Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè trên địa bàn huyện Đồng Hỷ thành phố Thái Nguyên.

77 868 2
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè trên địa bàn huyện Đồng Hỷ thành phố Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VÀNG VĂN LÍNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN SÔNG CẦU HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VÀNG VĂN LÍNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN SÔNG CẦU HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K42 - KTNN – N02 Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Bích Hồng Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian thực tập và nghiên cứu đến nay em đã hoàn thành khóa luật tốt nghiệp đại học chuyên nghành kinh tế nông nghiêp với đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè trên địa bàn huyện đông hỷ thành phố Thái Nguyên” Em bày tỏ lời cảm ơn đến Th.s Trần Bích Hồng người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong thời gian thực hiện báo cáo tốt nghiệp này. Em vô cùng biết ơn các thầy cô trong bốn năm qua đã giảng dạy, hướng dẫn truyền đạt tận tình những kiến thức chuyên ngành cho chúng em. Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các chú các bác nơi em thực tập, đã giúp đỡ em hoàn thành tốt nhiệm vụ trong suốt quá trình thực tập tại phường. Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng báo cáo sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong các thầy cô giáo cùng các bạn sinh viên đánh giá góp ý để bài báo cáo này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 06 tháng 06 năm 2014 Sinh viên Vàng Văn Lính DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lượng chè thế giới 12 qua các thời kỳ từ 1962 - 2013. 12 Bảng 1.2: Sản lượng chè thế giới qua các năm từ 2007 - 2011. 13 Bảng 1.3. Diện tích, năng suất, sản lượng chè năm 2011 của một số nước trên thế giới 15 Bảng 1.4: Diện tích, năng suất, sản lượng của chè Việt Nam 18 Bảng 1.5: Số liệu xuất khẩu chè tháng 1 năm 2013 tăng cả lượng và giá trị . 21 Bảng: 1.6. diện tích, sản lượng, chè thái nguyên từ năm 20010 – 2013 26 Bảng 3.1 :Cơ cấu sử dụng đất của thị trấn qua các năm từ 2011- 2013 38 Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế thị trấn Sông Cầu năm 2013 40 Bảng 3.3: Diện tích, năng suất, sản lượng chè tại thị trấn Sông Cầu từ năm 2011 – 2013 46 Bảng 3.4:Tổng thu từ trồng trọt của các hộ sản xuất chè thị trấn Sông Cầu 47 Biểu đồ 3.1: Tổng thu từ trồng trọt của các hộ trống chè trấn Sông Cầu năm 2013. 48 Bảng 3.5: Tình hình nhân lực của hô kiêm trồng chè và hộ chuyên trồng chè trong thị trấn 48 Bảng 3.6: Phương tiện sản xuất của hộ trồng chè 50 thị trấn Sông Cầu 51 Bảng 3.7: Tình hình sản xuất chè của hộ chuyên và hộ kiêm trong thị trấn 51 Bảng 3.8: Chi phí bình quân sản xuất chè của hộ chuyên và hộ kiêm trong thị trấn Sông Cầu 53 Bảng 3.9: Hiệu qủa sản xuất chè tính trên 1ha của hộ nông dân trong thị trấn Sông Cầu 55 Bảng 4.10 Hiệu quả sử dụng vốn của các hộ nông dân trong 56 thị trấn Sông Cầu 56 Bảng 3.11: Hiệu quả sử dụng lao động của các hộ nông dân trong thị trấn Sông Cầu 57 Bảng 3.12: So sánh hiệu quả kinhh tế của cây chè với cây vải 58 Bảng 3.13. Lợi nhuận thu được từ sản xuất 1ha chè của hộ chuyên 59 và hộ kiêm trong thị trấn 59 Bảng 3.14 Một số khó khăn của các hộ nông dân sản xuất chè 60 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Giá chè tại tỉnh Thái Nguyên tháng 10/2012 29 Hình 1.2: Kênh tiêu thụ chè thành phố thái Nguyên 30 Hình 3.1: Kênh phân phối sản phẩm chè của các nông h 51 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài 3 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học. 3 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn. 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở lý luận. 4 1.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh tế. 4 1.1.2. Khái niệm về yếu tố đầu vào, đầu ra. 5 1.1.3. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất chè 6 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 11 1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới 11 1.2.1.1. Tình hình sản xuất chè và kinh doanh trên thế giới 11 1.2.1.2. Tình hình tiêu thụ chè trên thế giới 15 1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè tại Việt Nam 16 1.3.1. Tình hình sản xuất chè tại Việt Nam. 16 từ năm 2011 - 2013 18 1.3.2. Tình hình tiêu thụ chè tại Việt Nam. 19 1.3.3. Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất chè tại Việt Nam. 22 1.4. Tình hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè tại Thái nguyên 24 1.4.1. Tình hình sản xuất chè tại Thái nguyên. 24 1.4.2. Chế biến, tiêu thụ chè ở Thái Nguyên. 28 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1. Đối tượng nghiên cứu 33 2.2.2. Phạm vi về không gian nghiên cứu. 33 2.3. Nội dung nghiên cứu. 33 2.4.1. Phương pháp điều tra thu thập thông tin thứ cấp. 33 2.4.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp. 33 2.4.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu. 34 2.4.4. Phương pháp so sánh. 34 2.5. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích. 35 2.5.1 . Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sản xuất của hộ. 35 2.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè 36 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của thị trấn Sông Cầu , huyện Đồng Hỷ. 37 3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên. 37 3.1.1.1. Vị trí địa lý. 37 3.1.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng 37 3.1.1.3. Điều kiện khí hậu, thời tiết. 40 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 40 3.1.2.2. Đặc điểm xã hội của thị trấn Sông Cầu. 41 3.1.2.3. Cơ sở vật chất của thị trấn. 43 3.1.3. Những thuận lợi, khó khăn của thị trấn. 44 3.1.3.1. Thuận lợi. 44 3.1.3.2. Khó khăn 45 3.2. Thực trạng phát triển sản xuất chè thị trấn Sông Cầu - huyện Đồng Hỷ 45 3.2.1. Tình hình sản xuất chè của thị trấn Sông Cầu 45 3.2.2. Tình hình trồng và sản xuất chè của các nhóm hộ nghiên cứu 47 3.2.2.1. Tổng thu từ sản xuất trồng trọt của các nhóm hộ 47 3.2.2.2. Nguồn nhân lực của hộ 48 3.2.2.3.Phương tiện sản xuất của hộ. 49 3.2.2.5. Thực trạng tiêu thụ chè tại thị trấn Sông Cầu. 50 3.2.3. Phân tích hiệu quả kinh tế của cây chè trên địa bàn thị trấn Sông Cầu 51 3.2.3.1. Tình hình sản xuất chè của hộ. 51 3.2.3.2. Chi phí sản xuất chè của hộ. 53 3.2.4. So sánh hiệu quả kinh tế cây chè với cây ăn quả 57 3.2.5. Một số khó khăn của các hộ nông dân sản xuất chè trong thị trấn 60 3.2.6. Một số nhận xét về tình hình phát triển sản xuất chè của hộ nông dân. 60 3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của cây chè 61 3.3.1. Giải pháp về giống 61 3.3.2. Quy hoạch vùng sản xuất chè 61 3.4. Nhóm giải pháp đối với người dân 64 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 1. Kết luận 67 2. Kiến nghị. 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu S Thái Nguyên là một tỉnh miền núi nằm ở vùng trung du Bắc Bộ, có diện tích tự nhiên là 3.541,1km 2 , chiếm 1,08% diện tích và 1,34% dân số cả nước. Thái Nguyên là đầu mối giao lưu kinh tế giữa thủ đô Hà Nội với các tỉnh phía Bắc có do đó vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế, văn hoá thị trấn hội của đất nước. Đặc biệt Thái Nguyên có vị trí và điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc trồng và phát triển cây chè. Chè là loại cây công nghiệp dài ngày được trồng nhiều ở các tỉnh miền núi phía Bắc và miền Trung Tây Nguyên, đặc biệt là ở tỉnh Thái Nguyên. Sản xuất chè trong nhiều năm qua đã đáp ứng được nhu cầu về chè uống cho nhân dân, đồng thời còn xuất khẩu đạt kim ngạch hàng chục triệu USD mỗi năm. Tuy có những thời điểm giá chè xuống thấp làm cho đời sống người dân trồng chè gặp nhiều khó khăn, nhưng nhìn tổng thể cây chè vẫn là cây giữ vị trí quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và sự phát triển kinh tế ở tỉnh Thái Nguyên nói riêng, góp phần tạo việc làm và bảo vệ môi sinh. Vì vậy, phát triển ngành chè là vấn đề đang được coi trọng đối với phát triển kinh tế - thị trấn hội của tỉnh Thái Nguyên.Trước yêu cầu phát triển kinh tế, đặc