1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây keo lấy gỗ

94 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,3 MB
File đính kèm sản xuất cây keo lấy gỗ.rar (381 KB)

Nội dung

Cùng với sự nghiệp đổi mới của đất nước nền lâm nghiệp nông thôn của nước ta đã có những bước phát triển nhanh, liên tục và khá toàn diện. Đặc biệt là sản xuất cây lấy gỗ đã và đang góp phần quan trọng vào ổn định đời sống kinh tế, chính trị tạo cơ sở thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Phát triển kinh tế sản xuất gỗ rừng trồng đặc biệt là cây keo cũng như bất kỳ ngành sản xuất kinh doanh nào, muốn tồn tại và phát triển, đứng vững trên thương trường thì vấn đề hiệu quả kinh tế (HQKT) phải được đặt lên hàng đầu. Qua mỗi thời kỳ sản xuất kinh doanh cần phải phân tích tìm ra được những thuận lợi, khó khăn hay những vấn đề còn tồn tại, từ đó có được hướng khắc phục tổ chức sản xuất, trong chu kỳ sản xuất sao cho mang lại HQKT cao nhất 8. Cùng với xu thế phát triển lâm nghiệp hàng hoá hội nhập một yêu cầu bức thiết với nền lâm nghiệp nước ta cần phải đa dạng các sản phẩm cây trồng, thay đổi cơ cấu cây trồng theo hướng tăng tỷ trọng các cây trồng có HQKT cao, để làm sao cùng với diện tích đó nhưng có thể mang lại HQKT cao gấp rất nhiều lần. Do đó, ngành trồng trọt không thể thiếu việc phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất cây lấy gỗ nói chung và cây keo nói riêng dựa theo thế mạnh của từng vùng. Bắc Giang, một tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc. Là tỉnh có rất nhiều sản phẩm lâm nghiệp đặc sản có giá trị kinh tế cao. Dưới sự cố gắng của người dân cùng chính quyền địa phương. Một vài sản phẩm đã có sự phát triển mạnh, có chỗ đứng trên thị trường cũng như từng bước xây dựng thương hiệu vững chắc. Cây keo tại huyện Lục Nam là một trong những sản phẩm như thế. Đây là một sản phẩm mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế địa phương. Lục Nam là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, có lợi thế phát triển cây lấy gỗ, Cây keo đã và đang chiếm ví trí quan trọng trong phát triển kinh tế của huyện, luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu sản xuất lâm nghiệp của huyện trong nhiều năm gần đây. Cây keo đã giúp rất nhiều hộ nông dân xoá đói giảm nghèo và vươn lên làm giàu. Từ lâu Lục Nam đã được biết đến với nhiều loại cây lấy gỗ rừng trồng nổi tiếng Như: bạch đàn, xoan ...vv. Tuy nhiên loại cây có giá trị kinh tế cao đuợc mọi nguời dân ưa thích phát triển nhanh thì chỉ có cây keo tuy cây keo vẫn chưa được quan tâm đúng mức dẫn đến tình trạng hiệu quả kinh tế còn chưa cao. So với tiềm năng của địa phương, thì việc, kinh doanh trồng cây lấy gỗ còn bộc lộ nhiều tồn tại, yếu kém. Diện tích trồng keo chưa được mở rộng như tiềm năng đất đai vốn có, năng suất, chất lượng cây keo của xã còn thấp. Mặt khác phương thức sản xuất của người dân còn mang tính nhỏ lẻ thủ công, dựa vào kinh nghiệm là chính, nên dẫn tới HQKT chưa cao. Chính vì vậy tôi đã lựa chọn khóa luận nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây keo lấy gỗ tại xã Lục Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang” với mong muốn sẽ là cơ sở để góp phần đánh giá đúng thực trạng, HQKT và thấy rõ được các tồn tại để từ đó đề ra các giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ gỗ keo hợp lý mang lại HQKT cao hơn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG - LÂM BẮC GIANG KHOA KINH TẾ - TÀI CHÍNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÂY KEO LẤY GỖ TẠI XÃ LỤC SƠN - HUYỆN LỤC NAM - TỈNH BẮC GIANG Người hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Khóa học : : : : TS Nguyễn Hải Nam Nguyễn Văn Chinh DLTV - Kinh tế B 2016- 2019 Bắc Giang - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận thực hướng dẫn khoa học thầy giáo: TS Nguyễn Hải Nam Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố sử dụng để bảo vệ học hàm Các thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Lục Sơn, ngày tháng 11 năm 2018 Häc viên NguyÔn Văn Chinh LỜI CẢM ƠN i Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể, cá nhân ngồi trường Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Khoa KT & TC – Trường Đại học Nông Lâm B¾c Giang tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Hải Nam tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Lục Sơn trực tiếp giúp đỡ tơi tận tình thời gian tơi thực tập Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới hộ trồng cam thôn Thọ Sơn, Vĩnh Tân, Chồi cung cấp cho nguồn tư liệu quý báu, giúp đỡ tơi nhiệt tình thời gian tơi làm việc địa phương Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia đình bạn bè khích lệ, cổ vũ tơi hồn thành khóa luận thực tập tốt nghiệp Trong q trình hồn thành khóa luận, tơi cố gắng nhiều Tuy nhiên, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót vậy, tơi kính mong nhận bảo, góp ý quý thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Häc viên NguyÔn Văn Chinh MỤC LỤC ii LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Vị trí, vai trò keo phát triển kinh tế 1.1.2 Một số vấn đề HQKT 1.2 Cơ sở thực tiễn .10 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng nâng cao HQKT sản xuất keo 11 1.3.1 Các yếu tố tự nhiên thuộc hệ sinh thái môi trường 11 1.3.2 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội .12 1.3.3 Nhóm nhân tố kỹ thuật 15 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 16 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên xã Lục Sơn .16 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 26 2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu số liệu .26 iii 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích tài liệu 28 2.2.4 Hệ thống tiêu đánh giá HQKT sản xuất trồng keo 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Thực trạng sản xuất keo xã Lục Sơn 33 3.1.1 Hiện trạng sản xuất 33 3.1.2 Tình hình sử dụng giống .35 3.1.3 Tình hình sử dụng kỹ thuật chăm sóc khai thác .36 3.1.4 Tình hình tiêu thụ 36 3.1.5 Đánh giá hiệu keo theo kết điều tra 39 3.1.6 Đánh giá HQKT nâng cao HQKT sản xuất keo xã 45 3.1.7 Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả, HQKT sản xuất cam Sành hộ nông dân xã Lục Sơn 47 3.1.8 Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến HQKT đến sản xuất cam Sành .51 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao HQKT sản xuất cam sành xã Lục Sơn .60 3.2.1 Quan điểm, mục tiêu, phương hướng nâng cao HQKT sản xuất cam Sành địa bàn xã Lục Sơn 60 3.2.2 Giải pháp nâng cao HQKT sản xuất cam Sành Xã Lục Sơn .60 KẾT LUẬN 71 Đối với nhà nước .73 Đối với huyện Lục Nam 74 Đối với xã Lục Sơn 75 Đối với hộ nông dân trồng cam 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân hạng thích nghi đất cho keo 11 Bảng 2.1: Tình hình phân bổ sử dụng đất đai xã Lục Sơn giai đoạn 2015- 2017 19 Bảng 2.2: Tình hình số hộ, nhân lao động xã Lục Sơn giai đoạn 2015 – 2017 22 Bảng 2.3: Tình hình sản xuất kinh doanh xã Lục Sơn giai đoạn 2015 2017 .24 Bảng 3.1: Diện tích trồng keo xã Lục Sơn năm 2015 – 2017 33 Bảng 3.2: Diện tích, suất, sản lượng gỗ keo xã Lục Sơn năm 2015- 2016 .34 Bảng 3.3: Năng suất sản lượng gỗ keo trung bình hộ điều tra 35 Bảng 3.4: Sản lượng gỗ keo tiêu thụ giai đoạn 2015 – 2017 .37 Bảng 3.5: Chi phí sản xuất keo thời kì KTCB .40 Bảng 3.6: Tình hình đầu tư chi phí thâm canh cho sản xuất keo hộ điều tra (keo từ – năm tuổi) .42 Bảng 3.7: Hiệu sản xuất kinh doanh keo lấy gỗ nhóm hộ điều tra (tính keo cho thu hoạch) 44 Bảng 3.8: HQKT sản xuất keo hộ xã năm 2017 .45 Bảng 3.9: Trình độ học vấn chủ hộ sản xuất cam Sành 47 Bảng 3.10: Thông tin nhóm hộ điều tra sản xuất cam Sành .48 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BQ BVTV CPLĐ DT ĐVT GO GTSX HQKT IC KTCB LĐ MI NH NH NN&PTNT Pr PTBQ PTNT TB THCS THPT TKKD TMDV TSCĐ UBND VA Bình quân Bảo vệ thực vật Chi phí lao động Diện tích Đơn vị tính Tổng giá trị sản xuất Giá trị sản xuất Hiệu kinh tế Chi phí trung gian Kiến thiết Lao động Thu nhập hỗn hợp Ngân hàng Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Lợi nhuận Phát triển bình qn Phát triển nơng thơn Trung bình Trung học sở Trung học phổ thơng Thời kì kinh doanh Thương mại dịch vụ Tài sản cố định Ủy Ban Nhân Dân Tổng giá trị gia tăng vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với nghiệp đổi đất nước lâm nghiệp nơng thơn nước ta có bước phát triển nhanh, liên tục toàn diện Đặc biệt sản xuất lấy gỗ góp phần quan trọng vào ổn định đời sống kinh tế, trị tạo sở thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội đất nước Phát triển kinh tế sản xuất gỗ rừng trồng đặc biệt keo ngành sản xuất kinh doanh nào, muốn tồn phát triển, đứng vững thương trường vấn đề hiệu kinh tế (HQKT) phải đặt lên hàng đầu Qua thời kỳ sản xuất kinh doanh cần phải phân tích tìm thuận lợi, khó khăn hay vấn đề tồn tại, từ có hướng khắc