1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây cam sành tại xã lục sơn huyện lục nam tỉnh bắc giang”

107 187 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Cùng với sự nghiệp đổi mới của đất nước nền nông nghiệp nông thôn của nước ta đã có những bước phát triển nhanh, liên tục và khá toàn diện. Đặc biệt là sản xuất cây ăn quả đã và đang góp phần quan trọng vào ổn định đời sống kinh tế, chính trị tạo cơ sở thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Phát triển kinh tế sản xuất cây cam Sành cũng như bất kỳ ngành sản xuất kinh doanh nào, muốn tồn tại và phát triển, đứng vững trên thương trường thì vấn đề hiệu quả kinh tế (HQKT) phải được đặt lên hàng đầu. Qua mỗi thời kỳ sản xuất kinh doanh cần phải phân tích tìm ra được những thuận lợi, khó khăn hay những vấn đề còn tồn tại, từ đó có được hướng khắc phục tổ chức sản xuất, trong chu kỳ sản xuất sao cho mang lại HQKT cao nhất 8. Cùng với xu thế phát triển nông nghiệp hàng hoá hội nhập một yêu cầu bức thiết với nền nông nghiệp nước ta cần phải đa dạng các sản phẩm cây trồng, thay đổi cơ cấu cây trồng theo hướng tăng tỷ trọng các cây trồng có HQKT cao, để làm sao cùng với diện tích đó nhưng có thể mang lại HQKT cao gấp rất nhiều lần. Do đó, ngành trồng trọt không thể thiếu việc phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất cây ăn quả nói chung và cây cam Sành nói riêng dựa theo thế mạnh của từng vùng. Bắc Giang, một tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc. Là tỉnh có rất nhiều sản phẩm nông nghiệp đặc sản có giá trị kinh tế cao. Dưới sự cố gắng của người dân cùng chính quyền địa phương. Một vài sản phẩm đã có sự phát triển mạnh, có chỗ đứng trên thị trường cũng như từng bước xây dựng thương hiệu vững chắc. Cam Sành tại huyện Lục Nam là một trong những sản phẩm như thế. Đây là một sản phẩm mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế địa phương. Lục Nam là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, có lợi thế phát triển cây ăn quả, Cây cam Sành đã và đang chiếm ví trí quan trọng trong phát triển kinh tế của huyện, luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp của huyện trong nhiều năm gần đây. Cây cam đã giúp rất nhiều hộ nông dân xoá đói giảm nghèo và vươn lên làm giàu. Tiến tới sẽ xây dựng thành công thương hiệu “Cam Sành Lục Nam”, khả năng tiêu thụ sản phẩm cam cũng tăng lên rất nhiều. Từ lâu Lục Nam đã được biết đến với nhiều loại cây ăn quả nổi tiếng Như: Nhãn Nồng, Vải thiều, Cây La...vv. Tuy nhiên loại trái cây được thị trường chấp nhận đuợc mọi nguời dân ưa thích thì chỉ có quả cam Sành tuy vậy cây cam vẫn chưa được quan tâm đúng mức dẫn đến tình trạng hiệu quả kinh tế còn chưa cao. So với tiềm năng của địa phương, thì việc sản xuất, kinh doanh cam Sành còn bộc lộ nhiều tồn tại, yếu kém. Diện tích trồng cam Sành chưa được mở rộng như tiềm năng đất đai vốn có, năng suất, chất lượng và giá cả cam Sành của xã còn thấp. Mặt khác phương thức sản xuất của người dân còn mang tính nhỏ lẻ thủ công, dựa vào kinh nghiệm là chính. Việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) chưa hiệu quả nên dẫn tới HQKT chưa cao. Chính vì vậy tôi đã lựa chọn khóa luận nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây cam Sành tại xã Lục Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang” với mong muốn sẽ là cơ sở để góp phần đánh giá đúng thực trạng, HQKT và thấy rõ được các tồn tại để từ đó đề ra các giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ cam Sành hợp lý mang lại HQKT cao hơn.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG - LÂM BẮC GIANG

KHOA KINH TẾ - TÀI CHÍNH

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

ĐÁNH GIÁ HIỆU QỦA KINH TẾ CÂY CAM SÀNH TẠI XÃ LỤC SƠN - HUYỆN LỤC NAM - TỈNH BẮC GIANG

Người hướng dẫn : TS Nguyễn Hải Nam

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hằng

Bắc Giang - 2019

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan khóa luận này là do chính tôi thực hiện dưới sựhướng dẫn khoa học của thầy giáo: T.S Nguyễn Hải Nam

Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và chưa

hề được công bố hoặc sử dụng để bảo vệ một học hàm nào

Các thông tin trích dẫn trong khóa luận này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm

Lục Sơn, ngày tháng năm 2019

Tác giả

NguyÔn ThÞ H»ng

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, để hoàn thành được khóaluận tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được rất nhiều sựquan tâm giúp đỡ của các tập thể, các cá nhân trong và ngoài trường

Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáoKhoa KT & TC – Trường Đại học Nông Lâm B¾c Giang đã tạo mọi điều kiệngiúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo T.S NguyễnHải Nam đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp

Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Lục Sơn đã trực tiếp giúp đỡ tôitận tình trong thời gian tôi thực tập tại đây

Nhân dịp này, tôi cũng xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới các hộ trồng camtại thôn Thọ Sơn, Vĩnh Tân, Chồi đã cung cấp cho tôi những nguồn tư liệu hết sứcquý báu, giúp đỡ tôi nhiệt tình trong thời gian tôi làm việc tại địa phương

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã khích

lệ, cổ vũ tôi hoàn thành khóa luận thực tập tốt nghiệp này

Trong quá trình hoàn thành khóa luận, tôi đã cố gắng rất nhiều Tuynhiên, khóa luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót vì vậy, tôi kínhmong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các quý thầy cô giáo và các bạn sinhviên để khóa luận được hoàn thiện

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Lục Sơn, ngày tháng năm 2019

Tác giả

NguyÔn ThÞ H»ng

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC BẢNG BIỂU v

DANH MỤC HÌNH, HỘP vi

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vii

MỞ ĐẦU 1

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2

2.1 Mục tiêu chung 2

2.2 Mục tiêu cụ thể 3

3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3

3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3

3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 3

3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 3

5 KẾT CẤU BÁO CÁO 3

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 4

1.1.1 Vị trí, vai trò của cây cam Sành trong sự phát triển kinh tế 4

1.1.2 Một số vấn đề cơ bản về HQKT 6

1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao HQKT sản xuất Cam Sành Xã Lục Sơn-Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang 10

1.2.2 Kinh nghiệm nâng cao HQKT sản xuất Cam Bạch Thông Bắc Kạn 11

1.2.3 Kinh nghiệm nâng cao HQKT sản xuất Cam Sành Vĩnh Long 12

1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ NÂNG CAO HQKT SẢN XUẤT CÂY CAM SÀNH 13

1.3.1 Các yếu tố tự nhiên thuộc hệ sinh thái và môi trường 13

1.3.2 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 14

1.3.3 Nhóm nhân tố kỹ thuật 17

Trang 5

CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU 19

2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 19

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên của xã Lục Sơn 19

2.1.2 Tài nguyên 20

2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 23

2.1.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn về nguồn nhân lực 24

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32

2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 32

2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu và số liệu 32

2.2.3 Phương pháp xử lý và phân tích tài liệu 34

2.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá HQKT sản xuất cây cam Sành 35

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39

3.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CÂY CAM SÀNH TẠI XÃ LỤC SƠN 39

3.1.1 Hiện trạng sản xuất 39

3.1.2 Tình hình sử dụng giống 42

3.1.3 Tình hình sử dụng các kỹ thuật chăm sóc và thu hái 42

3.1.4 Tình hình tiêu thụ 44

3.1.5 Đánh giá hiệu quả của cây cam Sành theo kết quả điều tra 46

3.1.6 Đánh giá HQKT và nâng cao HQKT sản xuất cây cam Sành của xã .52

3.1.7 Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả, HQKT sản xuất cây cam Sành của hộ nông dân tại xã Lục Sơn 54

3.1.8 Đánh giá chung về tình hình sản xuất và nâng cao HQKT sản xuất cây cam Sành tại xã Lục Sơn 63