biệt là trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, để tồn tại và phát triển vững chắc ngành chè phải có những giải pháp mới phù hợp. Việc phân tích đánh giá thực trạng nhằm làm rõ những thành tựu và hạn chế của ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên cũng như đề xuất một số định hướng và giải pháp phát triển ngành chè là hết sức cần thiết. Thị trấn Sông Cầu là một trong những thị trấn của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên có diện tích chè lớn nhất của . Bên cạnh đó địa phương này còn có nhiều tiềm năng, nguồn lực cho sản xuất và chế biến chè người dân trong thị trấn đã có kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh chè, nguồn lao động rồi dào. Vì thế cây chè đã trở thành cây trồng mũi nhọn của thị trấn nói riêng và của tỉnh nói chung, góp phần nâng cao thu nhập tạo việc làm và la nguồn 2 kiếm sống của bà con nơi đây, các sản phẩm không chỉ tiêu thụ nội địa mà còn xuất khẩu. Tuy việc sản xuất và kinh doanh chè ở thị trấn Sông Cầu đã có bước triển đáng kể trong những năm qua vẫn chưa sứng với tiềm năng đáng có của địa phương, diện tích chè tăng lên nhưng sản lượng và chất lượng chè chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường, việc sản xuất chế biến, tiêu thụ còn gặp nhiều khó khăn. Đăc biệt là khi Việt Nam gia nhập WTO, sức ép và sự cạnh tranh diễn ra quyết liệt. Từ đó có những vấn đề cấp thiết được đạt ra là tình hình sản xuất, kinh doanh chè của các hộ nông dân tại thị trấn sông Cầu huyên Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên như thế nào? Hiệu quả của cây chè mang lại cho các hộ trồng chè như thế nào? Những mặt đạt được và hạn chế trong quá trình sản xuất kinh doanh chè của hộ nông dân tại thị trấn? Cần có những định hướng và giải pháp thiết thực nào để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất và kinh doanh chè của các hộ dựa trên những tiềm năng vốn có của địa phương? Xuất phát từ các vấn đề nêu trên, từ nhu cầu thực tiễn nhận thấy giá trị to lớn mà cây chè mang lại cho người dân trong thị trấn, tận dụng những điều kiện thuật lợi của vùng, tôi quyết định nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè trên địa bàn Thị Trấn Sông Cầu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2013”. 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Đánh giá được hiệu quả kinh tế sản xuất chè để đưa ra các gải pháp và hướng sản xuất đạt hiệu quả, chất lượng cao. Từ đó cải thiện đời sống cho người làm chè. - Đánh giá được thực trạng việc sản xuất chè trên địa bàn Thị trấn. - Đánh giá được hiệu quả kinh tế sản xuất chè trên địa bàn Thị Trấn Sông Cầu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. - Đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây chè, nâng cao chất lượng sản phẩm nguồn đầu ra từ cây chè giúp cải thiện phần nào đời sống của người dân. Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng hoạt động của ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên trong trong giai đoạn hiện nay, đề tài xác định những [...]... điểm thứ hai: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng nhịp độ tăng trưởng sản xuất hoặc tổng sản phẩm quốc dân, hiệu quả cao khi nhịp độ tăng trưởng của các chỉ tiêu đó cao và hiệu quả kinh tế có nghĩa là không lãng phí Một nền kinh tế là có hiệu quả khi nó nằm trên giới hạn năng lực sản xuất đặc trưng bằng chỉ tiêu sản lượng tiềm năng của kinh tế, sự chênh lệch giữa sản lượng tiềm năng thực tế (sản lượng... chiếm khoảng trên 80% sản phẩm chè Thái Nguyên Chế biến chè theo phương pháp truyền thống hiện đang mang lại giá trị, hiệu quả kinh tế rất cao - Chế biến chè theo dây truyền công nghiệp: đối với sản phẩm chè đen theo công nghệ CTC và OTD; đối với các sản phẩm chè xanh * Tiêu thụ: Sản phẩm chè Thái Nguyên hiện chủ yếu là tiêu thụ nội địa - Sản lượng chè xuất khẩu chiếm tỷ lệ thấp, giá trị xuất khẩu không... nghề sản xuất, chế biến chè được UBND tỉnh quyết định công nhận trên địa bàn 5 huyện, 1 thành phố Thái Nguyên Những làng nghề này từ lâu đã gắn liền với văn hoá mang đậm bản sắc của các dân tộc tỉnh Thái Nguyên (Hiệp Hội Chè Việt Nam, 2003) [4] Sản xuất chè ở Thái Nguyên còn chủ yếu là sản xuất quy mô hộ Tuy vậy, do đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học, tăng đầu tư thâm canh chè mang lại hiệu quả kinh tế. .. nhau để tạo hiệu quả kinh doanh cao nhất Kết quả sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào chính sách kinh tế, một chính sách kinh tế không phù hợp sẽ kìm hãm phát triển của ngành, ngược lại một chính sách thích hợp sẽ kích thích sản xuất phát triển 1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 1.