1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây cam Sành tại xã Phù Lưu - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang.

96 3,7K 21
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 668,35 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ THU HẰNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY CAM SÀNH TẠI XÃ PHÙ LƯU - HUYỆN HÀM YÊN - TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế và phát triển nông thôn Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ THU HẰNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY CAM SÀNH TẠI XÃ PHÙ LƯU - HUYỆN HÀM YÊN - TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế và phát triển nông thôn Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: Th.S. Lưu Thị Thuỳ Linh Khoa KT&PTNT - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận này là do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Cô giáo: Th.S Lưu Thị Thùy Linh Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và chưa hề được công bố hoặc sử dụng để bảo vệ một học hàm nào. Các thông tin trích dẫn trong khóa luận này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Lê Thị Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, để hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các tập thể, các cá nhân trong và ngoài trường. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo Khoa KT & PTNT – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Th.S. Lưu Thị Thùy Linh đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí Ma Hoa Tàm chủ tịch UBND xã Phù Lưu, đồng chí Hoàng Thị Ngân, cán bộ văn phòng UBND xã Phù Lưu và các anh chị trong UBND xã Phù Lưu đã trực tiếp giúp đỡ tôi tận tình trong thời gian tôi thực tập tại đây Nhân dịp này, tôi cũng xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới các hộ trồng cam tại thôn Mường, thôn Nà Có và thôn Kẽm đã cung cấp cho tôi những nguồn tư liệu hết sức quý báu, giúp đỡ tôi nhiệt tình trong thời gian tôi làm việc tại địa phương. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã khích lệ, cổ vũ tôi hoàn thành khóa luận thực tập tốt nghiệp này. Trong quá trình hoàn thành khóa luận, tôi đã cố gắng rất nhiều. Tuy nhiên, khóa luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót vì vậy, tôi kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các quý thầy cô giáo và các bạn sinh viên để khóa luận được hoàn thiện. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Thị Thu Hằng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Ý nghĩa của đề tài 3 3.1. Ý nghĩa khoa học 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 4. Đóng góp mới của đề tài 3 5. Bố cục của khóa luận 3 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.1. Vị trí, vai trò của cây cam Sành trong sự phát triển kinh tế 4 1.1.1.1. Ý nghĩa của việc phát triển cây cam Sành 4 1.1.2. Một số vấn đề cơ bản về HQKT 6 1.1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu về HQKT 8 1.2. Cơ sở thực tiễn 10 2.2.2.2. Kinh nghiệm nâng cao HQKT sản xuất Cam Sành Xã Nhơn Thạch- TP.Bến Tre 10 2.2.2.3. Kinh nghiệm nâng cao HQKT sản xuất Cam Bạch Thông Bắc Kạn . 11 2.2.2.4. Kinh nghiệm nâng cao HQKT sản xuất Cam Sành Vĩnh Long 11 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng và nâng cao HQKT sản xuất cây cam Sành 12 1.3.1. Các yếu tố tự nhiên thuộc hệ sinh thái và môi trường 12 1.3.2. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 13 1.3.2.1. Thị trường tiêu thụ 13 1.3.2.2. Giá cả 14 1.3.2.4. Lao động 15 1.3.2.5. Tổ chức sản xuất và chính sách 15 1.3.3. Nhóm nhân tố kỹ thuật 16 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 18 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 18 2.2. Nội dung nghiên cứu 18 2.3. Câu hỏi nghiên cứu 18 2.4. Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1. Chọn điểm nghiên cứu 19 2.4.2. Phương pháp thu thập tài liệu và số liệu 19 2.4.3. Phương pháp phân tích 21 2.5 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá HQKT sản xuất cây cam Sành 21 2.5.1. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ của sản xuất 21 2.5.2. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình kết quả sản xuất của hộ 22 2.5.3. Những chỉ tiêu phản ánh HQKT sản xuất cây cam Sành 23 2.5.4. Những chỉ tiêu về hiệu quả xã hội 23 2.5.5. Những chỉ tiêu về cải tạo môi trường sinh thái 23 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 24 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên của xã Phù Lưu 24 3.1.1.1. Vị trí địa lý 24 3.1.1.2. Địa hình 24 3.1.1.3. Khí hậu 24 3.1.1.4. Chế độ thủy văn 24 3.1.2. Các nguồn tài nguyên 25 3.1.2.1. Tài nguyên đất và hiện trạng sử dụng đất 25 3.1.2.2. Tài nguyên khoáng sản 27 3.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội 27 3.1.3.1. Dân số, dân tộc 27 3.1.3.2. Lao động 27 3.1.3.3. Thực trạng kinh tế của xã 29 3.2. Thực trạng sản xuất cây cam Sành tại xã Phù Lưu 32 3.2.1. Hiện trạng sản xuất 32 3.1.1.1. Diện tích cam Sành 32 3.1.1.2. Năng suất và sản lượng cam Sành 33 3.2.2. Tình hình sử dụng giống 35 3.2.3. Tình hình sử dụng các kỹ thuật chăm sóc và thu hái 35 3.2.4. Tình hình tiêu thụ 36 3.3. Đánh giá hiệu quả của cây cam Sành theo kết quả điều tra 39 3.3.1. Tình hình đầu tư trong sản xuất cam Sành tại xã 39 3.3.1.1. Thời kỳ KTCB 39 3.3.1.2. Thời kỳ kinh doanh 41 3.3.2. Kết quả và thu nhập từ sản xuất kinh doanh cam 43 3.4. Đánh giá HQKT và nâng cao HQKT sản xuất cây cam Sành của xã 44 3.4.1. Đánh giá HQKT sản xuất cây cam Sành các nhóm hộ trong xã 44 3.4.2. Hiệu quả xã hội và môi trường sản xuất cây cam Sành của xã Phù Lưu 46 3.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả, HQKT sản xuất cây cam Sành của hộ nông dân tại xã Phù Lưu. 47 3.5.1. Phân tích ảnh hưởng của trình độ văn hóa của chủ hộ đến HQKT sản xuất cây cam Sành 47 3.5.2. Phân tích ảnh hưởng của tiếp cận khoa học kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất cam Sành. 47 3.5.3. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến HQKT đến sản xuất cam Sành 50 3.5.4.1. Những thuận lợi 50 3.6.1. Những mặt đạt được 55 3.6.2. Những mặt còn hạn chế 56 CHƯƠNG 4. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HQKT SẢN XUẤT CÂY CAM SÀNH TẠI XÃ PHÙ LƯU 58 4.1. Quan điểm, mục tiêu, phương hướng về nâng cao HQKT sản xuất cam Sành trên địa bàn xã Phù Lưu. 58 4.2. Giải pháp nâng cao HQKT sản xuất cây cam Sành ở Xã Phù Lưu 58 4.2.1. Giải pháp về thị trường tiêu thụ cây cam Sành 58 4.2.2. Giải pháp quản lý chặt chẽ thương hiệu 59 4.2.3. Giải pháp mở rộng diện tích, thâm canh và tăng năng suất 60 4.2.3.1. Giải pháp quy hoạch vùng cây cam Sành 60 4.2.3.2. Giải pháp về quy mô sản xuất cây cam Sành 61 4.2.4. Giải pháp tăng cường vốn đầu tư cho sản xuất cây cam Sành 61 4.2.5. Giải pháp ứng dụng kỹ thuật mới trong sản xuất 62 4.2.5.1. Giống 62 4.2.5.2. Kỹ thuật 62 4.2.5.3. Phòng chống sâu bệnh 63 4.2.5.5. Các giải pháp về khuyến nông nhằm nâng cao HQKT của sản