2.2 CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 65

2.2.1 Quan điểm, mục tiêu, phương hướng về nâng cao HQKT sản xuất cam Sành trên địa bàn xã Lục Sơn 65

2.2.2 Giải pháp nâng cao HQKT sản xuất cây cam Sành ở Xã Lục Sơn 66

KẾT LUẬN 77

TÀI LIỆU THAM KHẢO 83

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

BẢNG 1.1: PHÂN HẠNG THÍCH NGHI ĐẤT CHO CÂY CAM 13

BẢNG 2.1: TÌNH HÌNH PHÂN BỔ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CỦA XÃ LỤC SƠN

BẢNG 3.1: DIỆN TÍCH CAM SÀNH CỦA XÃ LỤC SƠN NĂM 2016 – 2018 40

BẢNG 3.2: DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG CAM SÀNH CỦA XÃ LỤC

SƠN NĂM 2016- 2018 41

BẢNG 3.3: NĂNG SUẤT VÀ SẢN LƯỢNG CAM SÀNH TRUNG BÌNH CỦA CÁC

HỘ ĐIỀU TRA 41

BẢNG 3.4: SẢN LƯỢNG CAM SÀNH TIÊU THỤ GIAI ĐOẠN 2016 – 2018 44

BẢNG 3.5: CHI PHÍ SẢN XUẤT 1 HA CAM SÀNH THỜI KÌ KTCB 47

BẢNG 3.6: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ CHI PHÍ THÂM CANH CHO SẢN XUẤT CAM

SÀNH TRONG CÁC HỘ ĐIỀU TRA (CAM TỪ 4 – 10 NĂM TUỔI) 49

BẢNG 3.7: HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CAM SÀNH CỦA CÁC NHÓM

HỘ ĐIỀU TRA (TÍNH TRÊN 1 HA CAM CHO THU HOẠCH) 51

BẢNG 3.8: HQKT SẢN XUẤT CÂY CAM SÀNH CÁC HỘ TRONG XÃ NĂM 2018

52

BẢNG 3.9: TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA CÁC CHỦ HỘ SẢN XUẤT CAM SÀNH 54

BẢNG 3.10: THÔNG TIN VỀ CÁC NHÓM HỘ ĐIỀU TRA SẢN XUẤT CAM SÀNH

55

BẢNG 3.11: SỐ LƯỢNG CÁC HỘ THAM GIA LỚP TẬP HUẤN CỦA CÁC HỘ ĐIỀU

TRA 56

Trang 8

BẢNG 3.12: MỘT SỐ GIỐNG CAM ĐÃ VÀ ĐANG ĐƯỢC TRỒNG Ở XÃ LỤC SƠN

58Bảng 3.13: Tổng các nguồn vay vốn các hộ điều tra xã Lục Sơn 59

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Cùng với sự nghiệp đổi mới của đất nước nền nông nghiệp nông thôncủa nước ta đã có những bước phát triển nhanh, liên tục và khá toàn diện Đặcbiệt là sản xuất cây ăn quả đã và đang góp phần quan trọng vào ổn định đờisống kinh tế, chính trị tạo cơ sở thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hộicủa đất nước

Phát triển kinh tế sản xuất cây cam Sành cũng như bất kỳ ngành sảnxuất kinh doanh nào, muốn tồn tại và phát triển, đứng vững trên thươngtrường thì vấn đề hiệu quả kinh tế (HQKT) phải được đặt lên hàng đầu Quamỗi thời kỳ sản xuất kinh doanh cần phải phân tích tìm ra được những thuậnlợi, khó khăn hay những vấn đề còn tồn tại, từ đó có được hướng khắc phục tổchức sản xuất, trong chu kỳ sản xuất sao cho mang lại HQKT cao nhất [8]

Cùng với xu thế phát triển nông nghiệp hàng hoá hội nhập một yêu cầubức thiết với nền nông nghiệp nước ta cần phải đa dạng các sản phẩm câytrồng, thay đổi cơ cấu cây trồng theo hướng tăng tỷ trọng các cây trồng cóHQKT cao, để làm sao cùng với diện tích đó nhưng có thể mang lại HQKTcao gấp rất nhiều lần Do đó, ngành trồng trọt không thể thiếu việc phát triển

và nâng cao hiệu quả sản xuất cây ăn quả nói chung và cây cam Sành nóiriêng dựa theo thế mạnh của từng vùng

Bắc Giang, một tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc Là tỉnh có rấtnhiều sản phẩm nông nghiệp đặc sản có giá trị kinh tế cao Dưới sự cố gắngcủa người dân cùng chính quyền địa phương Một vài sản phẩm đã có sự pháttriển mạnh, có chỗ đứng trên thị trường cũng như từng bước xây dựng thươnghiệu vững chắc Cam Sành tại huyện Lục Nam là một trong những sản phẩmnhư thế Đây là một sản phẩm mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần quantrọng vào công cuộc phát triển kinh tế địa phương

Lục Nam là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, có lợi thế phát

Trang 13

triển kinh tế của huyện, luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu sản xuất nôngnghiệp của huyện trong nhiều năm gần đây Cây cam đã giúp rất nhiều hộnông dân xoá đói giảm nghèo và vươn lên làm giàu Tiến tới sẽ xây dựngthành công thương hiệu “Cam Sành Lục Nam”, khả năng tiêu thụ sản phẩmcam cũng tăng lên rất nhiều.

Từ lâu Lục Nam đã được biết đến với nhiều loại cây ăn quả nổi tiếngNhư: Nhãn Nồng, Vải thiều, Cây La vv Tuy nhiên loại trái cây được thịtrường chấp nhận đuợc mọi nguời dân ưa thích thì chỉ có quả cam Sành tuyvậy cây cam vẫn chưa được quan tâm đúng mức dẫn đến tình trạng hiệu quảkinh tế còn chưa cao

So với tiềm năng của địa phương, thì việc sản xuất, kinh doanh camSành còn bộc lộ nhiều tồn tại, yếu kém Diện tích trồng cam Sành chưa được

mở rộng như tiềm năng đất đai vốn có, năng suất, chất lượng và giá cả cam Sànhcủa xã còn thấp Mặt khác phương thức sản xuất của người dân còn mang tínhnhỏ lẻ thủ công, dựa vào kinh nghiệm là chính Việc sử dụng phân bón và thuốcbảo vệ thực vật (BVTV) chưa hiệu quả nên dẫn tới HQKT chưa cao

Chính vì vậy tôi đã lựa chọn khóa luận nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây cam Sành tại xã Lục Sơn - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang” với mong muốn sẽ là cơ sở để góp phần đánh giá đúng thực

trạng, HQKT và thấy rõ được các tồn tại để từ đó đề ra các giải pháp pháttriển sản xuất tiêu thụ cam Sành hợp lý mang lại HQKT cao hơn

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

2.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu và đánh giá HQKT sản xuất cây cam Sành trên cơ sở thực tiễntại xã Lục Sơn Từ đó, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao HQKT sảnxuất cây cam Sành, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống cho người dân, đồngthời thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn Xã Lục Sơn

Trang 14

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá được thực trạng sản xuất cây cam Sành tại xã Lục Sơn

- Đánh giá được hiệu quả kinh tế của của cây cam Sành năm 2016 - 2018

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, HQKT cây cam Sànhtrên địa bàn xã Lục Sơn

- Phân tích những thuận lợi khó khăn trong việc sản xuất và nâng caoHQKT của cây cam Sành

- Đưa ra định hướng và đề suất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng caoHQKT sản xuất cây cam Sành tại xã Lục Sơn

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề về HQKT và nâng caoHQKT trong sản xuất cây cam Sành của các hộ trồng cam Sành tại xã Lục Sơn

3.1.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu bao gồm phạm vi về không gian, thời gian nghiên cứu

- Về không gian: Tại xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

- Về thời gian: Thu thập những số liệu và thông tin cần thiết phục vụ chokhóa luận từ các tài liệu đã công bố trong những năm gần đây, các số liệu thống

kê của xã từ năm 2016 – 2018 và số liệu điều tra các hộ sản xuất cam Sành năm

2018 Thời gian thực hiện từ ngày 28/01/2019 đến ngày 19/04/2019

4 Đóng góp mới của đề tài

- Đánh giá một cách tương đối về HQKT sản xuất cam Sành

- Đánh giá được sự ảnh hưởng của các nhân tố: trình độ học vấn củachủ hộ, khoa học kỹ thuật tới HQKT sản xuất cây cam Sành

5 Kết cấu báo cáo.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận bao gồm 4 chương chính:

- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

- Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

Trang 15

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Vị trí, vai trò của cây cam Sành trong sự phát triển kinh tế

1.1.1.1 Ý nghĩa của việc phát triển cây cam Sành

Cam Sành là một giống cây ăn quả thuộc chi Cam chanh, có nguồn gốc

từ Việt Nam Quả cam Sành rất dễ nhận ra nhờ lớp vỏ dày, sần sùi giống bềmặt mảnh Sành, và thường có màu lục nhạt (khi chín có sắc cam), các múithịt có màu cam

Cam Sành được gắn nhiều tên khoa học khác nhau như Citrus nobilis

hay Citrus reticulata [25].