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới 1.2.1.1 Tình hình sản xuất chè và kinh doanh trên thế giới Thị trường chè 10 năm... càng cao * Quan điểm thứ nhất: Hiệu quả kinh tế là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế được xác định bằng công thức: Hiệu quả kinh tế = Kết quả thu được – Chi phí bỏ ra (H) = (Q) - (C) Quan điểm này không còn phù hợp nữa, vì nếu cùng một kết quả sản xuất như nhau nhưng khác nhau về chi phí sản xuất sẽ khác nhau về hiệu quả Không phản ánh đúng mục tiêu của người sản xuất là tối đa hóa lợi nhuận và... chuyền sản xuất chè CTC, phấn đấu đến năm 2020 sản lượng chè CTC xuất khẩu đạt 49.000 tấn Cải tiến và nâng cấp các nhà máy chè đen OTD hiện có để đáp ứng tiêu chuẩn sản xuất chè xuất khẩu và vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất ra đáp ứng yêu cầu thị trường xanh và chè đặc sản 60.000 tấn Tuy nhiên hiện nay do chất lượng chè không ổn định và không có thương hiệu nên xuất khẩu chè. .. kết quả sản xuất kinh doanh trên mỗi lao động hay mức doanh lợi của vốn sản xuất kinh doanh về chỉ tiêu tổng hợp cụ thể nào đó * Quan điểm thứ năm: hiệu quả của một quá trình nào đó, theo định nghĩa chung là mối quan hệ tỷ lệ giữa hiệu quả (theo mục đích) với các chi phí sử dụng (nguồn lực) để đạt được kết quả đó Tóm lại: Từ các quan điểm trên chúng tôi thấy rằng Hiệu quả kinh tế là thể hiện hiệu quả. .. công nhân) và sản lượng thực tế là sản lượng tiềm năng mà thị trấn hội không dùng được phần bị lãng phí * Quan điểm thứ ba: Hiệu quả kinh tế là mức độ thỏa mãn yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế chủ nghĩa thị trấn hội, cho rằng quỹ tiêu dùng là đại diện cho mức sống nhân dân, là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của nền sản xuất thị trấn hội 5 * Quan điểm thứ tư: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là... hoạt động sản xuất của người dân chính là kết quả của quá trình sản xuất đó là các sản phẩm nông nghiệp, những lợi ích từ hoạt động sản xuất kinh tế Phần lớn những kết quả sản xuất ra là có thể lượng hóa được một cách cụ thể nhưng vẫn có những yếu tố không thể lượng hóa được: Bảo vệ môi trường, năng lực cạnh tranh của nhà sản xuất khả năng tạo việc làm Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản suất kinh doanh... tích chè tại các vùng sản xuất an toàn tập trung áp dụng quy trình VietGAP đạt 100% - Đến năm 2020: cơ sở chế biến, bảo quản chè áp dụng quản lý chất lượng (ISO) chiếm 50% * Quy hoạch sản xuất chè an toàn - Quy hoạch sản xuất chè an toàn: Diện tích chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 đạt trên 18.000 ha, sản lượng chè an toàn dự kiến trên 252.000 tấn - Dự kiến đến năm 2015: đạt 100% diện tích chè . Thị trấn. - Đánh giá được hiệu quả kinh tế sản xuất chè trên địa bàn Thị Trấn Sông Cầu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. - Đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây chè, nâng. Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè trên địa bàn Thị Trấn Sông Cầu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2013”. 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Đánh giá được hiệu quả kinh. nay em đã hoàn thành khóa luật tốt nghiệp đại học chuyên nghành kinh tế nông nghiêp với đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè trên địa bàn huyện đông hỷ thành phố Thái Nguyên Em bày

Ngày đăng: 23/07/2015, 13:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan