Trong số các cây thực phẩm thì dưa chuột là cây trồng ngắn ngày cung cấp nguyên liệu cho ngành rau quả xuất khẩu được nhiều quốc gia ưa thích. Trong dưa chuột có nhiều loại như dưa chuột bao tử, dưa chuột trung tử và dưa chuột đại tử. Theo kết quả nghiên cứu cho thấy dưa chuột bao tử là cây có giá trị dinh dưỡng cao, trong quả chứa nhiều vitamin như: A, B, B6, E…Và đặc biệt có nhiều men tiêu hóa có lợi cho quá trình đồng hóa và hấp thụ thức ăn tốt hơn. Nhận thấy được vai trò của dưa chuột trong những năm gần đây đã có nhiều cơ quan, doanh nghiệp trong và ngoài nước khảo sát nghiên cứu và chọn Việt Nam là nơi sản xuất dưa chuột làm nguyên liệu để chế biến cho xuất khẩu sang các nước như: Nhật Bản, Mỹ, Nga và một số nước Đông Âu. Dưa chuột ở nước ta được trồng chủ yếu ở các tỉnh như: Bắc Giang, Hải Dương, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên. Ở Bắc Giang dưa chuột được trồng từ rất lâu, một số huyện trồng dưa chuột lớn như huyện Lạng Giang đã hình thành nên các vùng sản xuất quy mô lớn đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. Tuy nhiên, dưa chuột mới được đưa vào trồng ở huyện Lục Nam từ năm 2007. Xã đầu tiên đưa dưa chuột vào trồng của huyện Lục Nam là xã Đông Phú sau đó là các xã: Thanh Lâm, Bắc Lũng, Chu Điện. Tuy nhiên Đông Phú vẫn là xã có diện tích trồng dưa chuột lớn nhất của huyện. Đông Phú là xã có các điều kiện thuận lợi cho cây dưa chuột phát triển tốt bên cạnh đó người dân cũng chăm chỉ tích cực tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật mới. Hiện nay diện tích trồng dưa chuột của cả huyện Lục Nam nói chung và xã Đông Phú nói riêng đều có xu hướng tăng lên qua các năm. Để tiếp tục mở rộng, phát triển sản xuất cây dưa chuột thành vùng sản xuất tập trung, sản phẩm dưa chuột thành hàng hóa góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong giai đoạn tới thì Ủy ban nhân dân huyện Lục Nam đã xây dựng đề án “phát triển vùng cây rau màu chế biến xuất khẩu trên địa bàn huyện Lục Nam giai đoạn 20152020” So với các cây trồng ngắn ngày khác, cây dưa chuột có nhiều ưu thế như chi phí cho sản xuất không cao, vòng quay thu hồi vốn nhanh, thời gian thu hoạch ngắn, bình quân 35 – 40 ngày có thể cho thu hoạch và thời gian thu hoạch kéo dài từ 60 – 80 ngày. Đặc biệt, trồng dưa chuột vào vụ xuân ít sâu bệnh và thu được năng xuất khá cao. So với các cây trồng khác trong vụ xuân cây dưa chuột là cây trồng mang lại hiệu quả cao đối với người dân nơi đây. Xuất phát từ thực tiễn tại địa phương và nhu cầu hoàn thành chương trình đào tạo của bản thân, được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế PTNT Em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả trồng dưa chuột xuất khẩu tại xã Đông Phú, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang”.
ĐAỊ HỌC NÔNG LÂM BẮC GIANG KHOA KINH TẾ - TÀI CHÍNH - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRỒNG DƯA CHUỘT XUẤT KHẨU TẠI XÃ ĐÔNG PHÚ, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG Người hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Khoá học : Th.s Trần Thị Ngọc Ánh : Trần Chính Khương : DLTV – Kinh tế 6B : 2016 – 2019 Bắc Giang - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày báo cáo tốt nghiệp là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ bất kỳ một học vị nào Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện báo cáo này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn khóa luận đã được rõ nguồn gốc Đông Phú, ngày 20 tháng 04 năm 2019 Sinh viên thực Trần Chính Khương LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp, đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều quan, tổ chức và cá nhân Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Bắc Giang và các thầy cô giáo khoa Kinh tế đã trang bị cho kiến thức bản, định hướng đúng đắn học tập tu dưỡng đạo đức để có được một nền tảng vững học tập và nghiên Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn trực tiếp Th.s Trần Thị Ngọc Ánh, người đã dành nhiều thời gian, tâm huyết để bảo tận tình, chu đáo giúp suốt quá trình nghiên cứu đề tài và hoàn thành khoá luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng uỷ, UBND các ban ngành, đoàn thể bà nhân dân xã Đông Phú đã cung cấp số liệu cần thiết và tạo mọi điều kiện giúp đỡ hoàn hành nghiên cứu của mình Cuối xin được biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã khích lệ, động viên suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Đông Phú, ngày 20 tháng04 năm 2019 Sinh viên thực Trần Chính Khương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN .2 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cần thiết của đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .8 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng và phạm vi chuyên đề CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Các yếu tố ảnh huởng đến sản xuất dưa chuột 11 2.1.3 Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước .13 2.1.4 Kinh nghiệm của các đại phương nước về sản xuất dưa chuột 14 xuất 14 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .17 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội của xã Đông Phú 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu chuyên đề 25 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu và mẫu điều tra .25 2.2.2 Phương pháp điều tra thu thập thông tin 25 2.2.3 Phương pháp xử lý và phân tích thông tin .27 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 27 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Thực trạng sản xuất và tiêu thụ dưa chuột xuất xã Đông Phú 31 3.1.1 Thực trạng sản xuất 31 3.1.2 Chi phí đầu vào cho trồng dưa chuột xuất .35 3.1.2 Thực trạng về tiêu thụ dưa chuột xuất .36 3.2 Đánh giá hiệu quả sản xuất dưa chuột xuất 38 3.2.1 Hiệu quả kinh tế .38 3.2.2.Hiệu quả xã hội của trồng dưa chuột xuất 39 3.2.3 Đánh giá hiệu quả môi trường của trồng dưa chuột xuất 41 3.3 Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến hiệu quả trồng dưa chuột xuất 43 3.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của sản xuất trồng dưa chuột xuất 44 3.4.1 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế .44 3.4.2 Giải pháp về xã hội 47 3.4.3 Giải pháp về môi trường: 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Kiến nghị .48 TÀI LIỆU LIỆU THAM KHẢO .50 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CPBQ Chi phí bình quân ĐVT Đơn vị tính GO/IC Giá trị sản xuất đồng chi phí trung gian GO/L Giá trị sản xuất ngày công lao động GO/TC Giá trị sản xuất đồng chi phí HQKT Hiệu quả kinh tế HQSX Hiệu quả sản xuất HTX DVNN Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp KQ - HQ Kết quả - Hiệu quả LĐ Lao động MI/IC Thu nhập hỗn hợp đồng chi phí trung gian MI/L Thu nhập hỗn hợp ngày công lao động MI/TC Thu nhập hỗn hợp đồng chi phí Pr/IC Lợi nhuận đồng chi phí trung gian Pr/L Lợi nhuận ngày công lao động Pr/TC Lợi nhuận đồng chi phí TSCĐ Tài sản cố định VA/IC Giá trị gia tăng đồng chi phí trung gian VA/L Giá trị gia tăng ngày công lao động VA/TC Giá trị gia tăng đồng chi phí XK Xuất DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất xã Đông Phú qua năm 2016 – 2018 20 Bảng 2.2.Tình hình nhân và lao động xã qua năm 2016 -2018 23 Bảng 3.1 Số hộ và diện tích tham gia trồng dưa chuột xuất 14 thôn, qua năm 2016 – 2018 32 Bảng 3.2 Diện tích trồng dưa chuột bình qn hộ thơn xã Đơng Phú qua năm sau: 33 Biểu 3.3 Năng xuất bình qn thơn năm 34 Bảng 3.4 Sản lượng dưa chuột bình quân /hộ 34 Bảng 3.5 Tổng chi phí đầu vào cho dưa chuột xuất năm 2018 35 Bảng 3.6 Cơ cấu các kênh tiêu thụ dưa chuột của các hộ 37 Bảng 3.8 Kết quả và hiệu quả sản xuất dưa chuột .38 Bảng 3.9 Mức độ áp dụng kỹ thuật đã được tập huấn vào thực tế của các hộ được phỏng vấn 40 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cần thiết đề tài Trong sớ các thực phẩm thì dưa chuột là trồng ngắn ngày cung cấp nguyên liệu cho ngành rau quả xuất được nhiều quốc gia ưa thích Trong dưa chuột có nhiều loại dưa chuột bao tử, dưa chuột trung tử và dưa chuột đại tử Theo kết quả nghiên cứu cho thấy dưa chuột bao tử là có giá trị dinh dưỡng cao, quả chứa nhiều vitamin như: A, B, B6, E…Và đặc biệt có nhiều men tiêu hóa có lợi cho quá trình đồng hóa và hấp thụ thức ăn tốt Nhận thấy được vai trò của dưa chuột năm gần đã có nhiều quan, doanh nghiệp và ngoài nước khảo sát nghiên cứu và chọn Việt Nam là nơi sản xuất dưa chuột làm nguyên liệu để chế biến cho xuất sang các nước như: Nhật Bản, Mỹ, Nga và một số nước Đông Âu Dưa chuột nước ta được trồng chủ yếu các tỉnh như: Bắc Giang, Hải Dương, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên Ở Bắc Giang dưa chuột được trồng từ rất lâu, một số huyện trồng dưa chuột lớn huyện Lạng Giang đã hình thành nên các vùng sản xuất quy mô lớn đáp ứng nhu cầu xuất Tuy nhiên, dưa chuột mới được đưa vào trồng huyện Lục Nam từ năm 2007 Xã đưa dưa chuột vào trồng của huyện Lục Nam là xã Đông Phú sau đó là các xã: Thanh Lâm, Bắc Lũng, Chu Điện Tuy nhiên Đông Phú vẫn là xã có diện tích trồng dưa chuột lớn nhất của huyện Đông Phú là xã có các điều kiện thuận lợi cho dưa chuột phát triển tốt bên cạnh đó người dân chăm tích cực tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật mới Hiện diện tích trồng dưa chuột của cả huyện Lục Nam nói chung và xã Đông Phú nói riêng đều có xu hướng tăng lên qua các năm Để tiếp tục mở rộng, phát triển sản xuất dưa chuột thành vùng sản xuất tập trung, sản phẩm dưa chuột thành hàng hóa góp phần chuyển dịch cấu trồng giai đoạn tới thì Ủy ban nhân dân huyện Lục Nam đã xây dựng đề án “phát triển vùng rau màu chế biến xuất địa bàn huyện Lục Nam giai đoạn 2015-2020” So với các trồng ngắn ngày khác, dưa chuột có nhiều ưu thế chi phí cho sản xuất không cao, vòng quay thu hồi vốn nhanh, thời gian thu hoạch ngắn, bình quân 35 – 40 ngày có thể cho thu hoạch và thời gian thu hoạch kéo dài từ 60 – 80 ngày Đặc biệt, trồng dưa chuột vào vụ xuân ít sâu bệnh và thu được xuất khá cao So với các trồng khác vụ xuân dưa chuột là trồng mang lại hiệu quả cao đối với người dân nơi Xuất phát từ thực tiễn địa phương và nhu cầu hoàn thành chương trình đào tạo của bản thân, được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế & PTNT Em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả trồng dưa chuột xuất xã Đông Phú, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của việc trồng dưa chuột xuất xã Đông Phú, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, sở đó đề các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trồng dưa chuột toàn huyện 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá hiệu quả trồng dưa chuột xuất xã Đông Phú, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang - Phân tích các thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến hiệu quả trồng dưa chuột xuất - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất dưa chuột xuất địa phương 1.3 Đối tượng phạm vi chuyên đề Đối tượng nghiên cứu: Dưa chuột xuất xã Đông Phú, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Đối tượng điều tra: Bao gồm cán bộ xã, cán bộ khuyến nông và hộ nông dân Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi về nội dung: đánh giá hiệu quả trồng dưa chuột xuất của xã - Phạm vi về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu thôn là Hố nứa, Đồng Tiến, thôn Va - Phạm vi về thời gian: Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp từ năm 2017 – 2019; số liệu sơ cấp sử dụng năm 2019; Thời gian thực hiện đề tài tháng – 4/2019 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm sản xuất Sản xuất của cải vật chất là quá trình tác động người với tự nhiên nhằm biến đổi vật thể của tự nhiên để tạo các sản phẩm phù hợp nhu cầu của mình (Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin) 2.1.1.2 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hóa hình thái giá trị của sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu của xã hội, đó là quá trình làm cho sản phẩm trở thành hàng hóa thị trường 2.1.1.3 Khái niệm dưa chuột( dưa neo) Dưa chuột (tên khoa học Cucumis sativus) (miền Nam gọi là dưa leo) là một trồng phổ biến họ bầu bí Cucurbitaceae, là loại rau ăn quả thương mại quan trọng, nó được trồng lâu đời thế giới và trở thành thực phẩm của nhiều nước Đặc điểm dưa chuột + Rễ dưa chuột Bộ rễ dưa phát triển rất yếu, rễ phân bố tầng đất mặt 30-40 cm Bộ rễ chính tương đối phát triển, phân bố chủ yếu tầng canh tác độ sâu từ đến 30 cm, rộng 50 - 60 cm Nếu đất tơi xốp rễ chính có thể ăn sâu từ 60 - 100 cm, nếu điều kiện lý tưởng (đất có tầng canh tác dầy, nhiều mùn, tới xốp, thoáng khí) thì rễ có thể ăn sâu + Thân dưa chuột Thân thảo niên, thân dài, có nhiều tua cuốn để bám bò Chiều dài thân tùy điều kiện canh tác và giống, các giống canh tác ngoài đồng thường dài từ 0.5-2,5 m Thân lá mầm và lóng thân điều kiện ẩm độ cao có thể thành lập nhiều rễ bất định Thân tròn hay có góc cạnh, có lông ít nhiều tùy sản xuất dưa chuột ảnh hưởng không đáng kể tới môi trường và chất lượng nông sản 3.3 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến hiệu trồng dưa chuột xuất * Thuận lợi - Đông Phú là xã miền núi có địa hình tương đối phẳng và có các đồi thấp thuận lợi cho việc phát triển một cách đa dạng các loại hình kinh tế nông lâm nghiệp, kết hợp các loại hình phát triển kinh tế VAC, VACR… - Xã với vị trí cách trung tâm huyện 8km với đường giao thông liên huyện khá thuận lợi tạo điều kiện khá tốt cho việc giao lưu buôn bán, trao đổi hàng hóa với các nơi khác - Đông Phú là xã nối tiếp của xã Đông Hưng và xã Tam Dị là nơi giao thương buôn bán thuận lợi, mặt khác mặt hàng nông sản đa dạng thu hút thương nhân khắp nơi tới giao lưu buôn bán - Xã Đông Phú từ lâu đã có truyền thống cần cù chịu khó, ham học hỏi, biết vận dụng sáng tạo kỹ thuật vào thực tế sản cuất của địa phương giúp cho suất một số loại nông sản cao các nơi khác - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của xã ngày càng được đầu tư hoàn chỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho xã phát triển về mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội - Chính sách của Nhà nước: Quan tâm đến phát triển vùng nguyên liệu rau màu chế biến, rau màu xuất cách tập huấn khoa hoc, kỹ thuật cho nông dân, tạo điều kiện liên kết nhà (Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nông) quá trình sản xuất có chính sách hỗ trợ một phần giống, phân bón, hỗ trợ cho các thôn có diện tích trồng từ trở lên là 20 triệu đồng để xây dựng sở hạ tầng - Nguồn nhân lực địa phương dồi dào đó là thuận lợi cho phát triển trồng Dưa chuột xuất - Thị trường tiêu thụ thuận lợi là rộng cả nước và nước ngoài * Khó khăn 43 - Thiếu vốn sản xuất và đầu tư các máy móc công nghiệp để tiến hành giới hóa nông nghiệp - Tình hình sâu bệnh phát triển mạnh, thiếu thuốc đặc trị dẫn đến Dưa bị chết hàng loạt ảnh hưởng đến xuất, sản lượng - Nguồn lao động sản xuất nông nghiệp chủ yếu là lao động phổ thông, mới có kiến thức sản xuất qua kinh nghiệm truyền thống, chưa được đào tạo chuyên sâu -Thiếu mặt định hướng tổng thể chuẩn bị sở hạ tầng hỗ trợ sản xuất dẫn đến tình trạng phát triển sản xuất manh mún - Sử dụng đất chưa đạt hiệu quả cao, một số quỹ đất sử dụng cho sản xuất nông nghiệp vẫn còn nhỏ lẻ, chưa tập trung và gắn kết các mục đích sử dụng - Hệ thống hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật phục vụ khu dân cư và sản xuất còn yếu -Thị trường tiêu thụ Có khó khăn vì các doanh nghiệp việt nam còn chịu ảnh hưởng từ các đối tác nước ngoài 3.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất trồng dưa chuột xuất 3.4.1 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế a) Nhóm giải pháp nâng cao trình độ thâm canh cho người nơng dân Trồng dưa chuột xuất được thực hiện thời gian có diễn biết thất thường của thời tiết như: nắng nóng, mưa to, gió lớn… thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều lại thuận lợi cho một số loại sâu bệnh sinh trưởng và phát triển… Do đó, để dưa sinh trưởng và phát triển tốt thì vấn đề đảm bảo thực hiện đúng quy trình kỹ thuật là yếu tố hàng đầu Đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật trồng tạo suất cao mà còn cho sản phẩm có chất lượng tốt Chính vì vậy để cho mọi người dân tham gia mô hình có thể đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật thì cần phải thực hiện một số giải pháp sau: - Tăng cường số buổi tập huấn kỹ thuật giúp người dân hiểu rõ kỹ thuật, nhớ lâu để dễ áp dụng vào thực tế 44 - Tăng cường quá trình giám sát, cán bộ nông nghiệp phải thường xuyên kiểm tra nắm bắt tình hình sâu bệnh để có khuyến cáo kịp thời cho nông dân - Tăng cường quá trình các hộ nông dân tự học hỏi lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm cách tổ chức các buổi họp xóm trao đổi về kinh nghiệm sản xuất chia sẻ kinh nghiệm trồng dưa cho xuất cao, chống sâu bệnh hại, hỗ trợ sản xuất - Hỗ trợ nông dân về vật tư nông nghiệp góp phần đảm bảo quy trình kỹ thuật - Đưa các giống chống chịu sâu bệnh vào sản xuất b) Giải pháp thủy lợi Nước là yếu tố vô quan trọng sản xuất nông nghiệp đặc biệt là với dưa chuột Thiếu nước không thể sinh trưởng phát triển được, nhiên thừa nước (nước lớn gây ngập úng) ảnh hưởng không nhỏ tới dưa chuột Chính vì vậy thiếu nước hay thừa nước đều gây ảnh hưởng rất lớn tới xuất và chất lượng nông sản Vụ xuân là thời gian thời tiết diễn biến rất thất thường lúc nắng hạn, lúc mưa rào chính vì vậy việc tưới, tiêu nước một cách hợp lý để đảm bảo xuất trồng là vấn đề rất quan trọng Để đảm bảo việc điều tiết nước một cách hợp lý, chính quyền địa phương cần có giải pháp cụ thể như: - Phát triển thủy lợi và đảm bảo tưới tiêu nước chủ động, phát huy tối đa công suất các hồ, các đập chứa nước, các trạm bơm hiện có - Nhanh chóng hoàn thiện hệ thống mương nội đồng, triển khai các công trình thủy lợi - Xây dựng lịch tưới tiêu nước một cách hợp lý để chủ động việc điều tiết nước c) Nhóm giải pháp vốn Trờng dưa cḥt x́t yêu cầu vốn đầu tư cao, chủ yếu là đầu tư vào việc mua phân bón và mua thuốc BVTV, làm giàn Chính vì vậy để đảm bảo cho sự thành công của sản xuất thì giải pháp về vốn là một yếu tố quan 45 trọng Để giải quyết vấn đề này thì chính quyền địa phương và nhân dân cần thực hiện một số giải pháp sau: - Hỗ trợ nông dân cách bán vật tư nông nghiệp theo hình thức trả sau thu hoạch - Hỗ trợ vốn cho nông dân hiện vật (giống, phân bón) - Giúp cho nông dân tiếp cận hiểu biết thêm về các chính sách vốn, tín dụng của Nhà nước - Hoàn thiện hệ thống các thủ tục hành chính để nhân dân thuận tiện việc vay vốn d) Quy hoạch vùng trồng dưa chuột xuất Hiện huyện Lục Nam thực hiện đề án “phát triển vùng rau màu chế biến xuất địa bàn huyện Lục Nam giai đoạn 2005 – 2020” Đưa các giống ngô ngọt, đậu tương, ớt xuất khẩu, dưa chuột trồng tập trung các xã Đông Phú, Chu Điện, Tam Dị, Đông Hưng, Bảo Đài Trong đó dưa chuột được trồng nhiều và có hướng mở rộng xã Đông Phú các xã khác điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của xã Đông Phú thích hợp cho dưa phát triển tốt Tuy nhiên diện tích trồng dưa toàn xã rải rác khắp các vùng Do điều kiện tự nhiên của xã Đông Phú là xã miền núi nên diện tích đồi núi thấp, các cánh đồng thường nhỏ và ngăn cách nhà cửa nên việc trồng dưa chuột với lúa một cách đồng làm cho diện tích trồng dưa chuột rải rác không tập trung Để giải quyết các vấn đề này thì chình quyền nhân dân thực hiện một số biệp pháp sau: - Chuyển đổi cấu trồng lúa sang trồng dưa chuột tập trung các thôn như: thôn Va, thôn Tân Tiến, thôn Đồng Tiến, thôn Gẵn vì thôn này có nhiều hộ trồng và đất phù hợp với dưa chuột - Xây dựng hệ thống thủy lợi các cánh đồng lớn trồng dưa - Tổ chức dồn điền đổi thửa để tập trung đất đai cho hộ trồng dưa về cánh đồng 46 e) Phát triển kết cấu hạ tầng Về chính sách phát triển kết cấu hạ tầng vùng sản xuất dưa chuột: Cần cải tạo hệ thống giao thông, hệ thống thủy lợi nhằm tạo điều kiện cho sự giao lưu trao đổi hàng hóa, giảm chi phí sản xuất, góp phần nâng cao xuất và chất lượng sản phẩm 3.4.2 Giải pháp xã hội - Tuyên truyền nhân dân nhận thức về lợi ích và hiệu quả của việc trồng dưa chuột xuất mang lại, để thu hút lao động phát triển kinh tế địa phương hạn chế lao động làm ăn xa, hiệu quả - Tập huấn kiến thức nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu về sản xuất và trình độ thâm canh - Tổ chức thành nhóm hộ, tổ hợp tác để hỗ trợ các khâu sản xuất đảm bảo được thời vụ tốt nhất 3.4.3 Giải pháp môi trường: - Tuyên truyền nhân dân tuân thủ, chấp hành tốt về quy trình kỹ thuật trồng dưa chuột xuất khẩu, nhất là sử dụng thuốc BVTV phải dùng đúng thuốc, đúng thời điểm, đúng liều để hạn chế tàn dư thuốc BVTV sản phẩm và môi trường - Tổ chức thu gom vỏ, bao bì thuốc BVTV và tiêu hủy đúng nơi quy định, không vứt bừa bãi sau sử dụng - Tổ chức tập huấn đưa chương trình sản xuất rau quả sạch, an toàn vào sản xuất hạn chế dùng thuốc BVTV sản xuất 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm vừa qua, với sự phát triển về mọi mặt về kinh tế xã hội của xã thì ngành nông nghiệp vẫn là ngành mũi nhọn mang thu nhập chính cho nhân dân xã Thực hiện đề án “phát triển vùng rau màu chế biến xuất địa bàn huyện Lục Nam giai đoạn 2015 – 2020” là mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện mà là lợi ích thiết thực tương lai của xã Tuy nhiên sản xuất dưa chuột xuất của xã Đông phú qua năm còn nổi lên một số vấn đề là: Sản xuất dưa chuột xuất qua năm chưa được ổn định, bền vững, diện tích, xuất, sản lượng vẫn giao động lớn qua các năm.nhất là diện tích và sản lượng năm 2018 giảm nhiều so với năm 2017 Sản xuất dưa chuột xuất đã được sự quan tâm của các cấp, các ngành, sự mạnh dạn chuyển dịch cấu trồng của các hộ nông dân Tuy nhiên ảnh hưởng của thời tiết, sâu bệnh hại, chi phí, giá cả, thị trường tiêu thụ nhất là bệnh chết héo dây đã ảnh hưởng không nhỏ đến xuất, sản lượng Dưa chuột hàng năm và kế hoạch phát triển dưa chuột cho năm tiếp theo Để sản xuất Dưa chuột được phát triển rộng rãi thu được kết quả tốt thì cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp về chế chính sách, đảm bảo quy trình kỹ thuật, nâng cấp hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất, hỗ trợ vốn cho nông dân, mở rộng thị trường tiêu thụ Kiến nghị Qua các phân tích tình hình thực tế về hiệu quả kinh tế của sản xuất dưa chuột xuất xã Đông Phú, đưa một số kiến nghị nhằm phát triển và nhân rộng thời gian tới sau: * Đối với người sản xuất - Áp dụng đúng quy trình kỹ thuật quá trình sản xuất - Thấy rõ được lợi ích của sản xuất mang lại cho sự phát triển kinh tế hộ - Chủ động nguồn vốn và mở rộng diện tích thời gian tiếp theo 48 - Tích cực tìm tòi học hỏi, chủ động áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thăm quan mô hình của người có kinh nghiệm sản xuất mang lại suất cao - Sử dụng có hiệu quả nguồn lực của gia đình - Các hộ nông dân cần liên kết với nhằm trao đổi, học hỏi kinh nghiệm để phát triển * Đối với cán khuyến nông Cần tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật vào thời điểm trước vụ trồng dưa và thời gian trồng Đồng thời phải tập trung vào kỹ thuật người dân còn thiếu, cần và bản là có ý nghĩa lớn thực tế sản xuất của người dân CBKN thường xuyên thăm đồng để phát hiện sâu bệnh kịp thời và hướng dẫn bà các biện pháp phòng trừ Cần thành lập các câu lạc bộ hay nhóm sở thích để nông dân có hội học tập, trao đổi và chia sẻ thông tin kinh nghiệm của mình có giúp nâng cao hiệu quả sản xuất * Đối với cấp quyền - Cần quy hoạch thành vùng sản xuất dưa chuột tập trung để phát triển và nhân rộng thời gian tới - Cần chú trọng công tác xây dựng sở hạ tầng cho, hỗ trợ nông dân về vốn và kỹ thuật canh tác - Vận động nông dân tham gia tích cực vào sản xuất, thực hiện tốt quy trình kỹ thuật - Có chính sách ưu đãi về vốn cho hộ nông dân - Nâng cao hiệu quả của mối liên kết nhà - Tổ chức nhiều cuộc thăm quan, hội thảo đầu bờ, mô hình kinh tế giỏi, mô hình mới điển hình, hỗ trợ kinh phí, tài liệu cho các lớp tập huấn cho nông dân, hỗ trợ phần giống, kỹ thuật các hộ nông dân thực hiện sản xuất - Tạo hệ thống cung cấp vật tư nông nghiệp giá ưu đãi cho nông dân (ưu đãi cả về giá, cả về phương thức toán) 49 TÀI LIỆU LIỆU THAM KHẢO 1.Đặng Trung Tḥn, 1999 Mơ hình Hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững Bợ Nơng nghiệp & PTNT(1999), Giáo trình Khuyến nông, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 3.GS TS Vũ Thị Ngọc Phùng, 2005, Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Đình Thắng, 2006, Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Đh KTQD, NXB lao động 5.Theo PGS.TS Trần Khắc Thi – Kỹ thuật trồng rau sạch, rau an toàn và chế biến rau xuất NXB Thanh Hóa 2005 Mai Thị Phương Anh, rau và trồng rau, Giáo trình cao học nơng nghiệp, HN 1996 Báo cáo thuyết minh đất đai năm 2018 xã Đông Phú – huyện Lục Nam – tỉnh Bắc Giang Báo cáo thuyết minh chi tiết quy hoạch sử dụng đất đai giai đoạn 2010 – 2020 & kế hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2020 xã Đông Phú – huyện Lục Nam – tỉnh Bắc Giang Tổng hợp rau màu chế biến xã Đông Phú – huyện Lục Nam – tỉnh Bắc Giang PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Phiếu số: 50 Ngày …… tháng …….năm 2018 Người điều tra: Thông tin chung 1.1 Họ và tên chủ hộ: Nam/nữ… 1.2 Tuổi: Trình độ văn hóa: ……… Dân tộc:…………… 1.5 Địa chỉ: Thôn: ……….…….xã: Đông Phú, huyện: Lục Nam 1.6 Số nhân khẩu: Số lao động: Thông tin sản xuất trồng dưa chuột xuất 2.1 Gia đình có trồng dưa chuột xuất không? Có Không 2.2 Gia đình sản xuất dưa chuột xuất từ nào? Năm: …………… 2.3 Tại gia đình quyết định trồng dưa chuột xuất khẩu? 2.4 Quá trình thực hiện gia đình tham gia thế nào? Năm 2016 2017 2018 Tham gia Không tham gia 2.5 Diện tích tham gia trồng dưa chuột xuất năm 2018 của gia đình là……….sào 2.6 So với năm 2017 là tăng hay giảm? Tăng Giảm Không đổi Tại sao? 2.7 Gia đình có nhận được sự hỗ trợ nào từ bên ngoài cho việc trồng dưa chuột xuất không? Có (nếu có chuyển câu 2.8) Không Ai hỗ trợ? 2.8 Gia đình nhận được sự hỗ trợ gì quá trình thực hiện ? Vốn Kỹ thuật 51 Phân bón Giống Không được hỗ trợ gì - Phương thức hỗ trợ thế nào? 2.9 Gia đình có được tập huấn kỹ thuật trồng dưa chuột xuất không? Có Không Có là ……… buổi 2.10 Sau các buổi tập huấn mức độ hiểu kỹ thuật của gia đình thế nào? Biết kỹ thuật Biết được kỹ thuật Biết chưa Không rõ 2.11 Gia đình có áp dụng quy trình kỹ thuật không? Có (chuyển câu 2.13) Không (Chuyển câu 2.12) 2.12 Tại không làm theo quy trình kỹ thuật? 2.13 Mức độ áp dụng quy trình kỹ thuật vào sản xuất thế nào? Áp dụng hoàn toàn (100%) Áp dụng 25% Áp dụng 70% Không áp dụng Áp dụng 50% 2.14 Gia đình thường sử dụng loại phân nào? Đạm Lân Kali NPK Phân khác Phân hữu 2.15 Chi phí cho trồng dưa chuột xuất tính cho sào: 52 Loại chi phí Đơn vị Giống Phân NPK Phân hữu Đạm Lân Kali Thuốc BVTV Gói Kg Tạ Kg kg Kg Nghìn Cây vầu nứa đồng/sào Cây Thành Số Giá lượng (1000đ) tiền (1000đ) làm giàn Tổng 2.16 Chi phí lao đợng cho trờng dưa cḥt: Tiêu chí Số công Giá công Thành tiền (1000đ) (1000đ) Liều lượng Thời gian cách Làm đất Trồng Làm giàn Chăm sóc (làm cỏ, vun gốc, bón phân) Phun thuốc sâu Thu hoạch Lao động khác Tổng 2.17 Tình hình sử dụng thuốc BVTV: Tên thuốc Cơng dụng ly 53 Tình hình sản xuất lúa: 3.1 Gia đình có trồng lúa không? Có (Chuyển 3.2) Không(Chuyển phần 4) 3.2 Xin cho biết một số thông tin về sản xuất lúa sau: - Diên tích trồng: - Năng suất: - Giá bán: - Hình thức tiêu thụ: 3.3 Chi phí cho việc sản xuất sào lúa: Loại chi phí Đơn vị Giống Phân đạm Phân lân Phân kali Phân hữu Thuốc BVTV Thủy lợi Kg Kg Kg Kg Kg 1000 đ/sào Nghìn NPK đồng/vụ/sào Kg Tổng Số Giá lượng (1000đ) Thành tiền (1000đ) 3.4 Chi phí lao động cho việc sản xuất lúa: Tiêu chí Số cơng Cày Cấy Gieo mạ Làm cỏ Phun thuốc BVTV 54 Giá công Thành tiền (1000đ) (1000đ) Thu hoạch Chăm sóc khác Sơ chế Tởng 3.5 Theo ông/bà thì việc sản xuất lúa và dưa chuột xuất thì cái nào mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn? Tại sao? 3.6 Năm 2020 gia đình có tiếp tục tham gia sản xuất trồng dưa chuột xuất không? Tiếp tục làm (chuyển sang câu 3.7) Không tiếp tục làm 3.7 Năm 2020 gia đình có dự định mở rộng diện tích trồng dưa chuột xuất không? Tăng diện tích Giảm diện tích Giữ nguyên khơng đởi Mợt sớ thơng tin khác Tiêu chí Dưa chuột xuất Lúa Năng suất (kg/sào) Giá bán (1000đ/kg) Nơi tiêu thụ Nhu cầu mua 4.1 Từ gia đình tham gia trồng dưa chuột xuất thì các hộ khác có quan tâm tới sản xuất không? Có Không 4.2 Mức độ quan tâm của họ thế nào? Quan tâm, học hỏi và làm theo Quan tâm học hỏi chưa làm theo Không quan tâm, khơng làm theo 55 4.3 Ơng/bà có đề x́t gì để nâng cao hiệu quả của việc trồng dưa chuột xuất khẩu? Bảng 2.8 Tiêu chuẩn xuất dưa chuột Giá STT Loại giống Tiêu chuẩn thu mua Loại 1: Có đường kính quả từ 2.5 - 2.8 cm 2300 Dưa giống Không sâu thối, đèo vẹo đ/kg Đài Loan Loại 2: Có đường kính không quá 1.5 cm chiều 5000 266 dài quả từ - 12 cm Không sâu thối, đèo vẹo đ/kg Dưa giống Có đường kính 2.5 - cm Không sâu thối, đèo 2300 Nhật vẹo đ/kg Loại 1: Có chiều dài quả từ 3.5 - 6.0 cm Không 6500 sâu thối, đèo vẹo đ/kg Dưa bao tử Loại 2: Có chiều dài quả từ 6.0 - 9.0 cm Không 4000 sâu thối, đèo vẹo đ/kg (Nguồn: Hợp đồng độc quyền mua bán nguyên liệu số 01/ĐL – ĐP/2018) Ngày 15/4/2019 Sinh viên thực tập 56 Trần Chính Khương 57 ... phương nước sản xuất dưa chuột xuất 2.1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao HQKT sản xuất dưa chuột xuất huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Từ năm 2006, người dân Tân Yên, tỉnh Bắc Giang đã trồng dưa chuột xuất... tích tham gia trồng dưa chuột xuất 14 thôn, qua năm 2016 – 2018 32 Bảng 3.2 Diện tích trồng dưa chuột bình qn hộ thôn xã Đông Phú qua năm sau: 33 Biểu 3.3 Năng xuất bình qn... trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế & PTNT Em tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả trồng dưa chuột xuất xã Đông Phú, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1