Cây cam Sành là loại cây trồng có giá trị kinh tế và dinh dưỡng cao,đang được xem là đối tượng quan trọng nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồngtrong nông nghiệp Theo các nhà khoa học, cam là một trong những loại tráicây có chứa tinh dầu mang mùi thơm và chứa nhiều vitamin C, vitamin A,canxi và chất xơ rất bổ dưỡng cho cơ thể Hàm lượng Vitamin A trong camtới 0,465mg/100g thịt quả Vitamin B9 (acid folic) có trong cam giúp ngănngừa bệnh tim mạch, phòng bệnh ung thư (đặc biệt là ung thư dạ dày và thanhquản) vì chúng giàu chất chống oxy hóa Chất Limonoid trong cam giúp ngănngừa bệnh ung thư và có tác dụng giải độc, lợi tiểu Những người thường ăncam, hoặc các loại trái có họ hàng với cam như quýt, bưởi, chanh có tỉ lệnhiễm các bệnh ung thư (phổi và dạ dày) khá thấp [23]

Cam Sành không chỉ dùng để ăn tươi, làm mứt, chế biến nước giải khát

mà hiện nay cam còn được dùng nhiều trong y học cổ truyền, công nghiệpthực phẩm, hóa mỹ phầm…

Chính từ yêu cầu đó việc phát triển cây cam Sành nhằm phát huy lợithế so sánh của từng vùng đang nhận được sự quan tâm chú trọng đặc biệt củacác địa phương

Trang 16

Trồng cây cam Sành giúp tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho nhândân, đưa các hộ từ trung bình lên hộ có thu nhập khá và hộ giàu.

- Phát triển cây cam Sành sẽ góp phần thúc đẩy quá trình: Phủ xanh đấttrống, đồi núi trọc, nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng tài nguyên rừng,bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường sinh thái Vườn cam Sành có tácdụng cải tạo môi trường sinh thái, tạo không khí trong lành, phong cảnh tươiđẹp, hình thành các vườn du lịch sinh thái nông nghiệp

- Phát triển cây cam Sành góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế nông thôn, tạo việc làm tại chỗ, chuyển nền kinh tế độc canh, tự cấp, tự túcsang sản xuất hàng hoá, xây dựng nền nông nghiệp sinh thái bền vững

1.1.1.2 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất cây cam Sành

Cây ăn quả thường được trồng rải rác trên địa bàn rộng, cây sống lâunăm và có chu kỳ kinh tế dài

Việc phát triển sản xuất cây ăn quả cần chú ý những đặc điểm kinh tế

kỹ thuật sau:

- Cây ăn quả yêu cầu về điều kiện tự nhiên như: đất đai, thời tiết, khíhậu rất khắt khe, vì vậy việc bố trí sản xuất phải phù hợp với điều kiện tựnhiên, theo phương châm đất nào cây nấy

- Trong quá trình sản xuất đòi hỏi trình độ thâm canh cao, qui trình kỹthuật chặt chẽ, sự chăm sóc kỹ lưỡng hàng ngày của người lao động

- Là loại sản phẩm chứa nhiều nước, dễ hư hỏng, nhưng lại yêu cầuđảm bảo chất lượng, tưới, tiêu dùng ngay và thường xuyên; vì vậy đòi hỏiphải tổ chức tốt khâu thu hái, chế biến và tiêu thụ sản phẩm với trình độ kỹthuật phải cao

- Việc tổ chức sản xuất nếu có điều kiện phải hình thành vùng chuyênmôn hoá để tiện lợi về mọi mặt và đạt được hiệu quả kinh tế cao

- Sản xuất cây ăn quả yêu cầu các chính sách kinh tế phải linh hoạt đểkích thích người sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm nhất là sản phẩm để

Trang 17

Sự khác nhau về yếu tố khí hậu giữa các vùng sinh thái tạo nên các kiểuthời tiết đặc trưng và cũng hình thành nên các vùng trồng cây ăn quả đặctrưng rất thích hợp với quá trình sinh trưởng và phát triển một số giống câytrồng đặc thù đem lại HQKT cao (đầu tư chi phí ít mà năng suất, sản lượng,chất lượng quả thu được cao, bán được giá vì được thị trường ưa thích).

Cây cam Sành là loại cây sinh trưởng trải qua hai thời kỳ: Kiến thiết cơbản (KTCB) và thời kỳ kinh doanh (TKKD) Thời kỳ kiến thiết cơ bảnthường kéo dài từ năm 1 đến năm 3, những năm đầu này cây chỉ có sinhtrưởng mà chưa có sự ra hoa kết quả Vì vậy, cây cam Sành là loại cây trồngđòi hỏi có chi phí đầu tư ban đầu lớn và là cây trồng lâu năm

Trong những năm đầu khi cây cam còn nhỏ thường được trồng xencùng các loại cây trồng ngắn ngày khác như : ngô, đỗ, lạc…

Phát triển trồng cây cam Sành hiện nay chủ yếu phát triển ở hộ nôngdân, quy mô diện tích trồng còn chưa lớn vẫn còn nhỏ lẻ, manh mún và khôngtập trung

Cây cam Sành là loại cây lưu niên và khi đã cho khai thác quả thì chokhai thác nhiều lần, mỗi lần lại có sản lượng quả khác nhau vì vậy khi chămsóc và phòng trừ bệnh hại có ảnh hưởng rất lớn tới kết quả thu được và nângcao HQKT trong sản xuất cây cam Sành

1.1.2 Một số vấn đề cơ bản về HQKT

1.1.2.1 Các quan niệm khác nhau về HQKT

Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh sử dụng nguồn nhân lực, vậtlực để đạt được hiệu quả cao nhất hay nói cách khác hiệu quả kinh tế là mộtphạm trù phản ánh chất lượng của một hoạt động kinh tế Nâng cao chấtlượng một hoạt động kinh tế là tăng cường lợi dụng các nguồn lực có sẵntrong một hoạt động kinh tế Đây đòi hỏi khách quan của một nền sản xuất xãhội, do nhu cầu vật chất ngày càng cao

* Quan điểm thứ nhất: Hiệu quả kinh tế là kết quả đạt được trong hoạt

động kinh tế được xác định bằng công thức:

Trang 18

Hiệu quả kinh tế = kết quả thu được – chi phí bỏ ra.

(H) = (Q) - (C)

Quan điểm này không còn phù hợp nữa, vì nếu cùng một kết quả sảnxuất như nhau nhưng khác nhau về chi phi sản xuất sẽ khác nhau về hiệu quả.Không phản ánh đúng mục tiêu của người sản xuất là tối đa hóa lợi nhuận vàtối thiểu hóa chi phí

* Quan điểm thứ hai: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng nhịp độ

tăng trưởng sản xuất hoặc tổng sản phẩm quốc dân, hiệu quả cao khi nhịp độtăng trưởng của các chỉ tiêu đó cao và hiệu quả kinh tế có nghĩa là không lãngphí Một nền kinh tế là có hiệu quả khi nó nằm trên giới hạn năng lực sản xuấtđặc trưng bằng chỉ tiêu sản lượng tiềm năng của kinh tế, sự chênh lệch giữasản lượng tiềm năng thực tế (sản lượng cao nhất có thể đạt được trong điềukiện toàn dụng công nhân) và sản lượng thực tế là sản lượng tiềm năng mà xãhội không dùng được phần bị lãng phí

* Quan điểm thứ ba: Hiệu quả kinh tế là mức độ thỏa mãn yêu cầu của

quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế chủ nghĩa xã hội, cho rằng quỹ tiêu dùng

là đại diện cho mức sống nhân dân, là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của nền sảnxuất xã hội

* Quan điểm thứ tư: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức tăng của kết

quả sản xuất kinh doanh trên mỗi lao động hay mức doanh lợi của vốn sảnxuất kinh doanh về chỉ tiêu tổng hợp cụ thể nào đó

* Quan điểm thứ năm: Hiệu quả của một quá trình nào đó, theo định

nghĩa chung là mỗi quan hệ tỷ lệ giữa hiệu quả (theo mục đích) với các chiphí sử dụng (nguồn lực) để đạt được kết quả đó

Tóm lại: Từ các quan điểm trên chúng tôi thấy rằng HQKT là mộtphạm trù kinh tế vốn có trong mọi hình thái kinh tế xã hội, nó phản ánh mặtchất lượng các hoạt động sản xuất kinh doanh của con người HQKT là trongquá trình sản xuất kinh doanh phải biết tiết kiệm và sử dụng tối đa tiềm năng

Trang 19

tăng số lượng và chất lượng sản phẩm, hàng hoá dịch vụ cho xã hội Tuy vậy,kết quả sản xuất kinh doanh cuối cùng cái cần tìm là lợi nhuận Nhưng, để đạtđược mục đích tối đa hoá lợi nhuận và không ngừng phát triển tồn tại lâu dàithì cần quan tâm đến vấn đề HQKT, phải tìm mọi biện pháp nâng cao HQKT.