xuất cây cam Sành 64 4.2.5.6. Vận dụng tốt các chính sách của Đảng và nhà nước trong việc nâng cao HQKT của sản xuất cây cam Sành 65 4.3. Kiến nghị 67 4.3.1. Đối với nhà nước 68 4.3.1. Đối với huyện Hàm Yên 68 4.3.2. Đối với xã Phù Lưu 69 4.3.3. Đối với hộ nông dân trồng cam 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân hạng thích nghi đất cho cây cam 13 Bảng 3.1: Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của xã Phù Lưu giai đoạn 2011- 2013 26 Bảng 3.2: Tình hình số hộ, nhân khẩu và lao động của xã Phù Lưu giai đoạn 2011 – 2013 28 Bảng 3.3: Tình hình sản xuất kinh doanh của xã Phù Lưu giai đoạn 2011 – 2013 30 Bảng 3.4: Diện tích cam Sành của xã Phù Lưu năm 2011 – 2013 33 Bảng 3.5: Diện tích, năng suất, sản lượng cam Sành của xã Phù Lưu 34 năm 2011- 2013 34 Bảng 3.6: Năng suất và sản lượng cam Sành trung bình của các hộ điều tra 34 Bảng 3.7: Sản lượng cam Sành tiêu thụ giai đoạn 2010 – 2013 37 Bảng 3.8: Chi phí sản xuất 1 ha cam Sành thời kì KTCB 40 Bảng 3.9: Tình hình đầu tư chi phí thâm canh cho sản xuất cam Sành trong các hộ điều tra (cam từ 4 – 10 năm tuổi). 42 Bảng 3.10: Hiệu quả sản xuát kinh doanh cam sành của các nhóm hộ điều tra (tính trên 1ha cam cho thu hoạch)……………………………………………………… 44 Bảng 3.11: HQKT sản xuất cây cam Sành các hộ trong xã năm 2014 45 Bảng 3.12: Trình độ học vấn của các chủ hộ sản xuất cam Sành 47 Bảng 3.13: Thông tin về các nhóm hộ điều tra sản xuất cam Sành 48 Bảng 3.14: Số lượng các hộ tham gia lớp tập huấn của các hộ điều tra 48 Bảng 3.15: Một số giống cam đã và đang được trồng ở xã Phù Lưu 51 Bảng 3.16: Tổng các nguồn vay vốn các hộ điều tra xã Phù Lưu 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ tiêu thụ cam Sành xã Phù Lưu 38 Hình 4.1: Chi phí đầu tư quảng cáo cho cam Sành giai đoạn 2011 – 2015 60 [...]... triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn Xã Phù Lưu 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá được thực trạng sản xuất cây cam Sành tại xã Phù Lưu - Đánh giá được hiệu quả kinh tế của của cây cam Sành năm 2011 - 2013 - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, HQKT cây cam Sành trên địa bàn xã Phù Lưu - Phân tích những thuận lợi khó khăn trong việc sản xuất và nâng cao HQKT của cây cam Sành 3 - Đưa... tố ảnh hưởng đến HQKT cây cam Sành + Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và rủi ro trong sản xuất cam Sành tại xã Phù Lưu + Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, HQKT sản xuất cam Sành tại xã Phù Lưu 2.3 Câu hỏi nghiên cứu - Tại sao phải phát triển và nâng cao HQKT sản xuất cây cam Sành tại xã Phù Lưu ? - Tình hình thực trạng ra sao, liệu có tăng hiệu quả kinh tế được không? - Có những giải pháp... hộ sản xuất cam Sành năm 2013 Thời gian thực hiện từ ngày 25/1/2014 đến ngày 12/5/2014 2.2 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu về thực trạng sản xuất và nâng cao HQKT sản xuất cây cam Sành tại xã Từ đó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao HQKT sản xuất cây cam Sành của xã + Thực trạng sản xuất cây cam Sành trên địa bàn xã Phù Lưu những năm gần đây + Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cam Sành theo kết quả. .. suất, chất lượng và giá cả cam Sành của xã còn thấp Mặt khác phương thức sản xuất của người dân còn mang tính nhỏ lẻ thủ công, dựa vào kinh nghiệm là chính Việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) chưa hiệu quả nên dẫn tới HQKT chưa cao Chính vì vậy tôi đã