

đối tượng :

- Các khu chế xuất và khu công nghiệp

- Trung tâm Nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn

- Công ty cấp nước Thành phố và các công ty khai thác và cấp

nước

- Các doanh nghiệp

- Các hộ gia đình

I Sử dụng nước cho khu chế xuất và khu công nghiệp:

Các khu chế xuất và khu công nghiệp thành phố sử dụng nước là

53.000m3/ngày trong đó nước ngầm là 24.000m3/ngày, nước máy là

29.000m3/ngày

Bảng 1 : KCX-KCN sử dụng chỉ sử dụng nước ngầm - tự cấp:

KCN-KCX Hiện trạng sử dụng nước

m3/ngày Tân Thới Hiệp 700

Bảng 2 : KCX-KCN sử dụng cả hai nguồn nước (SAWACO và tự cấp):

KCN-KCX Hiện trạng sử dụng nước m3/ngày

(nước ngầm- tự cấp) Tân Tạo 3.160 (cơng ty cấp nước 20%, tự cấp

80%)

Trang 19

Lê Minh Xuân 3.000 (Cơng ty cấp nước10%, tự cấp

90%)

Bảng 3 : KCN-KCX sử dụng nguồn nước cơng ty cấp nước:

KCN-KCX Hiện trạng sử dụng nước

m3/ngày (nước ngầm- tự cấp) Hiệp Phước 2.000

Tân Thuận 24.000

Đối với các khu công nghiệp và khu chế xuất hình thành 3 khu vực

khai thác và sử dụng nước :

- Khu vực chỉ sử dụng nước ngầm : Khu Công nghiệp Tân Thới

Hiệp, Tây bắc Củ Chi, Linh Trung 2, Vĩnh Lộc, Tân Bình, Bình Chiểu

thuộc các quận, huyện Củ Chi, Bình Chánh, Thủ Đức, Quận 12

- Khu vực chỉ sử dụng nước máy : Khu Công nghiệp Hiệp Phước,

Cát Lái 2, Tân Thuận, Nhà Bè, Quận 2, Quận 7

- Khu vực sử dụng 2 nguồn nước là Khu chế xuất, Khu công nghiệp

Tân Tạo, Linh Trung 1, Lê Minh Xuân thuộc các huyện Bình Chánh, Thủ

Đức

Ngoài việc khai thác nước ngầm của các khu chế xuất và khu công

nghiệp, một số doanh nghiệp trong khu công nghiệp tự khai thác nước

ngầm để phục vụ sản xuất, một số doanh nghiệp đã được cấp phép khai

thác, môt số doanh nghiệp không xin phép cấp phép

- Tổng lưu lượng khai thác cho các doanh nghiệp xin phép là

6410m3/ngày bao gồm :

+ Khu công nghiệp Bình Chiểu : 580m3/ngày (2 đơn vị)

+ Khu công nghiệp Tân Tạo : 3470m3/ngày (8 đơn vị)

+ Khu Công nghiệp Tây bắc Củ Chi : 1400m3/ngày (3 đơn vị)

+ Khu Công nghiệp Tân Thới Hiệp : 960m3/ngày (2 đơn vị)

- Các doanh nghiệp trong khu công nghiệp không xin phép khai

thác là 210 giếng bao gồm khu Công nghiệp Tân Tạo 22 giếng, khu

Công nghiệp Tây Bắc Củ Chi 37 giếng, Khu Công nghiệp Tân Thới Hiệp

26 giếng, khu Công nghiệp

Sắp tới, mạng lưới cấp nước Thành phố sẽ cung cấp nước đầy đủ

cho các khu công nghiệp và các cụm công nghiệp, riêng khu công nghiệp

Trang 20

Tây Bắc Củ Chi sẽ khai thác nước ngầm, dự kiến lượng khai thác nước ngầm sắp tới cho khu công nghiệp tây bắc Củ Chi sẽ tăng thêm 10.000m3/ngày

II Khai thác nước ngầm phục vụ cho sinh họat của Trung tâm Nước sinh họat và Vệ sinh môi trường nông thôn thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn :

Tính đến nay, chương trình cung cấp nước sinh họat nông thôn đã thực hiện được 14.000 giếng khoan gia đình và 105 tram cấp nước Các trạm cấp nước có hiệu quả hơn các giếng khoan hộ gia đình, hiện nay chương trình chủ yếu là thực hiện trạm cấp nước tập trung, hạn chế các giếng khoan hộ gia đình, tổng lưu lượng khai thác của các trạm khoảng 23.7000m3/ngày (Phụ lục 2)

Hàng năm, Trung tâm nước sinh họat và vệ sinh môi trường nông thôn xây dựng khỏang 20 trạm cấp nước, lưu lượng khai thác bình quân là 200m3/ngày.trạm, lượng nước nước ngầm hành năm khai thác thêm là 4.000m3/ngày

III Khai thác nước ngầm của Công ty cấp nước Thành phố và Công ty cấp nước ngọai thành :

Tổng số lượng nước ngầm khai thác là khoảng 120.000m3/ngày trong đó Công ty khai thác và xử lý nước ngầm và các giếng nội thành của Công ty Cấp nước là 100.000m3/ngày, khai thác ngọai thành là 20.000m3/ngày

Bãi giếng khai thác nước dưới đất ở quận Gò Vấp của Công ty Cấp nước dự kiến khai thác 30.000m3/ngày nhưng đến nay chưa triển khai được

Lượng nước khai thác phục vụ cấp nước của Công ty Cấp nước Thành phố chủ yếu là nước mặt, lượng nước ngầm khai thác không đáng kể

Phương hướng của Công ty Cấp nước Thành phố là khai thác nguồn nước mặt

Trang 21

VI Khai thác nước ngầm của các hộ gia đình :

Các hộ gia đình tại Thành phố Hồ Chí Minh khai thác nước ngầm là rất phổ biến kể cả tại các khu vực có nước máy của Thành phố như quận 1 và quận 3, Phú Nhuận Các khu vực không có nước máy số lượng hộ gia đình có giếng khoan rất lớn như như quận Gò Vấp khoảng 20.000 giếng, Huyện Bình Chánh khoảng 25.000 giếng…, các hộ kinh doanh về dịch vụ rửa xe, ăn uống, cho thuê chỗ trọ thường khai thác nước dưới đất để giảm chi phí, riêng sản xuất nước tinh khiết phải sử dụng nước dưới đất để đảm bảo hoạt động của thiết bị Số lượng giếng khai thác chưa thể xác định chính xác nhưng ước tính sơ bộ hơn 100.000 giếng, lượng khai thác có thể lên đến 150.000m3/ngày

Sắp tới, Thành phố sẽ tiến hành chương trình hạn chế khai thác nước dưới đất, các hộ gia đình trong khu vực có đầy đủ nước máy sẽ không được khai thác nước dưới đất

V Khai thác nước ngầm của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp :

Các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp khai thác nước ngầm để phục vụ sản xuất, số lượng các doanh nghiệp khai thác nước ngầm qua thống kê cấp phép là khoảng 300 doanh nghiệp, lượng khai thác khoảng 150.000m3/ngày

Ngoài ra còn rất nhiều doanh nghiệp khai thác nước ngầm không xin phép Qua điều tra đã phát hiện khoảng 100 doanh nghiệp khai thác không phép

Một số doanh nghiệp không xin phép có lưu lượng khai thác lớn :

- Công ty dệt Thành Công : 8.200m3/ngày (7 giếng)

- Công ty Dệt Thắng Lợi : 8.400m3/ngày (6 giếng)

- Dầu Tân Bình : 5.800m3/ngày (6 giếng)

- Mì ViFon : 7.600m3/ngày(4 giếng)

- Công ty Sữa Thống Nhất : 1.500m3/ngày (2 giếng)

Trang 22

VI Tổng hợp về hiện trạng sử dụng nước của Thành phố :

Theo số liệu điều tra và thống kê đến hết năm 1999, trên địa bàn

TP HCM có 95.828 giếng khai thác với kích thước đường kính và độ sâu giếng khác nhau, với mật độ giếng là 45,8 giếng /1km2

Tổng lượng nước khai thác là 524.456,1 m3/ngày Theo các đơn vị chứa nước, lưu lượng khai thác như sau:

- Tầng Holocen: 116m3/ngày,

- Tầng Pleistocen: 277.585,4m3/ngày,

- Tầng Pliocen muộn: 245.315,6m3/ngày và

- Tầng Pliocen sớm:1440m3/ngày

Diễn biến lượng nước khai thác qua các thời kỳ

Bảng 4: Lưu lượng khai thác nước dưới đất theo thời gian(m 3 /ngày)

Thời gian Trước

1950

Q khai thác 80.000 130.000 357.628 475.492 524.456 600.000

Công tác cấp phép :

Từ năm 2000 đến nay đã thực hiện :

Khai thác : 303 giấy phép với tổng lưu lượng là 79.904 m3/ngày Thăm dò : 32 giấy phép với tổng lưu lượng là 22.801 m3/ngày Hành nghề : 4 giấy phép

Trám lấp : 15 giếng

Tính đến nay công tác cấp phép đã thực hiện được :

Khai thác : 452 giấy phép vơiù tổng lưu lượng cấp là 154.854m3/ngày

Thăm dò : 35 giấy phép với tổng lưu lượng là 23.801 m3/ngày Hành nghề : 88 giấy phép

Trám lấp : 15 giếng

Ngoài ra Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường đã cấp phép trên địa bàn Thành phố 10 giấy phép

Trang 23

Bảng 5 : Bảng tổng hợp giấy phép khai thác nước ngầm do bộ cấp

Số

thứ tự Tên đơn vị được cấp phép Số giếng khoan Lưu lượng được KT (m3/ng)

1 Nhà máy nước ngầm Hóc Môn 21 50.000

8 Khu y tế kỹ thuật cao Bình Chánh 2 1.200

3.7/ Quy hoạch khai thác và cấp nước của Công ty cấp nước Thành

phố Hồ Chí Minh :

Trên cơ sở điều tra tổng hợp nhu cầu nước, căn cứ vào các chủ

trương về khai thác bền vững và bảo vệ nguồn nước, quy họach khai thác

và cấp nước của Thành phố đến năm 2020 như sau :

Trang 24

Bảng 6

QUY HỌACH PHÁT TRIỂN CÔNG SUẤT NHÀ MÁY NƯỚC ĐẾN

NĂM 2020 CỦA CÔNG TY CẤP NƯỚC Đvt : 1.000m3/ngày

Theo giai đọan

STT Quy họach công suất khai thác

2004 2005 2010

I

II

III

Nguồn nước sông Đồng Nai

- Nhà máy nươc Thủ Đức

- Nhà máy nước Bình An

- Nâng công suất NMN Thủ Đức (2006)

- Nhà máy nước Thủ Đức II (2007)

- Nhà máy nước Thủ Đức III (2010)

- Nhà máy nước Thủ Đức IV (2019)

Tổng -

Nhà máy nước sông Sài Gòn :

- Nhà máy nước Tân Hiệp GĐ I

- Nhà máy nước Tân Hiệp GĐ II (2011)ø

- Nhà máy nước Kênh Đông (2008)

- Nhà máy nước Tân Hiệp GĐ III (2016)

Tổng -

Nguồn nước dưới đất :

- Nhà máy nước Tân Bình (Hóc Môn)

- Các giếng lẻ nội thành

- Nhà máy nước Gò vấp

- Nhà máy nước Bình Trị Đông

- Nguồn xã hội hóa (nước dưới đất)

- Nhà máy nước Bình Hưng

Tổng

750100 -

850 -

300 -300 -

7023108315129

3003001503001050 -

85301012330170

Trang 25

CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC

ĐÃ TIẾN HÀNH

II.1 Phương pháp thực hiện :

Để làm sáng tỏ các nội dung của đề tài, các phương pháp được sử dụng gồm:

- Phương pháp thu thập tài liệu

- Phương pháp thu thập ý kiến các đơn vị có sử dụng kết quả của dự

án quy họach (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường)

- Phương pháp tổng hợp phân tích các kết quả dự án quy họach với nội dung qủan lý nguồn nước

- Phương pháp so sánh nội dung của dự án quy họach năm 2001 với nhu cầu quy họach bảo vệ nguồn nước hiện nay

II.2 Các công tác đã tiến hành :

II.2.1 Công tác thu thập tài liệu:

Đã tiến hành thu thập các tài liệu có liên quan đến công tác quản lý nguồn nước: Các văn bản pháp luật, Chiến lược quản lý nguồn nước, Quy họach quản lý môi trường thành phố năm 1995 và các kết quả thực hiện quy họach này trong thời gian qua, hiện trạng sử dụng nước dưới đất ở các đơn

vị khai thác nước dưới đất quy mô vừa đến lớn, tài liệu quy họach sử dụng nước thành phố Hồ Chí Minh và các tài liệu về nghiên cứu nước dưới đất đã thực hiện trên địa bàn thành phố

II.2.2 Tổng hợp, phân tích, đánh giá và so sánh các tài liệu đã thu thập nhằm làm sáng tỏ các yêu cầu của đề tài

Tổng hợp các tài liệu thu thập được về hiện trạng khai thác, mạng lưới quan trắc, các kết quả quan trắc động thái nước dưới đất để đánh giá xu hướng biến đổi, từ đó đưa ra các yêu cầu của đề tài, các mục tiêu đặt ra cho

đề tài giải quyết

II.2.3 Chạy mô hình và kiểm tra đánh giá quy hoạch với hiện trạng nguồn nước

- Kiểm tra mô hình, kiểm tra các dữ liệu đầu vào, chạy mô hình để ở

Trang 26

II.2.4/ Thực hiện các báo cáo đánh giá :

Trên cơ sở các báo cáo đã thực hiện, tiến hành lập các báo cáo :

- Đánh giá về xây dựng mạng quan trắc và hiệu quả của mạng quan trắc đối với công tác quản lý nước dưới đất;

- Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp tính trữ lượng nước dưới đất, trong đó tập trung xem xét việc sử dụng mô hình tính trữ lượng nước;

- Đánh giá hiện trạng sử dụng và quy họach nước cho sản xuất công nghiệp trên địa bàn thành phố;

- Đánh giá thực trạng khai thác nước dưới đất và quy họach cấp nước nông thôn và cho nông nghiệp;

- Tổng hợp tài liệu khai thác nước dưới đất trên địa bàn thành phố và tổng hợp tài liệu quan trắc động thái nước dưới đất

CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA QUY HỌACH SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC NGẦM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2001 Mục đích của Quy họach và sử dụng nước ngầm thành phố HCM năm 2001:

Xây dựng cơ sở khoa học, các công cụ và phương tiện để quản lý có hiệu quả tài nguyên nước dưới đất thành phố Hồ Chí Minh Để đạt được mục tiêu trên, dự án đã đề ra các nội dung công tác sau:

- Đánh giá trữ lượng nước dưới đất ;

- Quy họach và quản lý khai thác nước ngầm ;

- Xây dựng mạng quan trắc nước dưới đất

Các phương pháp thực hiện trong quy hoạch 2001 :

Các phương pháp thực hiện dự án quy họach gồm:

- Giải đoán ảnh máy bay và khảo sát kiểm tra thực địa;

Trang 27

Sản phẩn cuối cùng dự án quy họach:

Kết quả của dự án quy họach khai thác và sử dụng nước ngầm thành phố Hồ Chí Minh năm 2001 (sau đây gọi tắt là QH2001) được thể hiện ở các nội dung chính sau :

III.1 Kết quả tính trữ lượng nước dưới đất thành phố Hồ Chí Minh :

Để tính toán trữ lượng khai thác nước dưới đất, QH2001 đã dùng 3 phương pháp gồm:

III.1.1 Trữ lượng tính theo phương pháp giải tích:

Trữ lượng khai thác nước dưới đất được xác định vào năm 2001,

Tổng trữ lượng khai thác nước trong hai tầng là 87.986 m3/ngày, trong

đó tầng Pliocen trên là 66.810 m3/ngày và tầng Pliocen dưới là 21.176

m 3 /ng

Hạ thấp

ổn định (m)

LK X Y Tầng khai

thác

Lưu Lưng

m 3 /ng

Hạ thấp

ổn định (m) BTD01 676300 1189620 m42 1870 24.29 HNK08 680805 1201526 m42 600 23.09 BTD02 676820 1189540 m42 1400 24.09 HNK09 681170 1201673 m42 650 22.92 BTD03 677440 1189140 m42 1760 24.22 HUNTE 689170 1203850 m42 2592 23.48 BTD04 677800 1189400 m42 1650 24.31 VL1 674387 1196844 m42 2898 26.32 BTD05 677920 1189860 m42 1540 24.21 VL2 674576 1197766 m42 2521 26.44 BTD06 677460 1190520 m42 1700 24.49 VL3 673647 1197950 m42 2391 25.54 BTD07 677780 1190110 m42 1760 24.49 VL4 674159 1197826 m42 3478 26.93 BTD08 677240 1190610 m42 1760 24.49 VL5 674424 1198116 m42 1992 25.76 HM01 678250 1194800 m42 1920 26.39 VL8 673749 1197257 m42 1739 25.35 HM02 678610 1195380 m42 3408 27.40 VL9 674536 1197143 m42 1739 25.87 HM03 678380 1195300 m42 2832 27.33 HM19 678390 1197720 m42 2832 26.90 HM04 678740 1195820 m42 2880 27.17 HM20 678540 1198270 m42 2832 26.30 HM05 678020 1195350 m42 2160 26.96 HM21 678650 1198800 m42 1248 24.97 HM06 678040 1195780 m42 1944 26.98 HNK01 680955 1201375 m42 600 23.10 HM07 678050 1195080 m42 2184 26.80 HNK03 680685 1201465 m42 600 23.14 HM08 678400 1196040 m42 2400 27.08 HNK06 680356 1201485 m42 550 23.03 HM14 677720 1196980 m42 1380 26.25 HNK07 681020 1201115 m42 600 22.76 HM18 678160 1197340 m42 2400 26.74 Tổng 66.810

Trang 28

Bảng 8 : Trữ lượng khai thác và mực hạ thấp mực nước trong Pliocen dưới vào năm 2001

Vào năm 2005, thiết kế khai thác một số giếng mới :

Khai thác tầng chứa nước Pliocen trên :

- Nhà máy nước Gị Vấp với trữ lượng 30.092 m3/ngày (đã thi cơng xong năm 1999),

- Nhà máy nước Linh Xuân, Quận Thủ Đức 5.000m3/ngày (đã thi cơng xong năm 1999), cụm giếng khai thác thuộc Phường Thạnh Xuân và

An Phú Đơng Quận 12 với trữ lượng 17.500m3/ngày (từ giếng W118 đến W136) trong tầng chứa nước Pliocen trên

Tổng lưu lượng khai thác tăng thêm là : 52.592m3/ngày

Khai thác tầng chứa nước Plocen dưới :

- Nhà máy nước Hĩc Mơn với trữ lượng 9.840m3/ngày, thiết kế các giếng khai thác trong tầng Pliocen dưới tại ( HM06b, HM08b, HM19b và HM20B),

- Nhà máy nước Bình Hưng thuộc huyện Bình Tân với trữ lượng 15.000m3/ngày (từ W30 đến W45) Tổng trữ lượng nước khai thác và mực nước hạ thấp tính tĩan được trình bày trong Bảng 9 và Bảng 10

Tổng lưu lượng khai thác tăng thêm thêm là 24.840m3/ngày

Tổng lưu lượng khai thác tăng thêm của 2 tầng là 77.432 m3/ngày

Trang 29

Bảng 9 :

Trữ lượng khai thác và mực hạ thấp mực nước trong tầng chứa

nước Pliocen trên .

LK X Y

Tầng khai thác

Lưu Lưng

m 3 /ng

Hạ thấp

ổn định (m) LK X Y

Tầng khai thác

Lưu Lưng

m 3 /ng

Hạ thấp ổn định (m) BTD01 676300 1189620 m42 1870 39.97 VL9 674536 1197143 m42 1739 42.69

Trang 30

Bảng 10 :

Trữ lượng khai thác và mực hạ thấp mực nước trong tầng chứa

nước Pliocen dưới vào năm 2005

thác Lưu Lương m 3 /ngày Hạ thấp ổn định (m) HM01B 678250 1194770 m41 2232 28.87 HM09 678460 1195340 m41 1680 29.42 HM10 678650 1195220 m41 1920 29.17 HM11 678200 1195450 m41 2880 30.12 HM12 677500 1195190 m41 2256 28.83 HM13 678200 1196710 m41 2880 30.32 HM21B 678585 1198550 m41 2040 31.05 PMH01 688136 1186289 m41 300 24.14 PMH03 685648 1186114 m41 200 24.76 CAUXA 669940 1191160 m41 1080 24.65 CNBC 671370 1179550 m41 1080 24.04 W30 680800 1186100 m41 937.5 26.93 W31 681200 1186200 m41 937.5 26.91 W32 680800 1185800 m41 937.5 26.87 W33 681100 1185700 m41 937.5 26.84 W34 682100 1187300 m41 937.5 26.77 W35 681800 1187200 m41 937.5 26.92 W36 681400 1187100 m41 937.5 27.02 W37 681000 1187000 m41 937.5 27.05 W38 680600 1186800 m41 937.5 26.98 W39 681300 1184800 m41 937.5 26.52 W40 681400 1184300 m41 937.5 26.39 W41 681300 1183900 m41 937.5 26.32 W42 681200 1183500 m41 937.5 26.23 W43 681200 1183200 m41 937.5 26.11 W44 681200 1182800 m41 937.5 25.91 W45 681300 1182500 m41 937.5 25.71 HM06b 678040 1195780 m41 2880 30.24 HM08b 678400 1196040 m41 2400 30.23 HM14 677720 1196980 m41 1380 29.29 HM19b 678390 1197720 m41 2400 29.58 HM20b 678540 1198270 m41 2160 29.46 HM21 678585 1198550 m41 1248 31.95

Tổng 46.016

Trang 31

III.1.1.3 Trữ lượng khai thác nước dưới đất tầng chứa nước Pliocen trên và tầng Pliocen dưới vào năm 2010

- Tầng chứa nước Pliocen trên

Thiết kế khai thác một số giếng mới ở cụm giếng thuộc phường Hiệp Thành và Tân Chánh Hiệp huyện Củ Chi (từ giếng W46 đến giếng W64) với trữ lượng là 30.000 m3/ngày,

- Tầng chứa nước Pliocen dưới

Thiết kế cụm giếng khai thác mới thuộc xã Tân Túc và xã An Phú Tây huyện Bình Chánh với trữ lượng 43.500 m3/ngày (giếng W1 đến W29)

Tổng lượng nước khai thác thêm là 73.500m3/ngày

Tổng trữ lượng khai thác và mực nước hạ thấp tính tóan được trình bày trong Bảng 11 và Bảng 12

Bảng 11: Trữ lượng khai thác và mực hạ thấp mực nước trong tầng chứa nước Pliocen trên vào năm 2010

LK X Y Tầng khai

thác

Lưu Lưng

m 3 /ng

Hạ thấp

ổn định (m) LK X Y

Tầng khai thác

Lưu Lưng

m 3 /ng

Hạ thấp

ổn định (m) BTD01 676300 1189620 m42 1870 50.80 W116 688400 1204200 m42 1000 50.85 BTD02 676820 1189540 m42 1400 50.65 W118 687200 1200700 m42 1750 52.06 BTD03 677440 1189140 m42 1760 50.70 W120 686000 1200800 m42 1750 53.22 BTD04 677800 1189400 m42 1650 50.93 W122 684700 1200900 m42 1750 54.44 BTD05 677920 1189860 m42 1540 51.02 W124 684000 1201600 m42 1750 55.94 BTD06 677460 1190520 m42 1700 51.50 W126 683800 1202400 m42 1750 55.18 BTD07 677780 1190110 m42 1760 51.39 W128 684100 1203300 m42 1750 55.05 BTD08 677240 1190610 m42 1760 51.51 W130 684800 1204300 m42 1750 54.65 GV01 679130 1197905 m42 1892 57.76 W132 685000 1205000 m42 1750 53.70 GV02 679715 1198800 m42 1980 58.26 W134 684600 1206000 m42 1750 52.37 GV03 679955 1198590 m42 2100 58.36 W136 683700 1206500 m42 1750 51.51 GV04 680175 1199200 m42 2300 58.23 HUNT 689170 1203850 m42 2592 52.64 GV05 680720 1198855 m42 2200 58.51 VL1 674387 1196844 m42 2898 55.03 GV06 680985 1198565 m42 1870 58.15 VL2 674576 1197766 m42 2521 55.57 GV07 681165 1199040 m42 1760 58.03 VL3 673647 1197950 m42 2391 54.21 GV08 681135 1198765 m42 1980 58.34 VL4 674159 1197826 m42 3478 55.85 GV09 681545 1198365 m42 1760 57.39 VL5 674424 1198116 m42 1992 54.92 GV10 681500 1199080 m42 2200 58.01 VL8 673749 1197257 m42 1739 53.87 GV11 681205 1199715 m42 1400 57.25 VL9 674536 1197143 m42 1739 54.76 GV12 681720 1199490 m42 1650 57.25 W46 676200 1200600 m42 1578.95 55.50 GV13 681860 1199050 m42 1980 57.44 W47 676500 1201000 m42 1578.95 56.02 GV14 682275 1199070 m42 1500 56.49 W48 676800 1201500 m42 1578.95 57.08 GV15 682255 1198335 m42 1760 56.49 W49 677000 1201800 m42 1578.95 56.67 GV16 682865 1198365 m42 1760 55.63 W50 676700 1202200 m42 1578.95 56.05

Trang 32

LK X Y Tầng khai

thác

Lưu Lưng

m 3 /ng

Hạ thấp

ổn định (m) LK X Y

Tầng khai thác

Lưu Lưng

m 3 /ng

Hạ thấp

ổn định (m) HM02 678610 1195380 m42 3408 57.20 W52 677400 1202000 m42 1578.95 56.76

Bảng 12 : Trữ lượng khai thác và mực hạ thấp mực nước trong tầng

chứa nước Pliocen dưới vào năm 2010

LK X Y Tầng

khai thác

Lưu Lưng m3/ng

Hạ thấp ổn định (m) HM01B 678250 1194770 m41 2232 45.93

Trang 33

LK X Y Tầng

khai thác Lưng Lưu

m3/ng

Hạ thấp ổn định (m) W5 674300 1182300 m41 1500 45.76

Trang 34

LK X Y Tầng

khai thác Lưng Lưu

m3/ng

Hạ thấp ổn định (m) W45 681300 1182500 m41 937.5 46.20

Tầng chứa nước Pliocen trên :

Vào năm 2015, thiết kế khai thác một số giếng mới ở cụm giếng thuộc

xã Phước Vĩnh An, Tân Thạnh Tây và Xã Hoà Phú huyện Củ Chi với trữ lượng 48.936 m3/ngày,

Ngừng khai thác một số giếng ở nhà máy Gò Vấp với lưu lượng 15.240m3/ngày (gồm các giếng GV02, GV04, GV06, GV08, GV10, GV12, GV14 và GV16) và một số giếng ở nhà máy Hóc Môn (HM01, HM03, HM05, HM07) với lưu lượng 9.096 m3/ngày Tổng lưu lượng khai thác giảm bớt do ngưng khai thác các giếng là 24.936m3/ngày

Tổng lượng khai thác tăng thêm là 24.600m3/ngày

Tổng trữ lượng khai thác và mực nước hạ thấp tính toán được trình bày trong Bảng 13 và bảng 14