1.1.2.2 Một số loại hiệu quả cơ bản

- HQKT là một phạm trù kinh tế, phản ánh mặt chất lượng của hoạtđộng sản xuất, kinh doanh Phản ánh sản lượng sản phẩm hàng hoá và dịch vụsản xuất ra nhằm thoả mãn nhu cầu của thị trường, với chi phí nguồn lực bỏ rathấp và đạt mục tiêu sống còn của cơ sở sản xuất, kinh doanh là lợi nhuận vàtối đa hoá lợi nhuận

- HQKT xã hội là hiệu quả chung phản ánh kết quả thực hiện mọi mụctiêu mà chủ thể đặt ra trong một giai đoạn nhất định trong quan hệ với chi phí

để có được những kết quả đó HQKT biểu thị mối tương quan giữa các kếtquả đạt được tổng hợp ở các lĩnh vực kinh tế - xã hội, với chi phí bỏ ra để đạtđược kết quả đó Do vậy HQKT xã hội phản ánh một cách tổng quát dưới góc

độ xã hội

- Hiệu quả xã hội biểu thị mối tương quan giữa kết quả sản xuất với cáclợi ích xã hội do sản xuất mang lại Cùng với sự công bằng trong xã hội, nókích thích phát triển sản xuất có HQKT cao Nhờ phát triển sản xuất mà xãhội ngày càng nâng cao được mức sống của người lao động cả về mặt vật chất

và tinh thần, đồng thời tỷ lệ thất nghiệp giảm, các mối quan hệ xã hội đượccải thiện, môi trường sống, điều kiện làm việc, trình độ xã hội cũng đều đượcnâng lên

- HQKT là mối quan tâm duy nhất của kinh tế học nói chung vàkinh tế học vi mô nói riêng Hiệu quả nói một cách khái quát nghĩa làkhông lãng phí [12]

- Hiệu quả phát triển phản ánh sự phát triển của các tế bào kinh tế, các cơ

sở sản xuất, kinh doanh, các khu vực, vùng kinh tế trong tổng thể nền kinh tế

Trang 20

Sự phát triển này là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố như: đời sốngvật chất, đời sống tinh thần, trình độ dân trí, môi trường sống Do kết quả pháttriển sản xuất và nâng cao HQKT mang lại.

Khi xem xét các loại hiệu quả cho thấy HQKT luôn là trọng tâm và quyếtđịnh nhất Và HQKT chỉ được nhìn nhận đánh giá một cách toàn diện đầy đủ nhấtkhi có sự kết hợp hài hoà với hiệu quả xã hội, hiệu quả của việc bảo vệ, giữ gìnmôi trường sinh thái trong lành bền vững và hiệu quả phát triển

1.1.2.3 Hệ thống chỉ tiêu về HQKT

* Nguyên tắc khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu về HQKT

- Phải đảm bảo tính thống nhất, thể hiện ở nội dung các chỉ tiêu vàphương pháp xác định tính toán

- Phải đảm bảo tính toàn diện của hệ thống, bao gồm chỉ tiêu tổng quátchỉ tiêu bộ phận, chỉ tiêu phản ánh trực tiếp và chỉ tiêu bổ sung

- Phải phù hợp với đặc điểm và trình độ của sản xuất cây cam Sành.Xét về mặt nội dung HQKT có mối liên hệ mật thiết giữa các yếu tố đầu vào

và đầu ra, nó so sánh giữa lượng kết quả đạt được và chi phí bỏ ra Kết quảkinh tế phản ánh hoạt động cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh,còn HQKT là tỷ số chênh lệch giữa kết quả quá trình sản xuất và chi phí bỏ

ra để có kết quả đó (là mối quan hệ so sánh giữ kết quả và chi phí của nềnsản xuất)

H: Hiệu quả kinh tế;

Q: Kết quả sản xuất thu được;

K: Chi phí nguồn lực;

Trang 21

K: Phần tăng lên của chi phí.

Chỉ tiêu này có thể tính theo hiện vật, hoặc tính theo giá trị (tiền).Vấn đề cần thống nhất cách xác định Q và K để tính toán HQKT

Q có thể biểu hiện là: Tổng giá trị sản xuất (GO); Tổng giá trị gia tăng (VA); Thu nhập hỗn hợp (MI); Lợi nhuận (Pr); Phần tăng lên của kết

quả (Q)

K có thể biểu hiện là: Tổng chi phí sản xuất (TC); Chi phí cố định (FC); Chi phí biến đổi (VC); Chi phí trung gian (IC); Chi phí lao động

(LĐ); Phần tăng lên của chi phí (K)

Phương pháp xác định kết quả sản xuất (Q) và chi phí sản xuất (K)nêu trên là chung nhất, từng ngành, từng lĩnh vực sản xuất và ở những điềukiện cụ thể nhất định vận dụng cho thích hợp Đánh giá HQKT trong sảnxuất kinh doanh là việc làm hết sức phức tạp, vì vậy để phản ánh một cáchđầy đủ, chính xác, toàn diện thì ngoài những chỉ tiêu trên, cần quan tâmđến một số chỉ tiêu khác như:

- Năng suất đất đai: ND = GO(N)/D(CT)

Trong đó: GO(N): Giá trị sản xuất ngành trồng trọt

D(CT): Diện tích đất canh tác sử dụng trong ngành trồng trọt

1.2 Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao HQKT sản xuất Cam Sành Xã Lục Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang.

Sơn-Chí thú làm ăn, chịu khó học hỏi, kết hợp giữa kinh nghiệm thực tiễn

và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, anh Nguyễn Văn Binh, ở thônĐèo Quạt, xã Lục Sơn, huyện Lục Nam - Tỉnh Bắc Giang, từ hộ khó khăn đãvươn lên làm giàu với mức thu nhập cao

Năm 1990, sau khi lập gia đình ra riêng, tài sản của anh Binh là 2ha đấtvườn dừa Các con của anh lần lượt ra đời, trong khi mức thu nhập từ mấy chụccây dừa thời điểm đó chẳng là bao nên gia đình anh luôn trong cảnh túng thiếu

Trang 22

Để ổn định cuộc sống, anh đã mạnh dạn chuyển đổi cây trồng bằngcách trồng cây cam Sành; Sau 3 năm trồng được chăm sóc tốt, cây cam Sành

đã đem về mức thu nhập cao cho gia đình anh Binh

25 năm cần cù lao động, anh Binh đã vươn lên làm giàu, mua thêmđược 12ha đất để sản xuất Hiện tại anh có 6ha đất trồng cam Sành cho quả ổnđịnh Trong năm 2018, tổng thu nhập của anh trên 220 triệu đồng, trừ chi phíanh còn lãi gần 200 triệu đồng

Trong các loại cây trồng trên, cây cam Sành là cây trồng chủ lực đem

về thu nhập cao cho gia đình anh Binh trong suốt thời gian qua Đối với 6 hacam Sành hiện tại, mỗi năm anh thu hoạch khoảng 10 tấn quả, thu nhập trên

150 triệu đồng

Bên cạnh việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất trênmảnh vườn của mình, gắn bó lâu năm với cây cam Sành, anh Binh đã đúc kếtđược nhiều kinh nghiệm về cách trồng, chăm sóc để cây cho năng suất cao,kéo dài thời gian thu hoạch hiệu quả kinh tế Vì cam Sành trồng mật độ dày,khoảng 500 cây/1000m2, cây nuôi trái nhiều, nên khâu quan trọng nhất là phảicung cấp đủ dưỡng chất cho cây phát triển, mỗi tháng anh bón phân cho vườncam 1 lần

