Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯƠNG THỊ THƯ Tên đề tài ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG ĐỀ THÁM- THÀNH PHỐ CAO BẰNG - TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Niên khóa : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS. Vũ Thị Hiền Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, sau khi hoàn thành khoá học ở trường tôi đã tiến hành thực tập tốt nghiệp tại UBND phường Đề Thám, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng với đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn phường Đề Thám, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng” Khóa luận được hoàn thành nhờ sự quan tâm giúp đỡ của thầy cô, cá nhân, cơ quan và nhà trường. Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nơi đào tạo, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS.Vũ Thị Hiền, giảng viên khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, người đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo và giúp đỡ tôi tận tình trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của UBND phường Đề Thám, các ban ngành cùng nhân dân trong phường đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Trương Thị Thư DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai của phường Đề Thám giai đoạn 2011 – 2013 27 Bảng 4.2: Diện tích và sản lượng một số cây trồng chính trên địa bàn phường Đề Thám từ năm 2011 – 2013 31 Bảng 4.3: Tình hình chăn nuôi của phường Đề Thám giai đoạn 2011 - 2013 32 Bảng 4.4: Dân số và lao động của phường qua 3 năm 2011- 2013 34 Bảng 4.5: Thực trạng cơ sở hạ tầng phường Đề Thám năm 2013 36 Bảng 4.6: Tình hình sử dụng đất phân theo các mục đích sử dụng 41 Bảng 4.7: Tình hình cơ bản của nhóm hộ điều tra 45 Bảng 4.8: Diện tích đất sản xuất trồng cây hàng năm của nhóm hộ điều tra 46 Bảng 4.9: Giá trị sản xuất của một số cây trồng chính nhóm hộ điều tra 47 Bảng 4.10: Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất trồng cây hàng năm của các hộ điều tra 49 Bảng 4.11: Diện tích, năng suất, sản lượng cây táo của các hộ điều tra 51 Bảng 4.12: Hiệu quả kinh tế của cây táo của các hộ điều tra 52 Bảng 4.13: Hiệu quả xã hội của một số loại hình sử dụng đất 54 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1: Cơ cấu sử dụng đất của phường đề thám năm 2013 29 Hình 4.2: Tình hình lao động của phường qua 3 năm từ 2011- 2013 36 DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa BQ Bình quân CNH-HĐH Công nghiệp hóa- hiện đại hóa DTBQ Diện tích bình quân Đ Đồng ĐVT Đơn vị tính GO Tổng giá trị sản xuất IC Chi phí trung gian MI Thu nhập hỗn hợp NN Nông nghiệp NS Năng suất PNN Phi nông nghiệp SL Sản lượng THCS Trung học cơ sở UBND Uỷ ban nhân dân VA Gía trị gia tăng VH-XH Văn hóa- xã hội MỤC LỤC Trang Phần 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 2.1.1. Mục tiêu chung 2 2.1.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài 3 1.3.1. Ý nghĩa học tập 3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở lý luận 4 2.1.1. Khái niệm, bản chất, bản chất, đặc trưng, vai trò của đất, đất nông nghiệp và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 4 2.1.1.1. Khái quát về đất nông nghiệp 4 2.1.1.2 Phân loại đất nông nghiệp 4 2.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất trong nông nghiệp 6 2.1.3 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp bền vững 8 2.1.4 Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 9 2.1.4.1 Quan điểm về hiệu quả 9 2.1.4.2 Hiệu quả về kinh tế 11 2.1.4.3 Hiệu quả về xã hội 12 2.1.4.4 Hiệu quả về môi trường 12 2.2 Cơ sở thực tiễn 13 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ở một số nước trên thế giới 13 2.2.2 Hiện trang sử dụng đất ở Việt Nam 15 2.2.3. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp và những bài học kinh nghiệm rút ra 16 Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 21 3.2. Nội dung nghiên cứu 21 3.3. Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1. Phương pháp thu thập thông tin 21 3.3.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp 21 3.3.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp 22 3.3.2. Phương pháp xử lý số liệu 22 3.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 22 3.4.1. Hệ thống chỉ tiêu chung 22 3.4.2. Hệ thống chỉ tiêu tính toán cụ thể 23 Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 4.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 26 4.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình 26 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 29 4.1.2.1 Đặc điểm kinh tế 29 4.1.2.2 Đặc điểm về VH - XH 33 4.1.3. Đánh giá chung về đặc điểm địa bàn nghiên cứu 38 4.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn phường Đề Thám 40 4.2.1. Tình hình sử dụng đất trên địa bàn phường 40 4.2.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của phường 42 4.2.3. Sự biến động về diện tích và cơ cấu một số cây trồng chính trên địa bàn phường Đề Thám 42 4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn phường Đề Thám 43 4.3.1. Các loại hình sử dụng đất của phường Đề Thám 43 4.3.2 Những thông tin cơ bản về nhóm hộ điều tra 44 4.3.3 Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn phường 46 4.3.3.1 Hiệu quả sử dụng đất trồng cây hàng năm 46 4.3.3.2 Hiệu quả sử dụng đất cây lâu năm 50 4.3.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất về mặt xã hội 52 4.3.5. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất về mặt môi trường 54 4.3.6. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn 55 4.4. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của phường Đề Thám 56 4.4.1 Các giải pháp về kỹ thuật 56 4.4.1.1. Áp dụng công nghệ trong sử dụng đất nông nghiệp 56 4.4.1.2. Giải pháp về khoa học công nghệ 57 4.4.2. Chính sách khuyến nông - khuyến lâm 57 4.4.3. Chính sách ruộng đất 58 4.4.4. Chính sách vay vốn 59 4.4.5. Nguồn lực 60 4.4.6. Giải pháp về bảo vệ môi trường 60 4.4.7. Giải pháp về tổ chức sản xuất và quản lý 61 4.4.8. Các giải pháp riêng cho thừng ngành 63 4.4.8.1. Trồng trọt 63 Phần 5. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người. Đất đai là nền tảng để định cư và tổ chức các hoạt động kinh tế xã hội, nó không chỉ là đối tượng lao động mà cón là tư liệu sản xuất không thể thay thế được, đặc biệt là đối với sản xuất nông nghiệp. Đất là cơ sở của sản xuất nông nghiệp, là yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp, đồng thời cũng là môi trường duy nhất sản xuất ra lương thực thực phẩm nuôi sống con người. Việc sử dụng đất có hiệu quả và bền vững đang trở thành vấn đề cấp thiết với mỗi quốc gia, nhằm duy trì sức sản xuất của đất đai cho hiện tại và cho tương lai. Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo những đòi hỏi ngày càng tăng về lương thực thực phẩm, chỗ ở cũng như các nhu cầu về văn hóa, xã hội. Con người đã tìm mọi cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn những nhu cầu ngày càng tăng đó. Như vậy đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp có hạn về diện tích nhưng lại có nguy cơ bị suy thoái dưới tác động của thiên nhiên và sự thiếu ý thức của con người trong quá trình sản xuất. Đó còn chưa kể đến sự suy giảm về diện tích đất nông nghiệp do quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ, trong khi khả năng khai hoang đất mới lại rất hạn chế. Do vậy, việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp từ đó lựa chọn các loại hình sử dụng đất có hiệu quả để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầu đang được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Đối với một nước có nền nông nghiệp chủ yếu như Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. [...]... tháng 4 năm 2014 3.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn phường Đề Thám, thành phố Cao Bằng - Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn phường Đề Thám - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn phường - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của phường Đề Thám 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1... trạng sử dụng đất nông nghiệp và chỉ ra phương thức sử dụng đất có hiệu quả nhất + Trên cơ đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp từ đó đề xuất một số giải pháp khắc phục chủ yếu, nhằm nâng cao hiệu quả trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp của phường 2.1.2 Mục tiêu cụ thể + Đánh giá được các đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trên địa bàn phường + Đánh giá được hiệu quả sử dụng đất nông. .. tình hình sử dụng đất nông nghiệp sẽ góp phần thiết thực vào chuyển đổi cơ cấu đất nông nghiệp của xã hợp lý và có hiệu quả là một vấn đề cấp thiết được đặt ra Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn phường Đề Thám- Thành phố Cao Bằng- Tỉnh Cao Bằng” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1.1 Mục tiêu chung + Đánh giá được... được sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng Theo Luật đất đai năm 2003, đất nông nghiệp được chia ra làm các nhóm đất chính sau: đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác [4] c Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Hiệu quả sử dụng đất nông. .. tích đất của thế giới) * Tại Việt Nam, đất nông nghiệp được định nghĩa là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác + Đất sản xuất nông nghiệp: Là đất nông nghiệp sử dụng. .. đất, đất nông nghiệp và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1.1 Khái quát về đất nông nghiệp a Khái niệm đất đai Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng [4] b.Khái niệm đất nông nghiệp Đất nông nghiệp là đất. .. tính tự nhiên của đất đai, với ý nghĩa là nhân tố sức sản xuất thì các nhiệm vụ và nội dung sử dụng đất đai được thể hiện qua các yêu cầu sau: - Sử dụng đất hợp lý về không gian, hình thành hiệu quả kinh tế không gian sử dụng đất - Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất được sử dụng, đồng thời hình thành cơ cấu về lương thực, thực phẩm để sử dụng đất - Quy mô sử dụng đất cần có sự tập trung... như sau: + Phía Bắc giáp với xã Vĩnh Quang- Thành phố Cao Bằng + Phía Đông và Đông nam giáp với phường Sông Hiến- Thành phố Cao Bằng + Phía Đông bắc giáp phường Ngọc Xuân – Thành phố Cao Bằng + Phía Tây và Nam giáp với xã Hưng Đạo – Thành phố Cao Bằng Phường Đề Thám có 23 tổ dân phố * Địa hình Là một phường có địa hình tương đối bằng phẳng về phía Bắc, phía Nam là những dải đồi thấp Đề Thám có đường quốc... Nội dung quản lý Nhà nước đối với đất đai bao gồm: Quy hoạch sử dụng đất, xây dựng hệ thống các biện pháp sử dụng đất, xác lập các chính sách sử dụng đất ” Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc sử dụng đất đai (trong đó phạm vi sử dụng đất, cơ cấu và phương thức sử dụng đất) , chịu sự chi phối của các nhân tố: Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, nhân tố không gian Do đó, đánh giá đất là để... sử dụng đất nông nghiệp ở một số nước trên thế giới Trên thế giới tình hình sử dụng đất nông nghiệp ngày càng bị suy thoái và bạc màu làm cho diện tích đất bạc màu, đất hoang hóa có chiều hướng ngày càng tăng lên Nguyên nhân chính là do việc canh tác đất không hợp lý, không mang tính chất nghiên cứu tổng hợp đã làm giảm hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp dẫn đến môi trường sinh thái bị hủy hoại Vấn đề . ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯƠNG THỊ THƯ Tên đề tài ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG ĐỀ THÁM- THÀNH PHỐ CAO BẰNG - TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP. Bằng, tỉnh Cao Bằng với đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn phường Đề Thám, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng Khóa luận được hoàn thành nhờ sự quan tâm giúp đỡ của. 4.3.3.1 Hiệu quả sử dụng đất trồng cây hàng năm 46 4.3.3.2 Hiệu quả sử dụng đất cây lâu năm 50 4.3.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất về mặt xã hội 52 4.3.5. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất về mặt