Trang 35

Lưu Lưng

m 3 /ng

Hạ thấp

ổn định (m)

LK X Y

Tầng khai thác

Lưu Lưng

m 3 /ng

Hạ thấp

ổn định (m) BTD01 676300 1189620 m42 1870 54.75 W110 675600 1215200 m42 2127.66 55.36 BTD02 676820 1189540 m42 1400 54.56 W112 688300 1203900 m42 1000 55.87 BTD03 677440 1189140 m42 1760 54.60 W113 688400 1203700 m42 1000 55.86 BTD04 677800 1189400 m42 1650 54.79 W114 688600 1203400 m42 1000 55.74 BTD05 677920 1189860 m42 1540 54.84 W115 688700 1203200 m42 1000 55.22 BTD06 677460 1190520 m42 1700 55.29 W116 688400 1204200 m42 1000 56.03 BTD07 677780 1190110 m42 1760 55.19 W118 687200 1200700 m42 1750 56.54 BTD08 677240 1190610 m42 1760 55.31 W120 686000 1200800 m42 1750 57.61 GV01 679130 1197905 m42 1892 60.87 W122 684700 1200900 m42 1750 58.69 GV03 679955 1198590 m42 2100 61.08 W124 684000 1201600 m42 1750 60.33 GV05 680720 1198855 m42 2200 60.99 W126 683800 1202400 m42 1750 59.84 GV07 681165 1199040 m42 1760 60.42 W128 684100 1203300 m42 1750 60.03 GV09 681545 1198365 m42 1760 59.94 W130 684800 1204300 m42 1750 59.92 GV11 681205 1199715 m42 1400 60.19 W132 685000 1205000 m42 1750 59.17 GV13 681860 1199050 m42 1980 59.99 W134 684600 1206000 m42 1750 58.14 GV15 682255 1198335 m42 1760 59.27 W136 683700 1206500 m42 1750 57.51 HM02 678610 1195380 m42 3408 59.59 W56 678800 1203100 m42 1579 61.63 HM04 678740 1195820 m42 2880 60.02 W57 679200 1202800 m42 1579 61.87 HM06 678040 1195780 m42 1944 59.70 W58 679700 1202700 m42 1579 61.97 HM08 678400 1196040 m42 2400 60.21 W59 680000 1202600 m42 1579 61.98 HM14 677720 1196980 m42 1380 60.10 W60 680500 1202500 m42 1579 61.78 HM18 678160 1197340 m42 2400 61.08 W61 680500 1203000 m42 1579 61.60 HM19 678390 1197720 m42 2832 61.87 W62 680400 1203400 m42 1579 61.99 HM20 678540 1198270 m42 2832 61.79 W63 680400 1203800 m42 1579 61.65 HM21 678650 1198800 m42 1248 60.76 W64 680300 1204200 m42 1579 61.85 HNK01 680955 1201375 m42 600 60.55 W66 664000 1213300 m42 2127.7 51.30 HNK03 680685 1201465 m42 600 60.69 W68 665000 1213900 m42 2127.7 51.83 HNK06 680356 1201485 m42 550 60.65 W70 666200 1214400 m42 2127.7 52.40 HNK07 681020 1201115 m42 600 60.10 W72 667500 1214500 m42 2127.7 53.11 HNK08 680805 1201526 m42 600 60.65 W74 668500 1214600 m42 2127.7 53.62 HNK09 681170 1201673 m42 650 60.43 W76 669500 1214300 m42 2127.7 54.21 HUNT 689170 1203850 m42 2592 57.74 W78 670700 1214500 m42 2127.7 54.76 VL1 674387 1196844 m42 2898 59.40 W80 671600 1214500 m42 2127.7 55.20 VL2 674576 1197766 m42 2521 60.07 W82 672900 1214400 m42 2127.7 55.77 VL3 673647 1197950 m42 2391 58.97 W84 674000 1214300 m42 2127.7 55.94 VL4 674159 1197826 m42 3478 60.47 W86 675000 1214300 m42 2127.7 55.97 VL5 674424 1198116 m42 1992 59.54 W88 676100 1214200 m42 2127.7 56.02 VL8 673749 1197257 m42 1739 58.48 W90 677200 1214000 m42 2127.7 55.71 VL9 674536 1197143 m42 1739 59.15 W92 678000 1213400 m42 2127.7 55.67

Trang 36

LK X Y Tầng khai

thác

Lưu Lưng

m 3 /ng

Hạ thấp

ổn định (m)

LK X Y Tầng khai

thác

Lưu Lưng

m 3 /ng

Hạ thấp

ổn định (m) W47 676500 1201000 m42 1579 60.97 W96 680300 1213500 m42 2127.7 54.72