Anh Binh cho biết: “Trồng cam thì phải làm liếp cho cao, càng caocàng tốt để cây không thối bộ rễ Mỗi năm cần phải xới và xớt phần đất cũtrên mặt liếp cam bỏ, sau đó tiến hành bón phân hóa học, hữu cơ rồi bồi bùnlên tạo nên lớp đất mới, để rễ hấp thu giúp cây phát triển tươi tốt, trái sai Bêncạnh đó, vào mùa nắng định kỳ 2 hoặc 3 ngày cần tưới ướt cho vườn cam mộtlần cho cây không bị suy vì thiếu nước” [19]

1.2.2 Kinh nghiệm nâng cao HQKT sản xuất Cam Bạch Thông Bắc Kạn

Bạch Thông được coi là vựa cam, quýt của tỉnh Bắc Kạn với 914 ha Diệntích trồng cam, quýt của huyện tập trung tại các xã: Quang Thuận, Đôn Phong vàDương Phong

Trang 23

Từ khi chuyển đổi cơ chế thị trường, cam, quýt được các địa phương

mở rộng diện tích, trở thành hàng hóa, mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúpngười dân xóa đói, giảm nghèo và tiến tới làm giàu Nhận thức được giá trịkinh tế từ cam quýt, các địa phương đã phối hợp với các cơ quan chuyên môn

tổ chức tập huấn cho nhân dân về kỹ thuật thâm canh, bảo quản cam, quýtđảm bảo chất lượng, đáp ứng được nhu cầu thị trường Đặc biệt, trong nhữngnăm gần đây, tỉnh đã triển khai nhiều dự án và có các cơ chế khuyến khíchphát triển cây cam, quýt nên diện tích, năng suất, sản lượng, giá trị sản phẩmcam, quýt không ngừng được tăng lên theo từng năm Năm 2016, toàn huyện

có 440ha, giá trị đạt 3,64 tỷ đồng; đến năm 2018, diện tích cam quýt đã tănglên 686ha, giá trị đạt 13,7 tỷ đồng Năm 2015, Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ

XX, nhiệm kỳ 2015 - 2020 đã đề ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, toànhuyện trồng mới 350ha cam, quýt Năm 2016, năm đầu tiên thực hiện Nghịquyết, huyện tiếp tục triển khai đề án mở rộng diện tích cây ăn quả cam, quýtvới diện tích trồng mới 60ha Từ việc phát triển cam, quýt, nhiều hộ gia đình

đã thoát nghèo, ổn định đời sống, nhiều hộ gia đình đã đạt danh hiệu sản xuấtgiỏi, tiêu biểu trên địa bàn huyện

1.2.3 Kinh nghiệm nâng cao HQKT sản xuất Cam Sành Vĩnh Long

Cam Sành là đặc sản của Vĩnh Long, nổi tiếng do chất lượng ngon Nétđặc trưng của sản phẩm: vỏ sần, da xanh, màu sắc thịt quả vàng tươi, rất đẹp.Sản phẩm phục vụ ăn tươi và chế biến nước quả rất ngon, thơm và bổ dưỡng

Tại Vĩnh Long hiện nay có 7.336ha diện tích trồng cam Sành, trong đóđang cho trái 5.445ha, sản lượng 57.000 tấn Chu kỳ kinh tế của cây camSành là 10 năm, gồm 3 năm kiến thiết cơ bản và 7 năm thu hoạch sản phẩm

Vụ chính từ tháng 9 - 12 dương lịch và vụ nghịch từ tháng 5 - 7 dương lịch.Năng suất bình quân từ 10 - 15 tấn/ha

Vùng chuyên canh cam Sành Tam Bình là một trong những vùngchuyên canh với tổng diện tích khoảng 2.971,6ha, hàng năm cung cấp cho thịtrường khoảng 20.000 – 30.000 tấn sản phẩm với chất lượng ngon.với bán ra

Trang 24

15.000đ/kg vào chính vụ, có thể tăng lên từ 17.000 – 23.000đ/kg nếu trái vụ.Cam Sành Vĩnh Long được tiêu thụ chủ yếu ở thị trường trong nước Trong

đó chủ yếu ở các tỉnh và thành phố khu vực Đông Nam Bộ [18]

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng và nâng cao HQKT sản xuất cây cam Sành

1.3.1 Các yếu tố tự nhiên thuộc hệ sinh thái và môi trường

Cây cam Sành là một bộ phận trong hệ thống cây trồng của hệ sinh tháinông nghiệp, có sự trao đổi vật chất với môi trường bên ngoài và có tính mẫncảm lớn với các yếu tố sinh thái như: khí hậu, đất đai, cây trồng, con người

Vì vậy, muốn có một vùng chuyên môn hoá sản xuất cây cam Sành phải theoquan điểm sinh thái bền vững

Trong hệ sinh thái nông nghiệp, đất đai là yếu tố quan trọng nhất quyếtđịnh năng suất và chất lượng cây cam Các thành phần trong đất cũng ảnhhưởng quan trọng đến mùi vị đặc trưng của cây Đất đóng vai trò là nơi cungcấp nước, chất dinh dưỡng cho cây trồng, song với các loại đất ở các địa hìnhkhác nhau lại có thành phần cơ giới, tính chất vật lý hoá học khác nhau

hợp Thích hợp Ít thích hợp

Không thích hợp

Độ dốc 8 - 25o 3 - 8o, 25 -30o 0 - 3o > 30o

Độ dày tầng đất > 100 cm 70 - 100 cm 50 - 70 cm < 50 cm

Độ cao tuyệt đối > 900 m > 900 m 700 - 900 m < 700 m

mm > 2.000 mm < 2.000 mm

(Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Lục Nam, 2018)

Trang 25

Vì vậy, để khai thác có hiệu quả nguồn lực đất đai đòi hỏi con ngườiphải có sự bố trí cơ cấu cây trồng phù hợp để vừa có năng suất cao lại bảo vệđược đất không bị thoái hoá là vấn đề cần được đặc biệt quan tâm.

Việc tập trung sản xuất và nâng cao HQKT sản xuất cây cam Sành phảidựa trên quan điểm hệ sinh thái bền vững, tức là phát triển phải đảm bảo ổnđịnh, tận dụng tối đa các mặt thuận lợi và tránh các mặt không thuận lợi củathời tiết, củng cố độ phì của đất, cung cấp chất dinh dưỡng và không ngừngcải tạo nâng cao chất lượng của đất

Phát triển bền vững hệ sinh thái nông nghiệp là sự phát triển nhuầnnhuyễn giữa sinh thái và kinh tế Phát triển bền vững là một quá trình thay đổitrong đó có sự thay đổi về nếp nghĩ và cách làm của con người trong việc khaithác tài nguyên, sự giám sát đầu tư, sự định hướng phát triển công nghệ vànguyện vọng của con người trong hiện tại và tương lai

1.3.2 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội

1.3.2.1 Thị trường tiêu thụ

Các cơ sở sản xuất kinh doanh, nhà sản xuất phải trả lời đúng chính xác

ba vấn đề cơ bản của một tổ chức kinh tế đó là sản xuất, kinh doanh cái gì?Sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai? Có vậy cơ sở sản xuất, kinh doanhmới có thể thu được kết quả và HQKT cao Như vậy trước khi quyết định sảnxuất, nhà sản xuất phải nghiên cứu kỹ thị trường và nắm vững dung lượng thịtrường, nhu cầu thị trường và môi trường kinh doanh sẽ tham gia [4]

Trong nông nghiệp, do yêu cầu của thị trường, giá cả sản phẩm là đòihỏi tất yếu để lựa chọn cơ cấu cây trồng để đạt lợi nhuận và HQKT cao nhất

Trong mỗi giai đoạn phát triển nhất định của nền kinh tế, nhu cầu vềsản phẩm quả có những đòi hỏi khác nhau Khi thu nhập ngày càng tăng, nhucầu về vật chất và tinh thần cũng thay đổi theo hướng vừa tăng về số lượng,chất lượng và giá cả lúc này có tính cạnh tranh cao Đặc biệt là thị trường xuấtkhẩu thì yêu cầu về chất lượng sản phẩm lại càng khắt khe và nghiêm ngặt,

Trang 26

tuy vậy nếu ta đáp ứng được các quy định, yêu cầu đó thì kết quả và HQKTthu được sẽ rất cao.

1.3.2.2 Giá cả

Trong kinh tế thị trường giá luôn thay đổi đã ảnh hưởng rất lớn đến kếtquả và HQKT sản xuất cây cam Sành Tác động của thị trường đến sản xuấtkinh doanh trước hết là thị trường đầu ra (tiêu thụ sản phẩm) chưa ổn định đốivới các loại sản phẩm quả vì sản xuất ở nước ta chưa đáp ứng tốt nhu cầu củathị trường đầu ra Song thị trường đầu vào cũng có ảnh hưởng tới kết quả vàHQKT sản xuất cây cam Sành, đó là: giá các yếu tố đầu vào như: giống, phânbón, thuốc bảo vệ thực vật, vốn sản xuất và lao động,…có vai trò hết sứcquan trọng trong việc phát triển sản xuất, hình thành giá cả sản phẩm, là nhân

tố trực tiếp làm thay đổi trạng thái sản xuất, nâng cao chất lượng và khốilượng sản phẩm quả, gây tác động lớn tới kết quả và HQKT

Trong những năm gần đây, do được đầu tư đúng mức về chất lượngcũng như quảng bá sản phẩm Giá bán sản phẩm cam Sành trong những nămgần đây luôn tăng cao qua các năm Giá cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vàochất lượng sản phẩm Việc tổ chức khai thác, bảo quản, tránh hư hỏng sảnphẩm quả sau thu hoạch làm giảm phẩm chất và giá bán

1.3.2.3 Vốn

Vốn là yếu tố quan trọng không những để tăng trưởng kinh tế, pháttriển sản xuất nông nghiệp, trồng cây cam Sành cần lượng vốn đầu tư ban đầulớn hơn so với các loại cây trồng khác Hơn nữa, vốn giúp cho các hộ sản xuấtcây cam Sành có điều kiện thâm canh, tăng năng suất, nâng cao chất lượngsản phẩm, trên cơ sở đó mới có điều kiện giảm chi phí sản xuất và nâng caoHQKT Phát triển sản xuất cây cam Sành ở xã Lục Sơn hiện nay chủ yếu ởcác hộ nông dân có kinh tế giàu, khá và trung bình do vậy muốn phát triểnnhanh về diện tích, quy mô trồng cây cam Sành đòi hỏi phải có sự hỗ trợ củaNhà nước về vốn như: cho vay với lãi suất ưu đãi, trợ giá cây giống, phân

Trang 27

bón vv.Mặt khác cần mở ra và đẩy nhanh bảo hiểm vật nuôi, giúp đỡ các hộnông dân sản xuất cây cam Sành khi gặp rủi ro như: thiên tai, dịch bệnh,…

1.3.2.4 Lao động

Lao động là yếu tố quyết định đối với mỗi quá trình sản xuất Việc ứngdụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất là một trong những điều kiện giúp câycam Sành có bước phát triển mạnh Tuy nhiên để có thể đưa khoa học kỹthuật vào sản xuất thì cũng cần có những lao động nắm bắt được kỹ thuậttrồng và chăm sóc cam Sành theo hướng chất lượng cao Việc trồng và chămsóc cây cam Sành có yêu cầu kỹ thuật riêng, đòi hỏi người lao động phải cótrình độ học vấn, trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất nhất định như: hiểubiết về chế độ, kỹ thuật chăm sóc, bón phân hợp lý, năm nào sai quả bón phântăng lên, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cây, phòng chống sâu bệnh hại, giữcho bộ rễ phát triển mạnh, bộ khung tán phát triển hợp lý, khi thu hoạch quảkhông bẻ quá nhiều ảnh hưởng đến sinh lý của cây Là loại cây trồng cạn đòihỏi thích nghi đất có độ màu mỡ, nhẹ xốp, tầng canh tác dầy, đất phải thoátnước kịp thời khi sâu bệnh phát sinh nhiều, cây đến thời vụ quả dễ gây dụngquả, tuổi thọ ngắn

1.3.2.5 Tổ chức sản xuất và chính sách

Cây cam Sành phù hợp với phương thức sản xuất nông lâm kết hợp, đemlại HQKT cao Vì vậy cần phát triển mô hình dạng kinh tế vườn đồi, vườn rừng,theo hình thức trang trại là mô hình thích hợp Diện tích vườn cam Sành, lao động

và sách lược kinh doanh có mối quan hệ mật thiết với nhau Vườn có diện tíchlớn, phải đầu tư sức lao động nhiều, thu hoạch và tiêu thụ rải vụ Vườn có diệntích nhỏ, có thể xem xét sách lược đặc biệt hoá sản phẩm [16]

Quản lý chất lượng ngay từ khâu chọn giống, trồng và chăm sóc, cầntiêu chuẩn hoá sản xuất, tiêu chuẩn hoá sản phẩm, quả sạch và phẩm chất cao

là yêu cầu cấp thiết của tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất [11]

Để phát triển đồng bộ bất kỳ một mặt hàng nào, cũng không thể thiếu

sự can thiệp của nhà nước Cam Sành cũng không phải là một sản phẩm ngoại

Trang 28

lệ Nếu có những ưu đãi về chính sách như cho vay vốn, hỗ trợ vốn ban đầu,trợ giá Chính sách đất đai, chính sách phát triển nông nghiệp, có tác độngtích cực để phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả sản xuất cam Sành thì sảnphẩm sẽ có những lợi thế nhất định khi cạnh tranh với các sản phẩm cùngloại Trong trường hợp ngược lại, nếu chính sách không phù hợp thì sảnphẩm làm ra sẽ khó canh tranh hơn rất nhiều.

Ngoài các chính sách hỗ trợ, việc quy hoạch phát triển theo vùng cũng giúpsản phẩm phát triển ổn định Tránh tình trạng sản xuất tự phát khiến chất lượng sảnphẩm thấp, không thể kiểm soát giá cả

1.3.3 Nhóm nhân tố kỹ thuật

- Giống: để cam có chất lượng tốt thì cân phải chọn nguồn giống có chất

lượng tốt, năng suất cao, ổn định và sạch bệnh Cây để khai thác mắt ghép phảiđược trồng bằng giống đã chọn lọc từ những cây cam ưu tú tại địa phương có năngsuất cao, phẩm chất tốt…

- Thời vụ trồng cây: được trồng vào hai vụ trong năm vụ xuân trồng tháng

2, tháng 3 và đầu tháng 4, vụ thu trồng tháng 8, tháng 9, tháng 10 Nhưng có điềukiện chuẩn bị đầy đủ về giống, vật tư, phân bón thì nên trồng cây vào vụ xuân hơn

vì cây nhanh bén rễ và ra mầm, cây đạt tỷ lệ sống cao hơn

- Chăm sóc: tuỳ thuộc vào các loại đất đai, tuổi cây, tình trạng sinh trưởng

mà bón lượng phân thích hợp Hiện nay trên thị trường có nhiều loại phân có thểbón qua lá, một số chế phẩm đậu quả làm kích thích tăng tỷ lệ đậu hoa, quả, tăngnăng suất cây trồng Tỉa cành, tạo hình là biện pháp giúp cho cây có được bộ khungcân đối, tán cây thoáng tăng khả năng quang hợp, chống chịu được với điều kiện tựnhiên như: gió, bão, giảm bớt sâu bệnh trú ngụ phát triển Cây nhanh ra hoa kết quả,tập trung dinh dưỡng cho cây, tạo cho cây có năng suất cao, ổn định

- Phòng trừ sâu bệnh: cần phải phòng trừ sâu bệnh kịp thời Khi phát hiện

các loại sâu bệnh thì cần xem xét kỹ lưỡng để chọn loại thuốc sâu cho phù hợp vàphun đúng liều lượng, không ảnh hưởng đến chất lượng quả khi thu hoạch

Trang 29

- Thu hoạch và bảo quản: đối với cam Sành cần thu hoạch kịp thời để không

gây ảnh hưởng đến phẩm chất quả, không nên thu hoạch quá sớm hoặc quá muộn,trước khi thu hoạch cần ước lượng sản lượng thu được để có kế hoạch thu hái, vậnchuyển và tiêu thụ Cần dùng kéo cắt cuống quả khi thu hoạch tránh sát vỏ, gẫycành, rụng lá Phân cấp quả trước khi vận chuyển, cất giữ, ẩm độ phải thích hợp(70% - 80%), nhiệt độ thích hợp (10- 13oC) thoáng mát