lựa chọn khóa luận nghiên cứu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây cam Sành tại xã Phù Lưu - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang” với mong... chắc Cam Sành tại huyện Hàm Yên là một trong những sản phẩm như thế Đây là một sản phẩm lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế địa phương Hàm Yên là một huyện miền núi của tỉnh Tuyên Quang, có truyền thống lâu đời trong việc trồng và phát triển cây cam Sành và có lợi thế phát triển cây ăn quả Cây cam Sành đã và đang chiếm ví trí quan trọng trong phát triển kinh tế. .. tích, đánh giá tìm ra những yếu tố tác động, xu hướng phát triển sản xuất cây cam Sành và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao HQKT sản xuất cây cam Sành tại địa phương - Thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp: Những tài liệu mới về sản xuất và nâng cao HQKT sản xuất cây cam Sành, tổ chức sản xuất, bố trí cây trồng được tổ chức điều tra, phỏng vấn để có thể nhìn nhận về tình hình sản xuất cây cam Sành ở xã. .. sông Lô, tỉnh lộ 189 và nhiều tuyến đường trục chính chạy qua đó là điều kiện thuận lợi cho xã phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa và tiếp thu các thành tựu khoa học kỹ thuật Xã có trí tiếp giáp như sau: - Phía Bắc giáp xã Trung Hà, Hà Lang huyện Chiêm Hóa - Phía Nam giáp xã Tân Thành, huyện Hàm Yên - Phía Đông giáp xã Minh Hương, huyện Hàm Yên - Phía Tây giáp xã Minh Dân, Yên Phú, huyện Hàm Yên [16]... kinh tế nông thôn, tạo việc làm tại chỗ, chuyển nền kinh tế độc canh, tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá, xây dựng nền nông nghiệp sinh thái bền vững 1.1.1.2 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất cây cam Sành Cây ăn quả thường được trồng rải rác trên địa bàn rộng, cây sống lâu năm và có chu kỳ kinh tế dài Việc phát triển sản xuất cây ăn quả cần chú ý những đặc điểm kinh tế kỹ thuật sau: - Cây ăn quả. .. biệt là sản xuất cây ăn quả đã và đang góp phần quan trọng vào ổn định đời sống kinh tế, chính trị tạo cơ sở thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước Phát triển kinh tế sản xuất cây cam Sành cũng như bất kỳ ngành sản xuất kinh doanh nào, muốn tồn tại và phát triển, đứng vững trên thương trường thì vấn đề hiệu quả kinh tế (HQKT) phải được đặt lên hàng đầu Qua mỗi thời kỳ sản xuất kinh. .. HQKT sản xuất cây cam Sành tại xã Phù Lưu 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Củng cố kiến thức đã học với thực tiễn trong quá trình đi thực tập tại cơ sở - Nâng cao khả năng tiếp cận, thu thập, xử lý thông tin kỹ năng nghề nghiệp 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Là tài liệu tham khảo giúp xã Phù Lưu xây dựng quy hoạch phát triển sản xuất cây cam Sành Có ý nghĩa thiết thực cho quá trình sản xuất cây cam Sành . tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY CAM SÀNH TẠI XÃ PHÙ LƯU - HUYỆN HÀM YÊN - TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông. chưa hiệu quả nên dẫn tới HQKT chưa cao. Chính vì vậy tôi đã lựa chọn khóa luận nghiên cứu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây cam Sành tại xã Phù Lưu - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang . kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn Xã Phù Lưu. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá được thực trạng sản xuất cây cam Sành tại xã Phù Lưu. - Đánh giá được hiệu quả kinh tế của của cây cam

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w