Trang 37

LK X Y Tầng khai

thác Lưu Lưng m3/ng Hạ thấp ổn định (m) W19 680300 1184200 m41 1500 49.77

III.1.2.Tính trữ lượng bằng phương pháp mô hình:

Việc tính trữ lượng theo mô hình dòng chảy nước dưới đất được thực

hiện theo hai điều kiện vận động ổn định và không ổn định của dòng chảy

nước dưới đất

Mô hình ổn định chạy trong điều kiện các thông số không thay đổi

theo thời gian, lưu lượng khai thác được cập nhật tới tháng 7/2000 Kết quả

cho mực nước dưới đất ở các tầng chứa nước phù hợp với tài liệu liệu quan

trắc vào tháng 7 năm 2000,

Trang 38

Sau khi hoàn tất nô hình ổn định, chuyển sang thiết lập và chạy mô hình trong điều kiện không ổn định với sự bổ sung số liệu khai thác năm 2001và hiệu chỉnh các thông số ĐCTV để đạt được mực nước dưới đất trong

mô hình phù hợp với mực nước quan trắc thực tế từ tháng 7/2000 đến tháng 7/2001 Sử dụng mực nước này để chạy mô hình ở điều kiện không ổn định với các giếng khai thác dự kiến theo các giai đoạn 2005, 2010 và 2015: Kết quả tính trữ lượng theo mô hình được trình bày như sau:

III.1.2.1.Tầng chứa nước Pleistocen qp:

Cân bằng nước là kết qủa tổng hợp của việc chạy mô hình theo các điều kiện và theo các giai đoạn khác nhau Trong cân bằng nước vào năm

2000, 2005, 2010 và 2015 cho thấy lượng cung cấp cho tầng này từ nước mưa là 27.068 m3/ngày, nước mặt thay đổi từ 191.159m3/ngày đến 225.252m3/ngày, thấm xuyên vào tầng Pliocen trên từ 256.177m3/ngày đến 275.320 m3/ngày Mực nước năm 2005, 2010 và 2015 được trình bày ở Hình 1, Hình2 và Hình 3

III.1.2.2 Tầng chứa nước Pliocen trên:

Vào năm 2000, lượng cung cấp thêm cho tầng chứa nước từ thấm xuyên từ hai tầng chứa nước Pleistocen và Pliocen dưới là 248.475m3/ngày, lượng nước thấm xuyên cung cấp cho tầng Pliocen dưới là 7.598m3/ngày Lượng nước chảy từ biên vào là 29.702m3/ngày Trong cân bằng nước vào năm 2005, 2010 và 2015 cho thấy lưu lượng khai thác từ 396.263m3/ngày đến 451.927m3/ngày; lượng cung cấp thêm cho tầng chứa nước từ biên là 138.686m3/ngày đến 176.838m3/ngày, thấm xuyên vào tầng chức nước từ 257.109m3/ngày đến 275.289m3/ngày Mực nước các năm 2005, 2010 và

2015 trình bày ở Hình 4, Hình 5 và Hình 6

III.1.2.3 Tầng chứa nước Pliocen dưới:

Vào năm 2005, lượng cung cấp thêm cho tầng chứa nước từ thấm xuyên từ hai tầng chứa nước Pliocen trên là 7.590 m3/ngày Lượng nước chảy từ biên vào là 78.274 m3/ngày Trong cân bằng nước vào năm 2005,

2010 và 2015 cho thấy lưu lượng khai thác từ 111.061 m3/ngày đến 154.561

m3/ngày; lượng cung cấp thêm cho tầng chứa nước từ biên là 99.358 m3/ngày đến 141.966 m3/ngày tăng 42.608 m3/ngày, thấm xuyên vào tầng chức nước là 9.901 m3/ngày đến 9.639m3/ngày, lượng nước thấm xuyên vào tầng chứa nước Pliocen dưới chủ yếu từ tầng Pliocen trên Mực nước ở các

năm 2005, 2010, 2015 trình bày ở Hình 7, Hình 8 và Hình 9

Trang 39

Bảng 15:

Trữ lượng nước dưới đất theo mô hình dòng chảy nước dưới đất

Trữ lượng (m3/ngày) STT Tầng chứa nước

Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015

1 Tầng chứa nước Pleistocen 130.456 130.456 130.456

2 Tầng chứa nước Pliocen trên 396.263 426.263 451.927

3 Tầng chứa nước Pliocen dưới 111.061 154.561 154.561

Hình 1: Mực hạ thấp tầng chứa nước Pleistocen năm 2005

Trang 40

Hình 2: Mực hạ thấp tầng chứa nước Pleistocen năm 2010

Hình 3: Mực hạ thấp tầng chứa nước Pleistocen năm 2015

Ngày đăng: 09/02/2015, 05:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w