- Đổi mới công nghệ sản xuất: đổi mới công nghệ là cải tiến trình độ kiến

thức sao cho nâng cao được năng lực sản xuất có thể làm ra sản phẩm nhiều hơnvới một số lượng đầu vào như trước hoặc có thể làm ra một lượng sản phẩm như cũvới khối lượng đầu vào ít hơn [9]

Trang 30

CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên của xã Lục Sơn

2.1.1.1 Vị trí địa lý

- Xã Lục Sơn là xã miền núi nằm ở phía Đông huyện Lục Nam vàĐông Nam tỉnh Bắc Giang cách trung tâm huyện khoảng 40 km xã có 17thôn, dân số 7.232 người tû lÖ hé nghÌo cña x· chiÕm 37, 56%, hé cËn nghÌochiÕm 22,87%

Với tổng diện tích đất tự nhiên là 9.668,08ha, trong đó: diện tích đấtlâm nghiệp 8.182,58ha; đất nông nghiệp 9,094,66ha; đất phi nông nghiệp vàđất khác 573,42ha

- Về địa giới:

+ Phía Đông giáp huyện Sơn Động;

+ Phía Tây giáp xã Trường Sơn, huyện Lục Nam

+ Phía Nam giáp huyện Đồng Triều, tỉnh Quảng Ninh;

+ Phía Bắc giáp xã Bình Sơn, huyện Lục Nam;

+ Xã có tuyến đường 293 chạy qua, đây là điều kiện thuận lợi để pháttriển kinh tế, giao lưu văn hóa với các địa phương trong và ngoài tỉnh

2.1.1.2 Đặc điểm địa hình, khí hậu

- Về địa hình: Địa hình của xã nằm trên vùng núi, nhiều dốc và bị chiacắt bời nhiều khe suối, song mặt bằng sản xuất nông nghiệp có diện tích nhỏ

và địa hình dạng bán sơn địa có hướng dốc chính theo hướng Đông Bắc - TâyNam , cụ thể:

+ Phía Tây và phía Nam của xã có địa hình tương đối bằng phẳng, có

độ dốc trung bình <0,007% phù hợp với việc cấy lúa và các cây công nghiệpngắn ngày

Trang 31

+ Phía Đông và phía Bắc là vùng gò đồi có độ dốc biến thiên trongkhoảng từ 04 - 10% phù hợp cho trồng cây lâu năm, các loại cây ăn quả vàcây lâm nghiệp.

- Về khí hậu, xã nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 4mùa rõ rệt, nhiệt độ cao nhất khoảng 36 - 38oC (tháng 7 - 8), nhiệt độ thấpnhất khoảng 5 - 8oC (tháng 02 - 03) Lượng mưa trung bình hàng năm 1.600 -1.800 mm

2.1.2 Tài nguyên

2.1.2.1 Đất đai

- Diện tích đất tự nhiên của xã: 9.668,08ha, trong đó:

+ Diện tích đất nông nghiệp: 9.094,66ha, gồm: đất sản xuất nôngnghiệp 357,62ha; đất lâm nghiệp 8.182,58ha; đất nuôi trồng thủy sản 5,0ha

+ Đất phi nông nghiệp 342,18ha, gồm: đất ở 86,44ha; đất chuyên dùng246,21 ha; đất tôn giáo tín ngưỡng 4,6ha; đất nghĩa trang, nghĩa địa 4,93ha

+ Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 143,97ha

2.1.2.3 Mặt nước

- Tài nguyên nước: Nguồn nước ngầm tuy chưa được tính toán cụ thểnhưng qua thăm dò và qua thực tế xử dụng của nhân dân cho thấy mực nướcngầm có độ sâu từ 5- 20m, chất lượng nước tốt, mặt khác hệ thống ao hồ, đậpdâng nằm rải rác và hệ thống khe suối trong xã đảm bảo điều kiện thuận lợicho sản xuất nông nghiệp của nhân dân

Trang 32

- Ao hồ và mặt nước có thể nuôi trồng thủy sản gồm 3 hồ đập trên địabàn toàn xã có thể nuôi trồng thuỷ sản, sản lượng khoảng 2 tấn cá /năm.

2.1.2.4 Đánh giá lợi thế phát triển dựa vào nguồn tài nguyên

Với tiềm năng về các nguồn tài nguyên hiện có của xã như về đất nôngnghiệp, lâm nghiệp, khoáng sản, tiềm năng về lao động và thuận tiện về lưuthông hàng hóa Xã xác định mục tiêu phát triển kinh tế từ nghề rừng như:Thu hoạch từ hạt Dẻ, Trám , trồng rừng lấy gỗ, phát triển cây ăn quả như vảithiều, nhãn ) và phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa (nhưchăn nuôi, rau quả, Ngô, Lạc ) là nguồn lực chính thúc đẩy phát triển kinh tế

- xã hội và xây dựng nông thôn mới Ngoài ra còn khuyến khích nhân dân mởrộng mô hình làng nghề dệt Thổ cẩm, gây dựng lại nghề Giấy dó, xây dựngthêm một số điểm sản xuất nghề phụ tăng thu nhập cho người dân địa phương(nghề mộc, chế biến hàng lâm sản)

Trang 33

Bảng 2.1: Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của xã Lục Sơn giai đoạn 2016- 2018

Năm Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tốc độ phát triển (%)

2.4 Đất sông suối, và mặt nước chuyên dùng 143,97 1,04 99,42 1,12 107,62 1,21 107,69 108,04 107,89

(Nguồn: UBND xã Lục Sơn năm 2018)

Trang 34

2.1.2.5 Tài nguyên khoáng sản

Trên địa bàn xã hiện nay đang tiến hành khai thác mỏ than đá do 3công ty đang khai thác đó là: (Cty cổ phần Hợp Nhất, CTy cổ phần thươngMại Công Ty cổ phần việt Hoàng) Đây là điều kiện thuận lợi để tăng nguồnthu ngân sách từ thuế tài nguyên trên địa bàn và giải quyết việc làm cho mộtphần lao động trong vùng [3]

2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội

2.1.3.1 Dân số, dân tộc

Toàn xã có 1.840 hộ, 8.122 khẩu chủ yếu có 8 dân tộc anh em sinhsống, trong đó: dân tộc Kinh chiếm 30% , Tày chiếm 10%, Hoa chiếm 15%,Dao chiếm 25%, Cao Lan chiếm 15%, còn lại là dân tộc khác chiếm 0,5%

Mật độ dân số bình quân 97 người/km²; tốc độ tăng dân số tự nhiênbình quân hàng năm là 1,0%; cư dân sống phân tán trải đều xen lẫn với đấtsản xuất nông nghiệp Số hộ lao động sản xuất nông nghiệp chiếm 95,02%,các hộ này chủ yếu là thuần nông sống bằng nghề trồng trọt và chăn nuôi, cómột số ít hộ kết hợp kinh doanh dịch vụ, buôn bán nhỏ, lao động trong các cơquan nhà nước Bình quân diện tích đất sản xuất nông nghiệp 0,25 ha/người(trong đó bình quân diện tích đất trồng cây hàng năm 630,75 m²/người) Nhưvậy trên địa bàn xã lao động nông nghiệp là chủ yếu nhưng bình quân diệntích đất canh tác trên đầu người thấp Điều đó cho thấy diện tích đất canh táctrên địa bàn xã rất nhỏ lẻ và manh mún do vậy việc thực hiện chuyển đổimạnh lao động nông nghiệp sang ngành nghề khác và tập trung đẩy mạnhphát triển kinh tế lâm nghiệp là phù hợp và đúng hướng

2.1.3.2 Lao động

Dân số toàn xã là: 8.122 người, lao động trong độ tuổi 5.270 người,trong đó: Lao động nam là 2.515 người chiếm 47,4%; lao động nữ 2.755người chiếm 52,6%; lao động trong lĩnh vực nông lâm nghiệp là 4.640 chiếm

23

Trang 35

88,0%; lao động công nghiệp là 370 người chiếm 7,0%; lao động làm dịch vụ

155 chiếm 2,9%, lao động khác 105 lao động, chiếm 2,1%

2.1.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn về nguồn nhân lực

Xã có tiềm năng về nguồn nhân lực là rất lớn đặc biệt lao động trong độtuổi đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội Nhưng hiện nay

xã đang gặp phải một khó khăn lớn đó là: Nguồn lao động trong độ tuổi phầnlớn chưa qua đào tạo, không được định hướng nghề trước khi bước vào tuổilao động chính vì vậy vấn đề chuyển dịch cơ cấu lao động trong ngành nông,lâm nghiệp sang ngành nghề khác là rất khó khăn

24

Trang 36

Bảng 2.2: Tình hình số hộ, nhân khẩu và lao động của xã Lục Sơn giai đoạn 2016 – 2018

7

100,59

100,68

5

100,85

109,2

Trang 37

2.1.4.1 Thực trạng kinh tế của xã

- Cơ cấu kinh tế

Thu nhập của nhân dân xã Lục Sơn chủ yếu vẫn từ sản xuất nông nghiệp.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế với tốc độ nhanh, tỷ trọng ngành nông, lâmnghiệp vẫn còn cao, chiếm 68%; dịch vụ thương mại 12%; tiểu thủ công nghiệp,xây dựng 20%

Lương thực bình quân đầu người năm 2013 đạt 546,05 kg/người/năm.Thu nhập bình quân đầu người năm 2013 là 8,43 triệu đồng/người/năm

Số hộ khá, giàu chiếm 31,4%; số hộ trung bình chiếm 34,0%; số hộnghèo chiếm 54,56%

Trang 38

Bảng 2.3: Tình hình sản xuất kinh doanh của xã Lục Sơn giai đoạn 2016 - 2018

Chỉ tiêu

Giá trị (tr.đ)

Cơ cấu (%)

Giá trị (tr.đ)

Cơ cấu (%)

Giá trị (tr.đ)

Cơ cấu (%)

Trang 39

 Về trồng trọt

Sản xuất cây lương thực: Tổng số diện tích gieo trồng lúa cả năm là1.610ha năng suất bình quân đạt 54,2 tạ/ha; Ngô cả năm 168,4ha, năng suấtbình quân đạt 45,8 tạ/ha; Cây hoa màu khác có diện tích 561ha

Cây ăn quả: cây cam 540ha, năng suất khoảng 160 tấn/ha

Hệ số sử dụng đất của xã đạt 2.46 lần/năm

 Chăn nuôi

- Gia súc gia cầm: Tổng đàn trâu bò 1.312 con, đàn bò có 37 con, đànlợn có 4.107 con; gia cầm có 42.567 con; Cần được quy hoạch bố trí chănnuôi theo hướng sản xuất hàng hóa để khai thác tiềm năng, giải quyết việclàm, tăng thu nhập cho người lao động

- Thủy sản: Diện tích ao, hồ chăn thả cá của các hộ gia đình diện tíchkhoảng 5,0ha, năng suất 1,2 tấn/ha

Chăn nuôi phát triển chủ yếu hình thức chăn nuôi hộ gia đình nhỏ lẻ,kinh tế trang trại chưa hình thành, hiệu quả chăn nuôi thấp

Sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đang phát triển, chủ yếu là trồng rừng.Khai thác, tiêu thụ lầm sản từ rừng sản xuất của tổ chức và các hộ gia đình,chủ yếu là tiêu thụ sản phẩm thô, chưa coi trọng khâu chế biến để giải quyếtviệc làm, tăng giá trị sản phẩm, thu nhập cho người trồng rừng

 Dịch vụ - thương mại

Trên địa bàn xã có 295 hộ kinh doanh dịch vụ hàng hóa tại khu trung

Trang 40

tâm xã và chợ, kinh doanh các các mặt hàng thường xuyên như: các mặt hàngtiêu dùng, hiệu thuốc, vật liệu xây dựng, hàng ăn – uống, buôn bán và dịch vụvật tư nông lâm nghiệp, cắt tóc, trang điểm Các hoạt động thương mại dịch

vụ đã có nguồn thu đáng kể, năm 2015 chiếm 20% trong cơ cấu thu nhập củangười dân trên địa bàn xã

 Tiểu thủ công nghiệp

Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp chưa phát triển, hiện nay trên địabàn xã mới có một số cơ sở sản xuất, chế biến đồ gỗ như giường tủ, bàn ghế,gia công cơ khí, cửa sắt – khung nhôm và sửa chữa ô tô, xe máy [3]

2.1.4.2 Thực trạng kinh tế của xã

- Cơ cấu kinh tế

Thu nhập của nhân dân xã Lục Sơn chủ yếu vẫn từ sản xuất nông nghiệp.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế với tốc độ nhanh, tỷ trọng ngành nông, lâmnghiệp vẫn còn cao, chiếm 68%; dịch vụ thương mại 12%; tiểu thủ công nghiệp,xây dựng 20%

Lương thực bình quân đầu người năm 2016 đạt 546,05 kg/người/năm.Thu nhập bình quân đầu người năm 2016 là 8,43 triệu đồng/người/năm

Số hộ khá, giàu chiếm 31,4%; số hộ trung bình chiếm 34,0%; số hộnghèo chiếm 54,56%

Ngày đăng: 18/06/2019, 16:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Ngọc An (2013), Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây cam Đường canh tại thị trấn nông trường Trần Phú – huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái, khóa luận tốt nghiệp, đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây camĐường canh tại thị trấn nông trường Trần Phú – huyện Văn Chấn – tỉnhYên Bái
Tác giả: Trần Ngọc An
Năm: 2013
4.Đỗ Đình Ca – Trần Thế Tục ( 1998), Kết quả điều tra giống cam quýt vùng Hương Sơn Hà Tĩnh, tạp chí KHCN và quản lí kinh tế, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra giống cam quýt vùngHương Sơn Hà Tĩnh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
6. Mai Ngọc Cường và tập thể tác giả (1996), Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử các học thuyếtkinh tế
Tác giả: Mai Ngọc Cường và tập thể tác giả
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1996
7. TS. Vũ Kim Dũng và tập thể tác giả, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2006), Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học vi mô
Tác giả: TS. Vũ Kim Dũng và tập thể tác giả, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
9. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và cộng sự (1997), Kinh tế Nông Nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế NôngNghiệp
Tác giả: Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và cộng sự
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1997
10. Vũ Công Hậu, Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXBNN, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây ăn quả ở Việt Nam
Nhà XB: NXBNN
11.Trần Hoàng Kim – Lê Thụ (1992), “Vũ khí cạnh tranh thị trường”, Tạp chí Nông thôn mới (3/1998), tr 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vũ khí cạnh tranh thị trường”
Tác giả: Trần Hoàng Kim – Lê Thụ
Năm: 1992
15.Hoàng Ngọc Thuân, Kỹ thuật chọn tạo và trồng cây cam quýt phẩm chất tốt, năng suất cao, NXBNN, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chọn tạo và trồng cây cam quýt phẩm chấttốt, năng suất cao
Nhà XB: NXBNN
16.Trần Thế Tục (2008), Kỹ thuật cải tạo vườn tạp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật cải tạo vườn tạp
Tác giả: Trần Thế Tục
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2008
17.Trần Như Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn; Giáo trình cây ăn quả, NXBNN, 2000.II. Tài liệu Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây ăn quả
Nhà XB: NXBNN
18. Bắc Kạn oline, 07:45’ 29/10/2013 (GMT+7); Bạch Thông vào vụ thu hoạch quýthttp://baobackan.org.vn/channel/1121/201310/bach-thong-vao-vu-thu-hoach-quyt-2271808 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạch Thông vào vụ thu hoạch quýt
19. Cao Dương (14/3/2013); Làm giàu từ cây cam sành http://www.bentre.gov.vn/content/view/15079/35/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: àm giàu từ cây cam sành
2. UBND Xã Lục Sơn, Báo cáo công tác lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị năm 2014; Phương hướng năm 2015 Khác
3. UBND xã Lục Sơn, Báo cáo của phòng địa chính về kiểm kên diện tích đất đai nông nghiệp Khác
5. UBND xã Lục Sơn, Chỉ tiêu kế hoạch nhà nước năm 2015, 2016, 2017 Khác
8.Viện Quy hoạch và TKNN (1995), Đánh giá đất trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững vùng Đồng bằng Bắc bộ Khác
12.Đinh Ngọc Lan (2005), Tài liệu tập huấn phương pháp đánh giá nông thôn PRA và lập kế hoạch khuyến nông , tài liệu nội bộ Khác
13. Vũ Khắc Nhượng, Sổ tay sâu bệnh hại cây công nghiệp và cây ăn quả, NXBNN, 1987 Khác
14. Bộ nông nghiêp và phát triển nông thôn (1998), Phương pháp đánh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w