phục tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất cho mang lại HQKT cao [8] Cùng với xu phát triển lâm nghiệp hàng hoá hội nhập yêu cầu thiết với lâm nghiệp nước ta cần phải đa dạng sản phẩm trồng, thay đổi cấu trồng theo hướng tăng tỷ trọng trồng có HQKT cao, để với diện tích mang lại HQKT cao gấp nhiều lần Do đó, ngành trồng trọt thiếu việc phát triển nâng cao hiệu sản xuất lấy gỗ nói chung keo nói riêng dựa theo mạnh vùng Bắc Giang, tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc Là tỉnh có nhiều sản phẩm lâm nghiệp đặc sản có giá trị kinh tế cao Dưới cố gắng người dân quyền địa phương Một vài sản phẩm có phát triển mạnh, có chỗ đứng thị trường bước xây dựng thương hiệu vững Cây keo huyện Lục Nam sản phẩm Đây sản phẩm mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần quan trọng vào công phát triển kinh tế địa phương Lục Nam huyện miền núi tỉnh Bắc Giang, có lợi phát triển lấy gỗ, Cây keo chiếm ví trí quan trọng phát triển kinh tế huyện, chiếm tỷ trọng cao cấu sản xuất lâm nghiệp huyện nhiều năm gần Cây keo giúp nhiều hộ nơng dân xố đói giảm nghèo vươn lên làm giàu Từ lâu Lục Nam biết đến với nhiều loại lấy gỗ rừng trồng tiếng Như: bạch đàn, xoan vv Tuy nhiên loại có giá trị kinh tế cao đuợc nguời dân ưa thích phát triển nhanh có keo keo chưa quan tâm mức dẫn đến tình trạng hiệu kinh tế chưa cao So với tiềm địa phương, việc, kinh doanh trồng lấy gỗ bộc lộ nhiều tồn tại, yếu Diện tích trồng keo chưa mở rộng tiềm đất đai vốn có, suất, chất lượng keo xã thấp Mặt khác phương thức sản xuất người dân mang tính nhỏ lẻ thủ cơng, dựa vào kinh nghiệm chính, nên dẫn tới HQKT chưa cao Chính tơi lựa chọn khóa luận nghiên cứu “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất keo lấy gỗ xã Lục Sơn - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang” với mong muốn sở để góp phần đánh giá thực trạng, HQKT thấy rõ tồn để từ đề giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ gỗ keo hợp lý mang lại HQKT cao Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu đánh giá HQKT keo sở thực tiễn xã Lục Sơn Từ đó, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao HQKT trồng chăm sóc keo, góp phần cải thiện nâng cao đời sống cho người dân, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế lâm nghiệp, nông thôn địa bàn Xã Lục Sơn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng sản xuất trồng chăm sóc keo lấy gỗ, xã Lục Sơn - Đánh giá hiệu kinh tế của keo năm 2016 - 2018 - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, HQKT keo địa bàn xã Lục Sơn - Phân tích thuận lợi khó khăn việc sản xuất nâng cao HQKT keo - Đưa định hướng đề suất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao HQKT keo xã Lục Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề HQKT nâng cao HQKT sản xuất keo hộ trồng keo xã Lục Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu bao gồm phạm vi không gian, thời gian nghiên cứu - Về không gian: Tại xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang - Về thời gian: Thu thập số liệu thông tin cần thiết phục vụ cho khóa luận từ tài liệu công bố năm gần đây, số liệu thống kê xã từ năm 2015 – 2017 số liệu điều tra hộ trồng keo năm 2017 Thời gian thực từ ngày 20/6/2018 đến ngày 30/11/2018 Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận bao gồm chương chính: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn - Chương 2: Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận - Chương 4: Các giải pháp kiến nghị nâng cao HQKT keo Bộ Nơng nghiệp PTNT thống chương trình phát triển toàn diện vùng ăn địa bàn nước Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phổ đạo Sở, Ban ngành có liên quan, UBND cấp phòng chức có liên quan xây dựng thực đề án quy hoạch phát triển trồng ăn phù hợp với điều kiện địa phương Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Chủ trì phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài nguyên môi trường, Sở Khoa học công nghệ xây dựng quy hoạch vùng trồng ăn quả, xây dựng dự án, sách phát triển gia súc địa bàn trình UBND cấp tỉnh phê duyệt Hướng dẫn tổ chức, cá nhân đầu tư phù hợp quy hoạch bảo đảm sản xuất hoa theo tiêu chuẩn VIETGAP, đồng thời sản xuất theo quy trình thân thiện với môi trường Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt đề án qui hoạch đạo Ban, Ngành tỉnh tạo điều kiện chế độ, sách, đầu tư vốn, chuyển giao kịp thời tiến khoa học kỹ thuật sản xuất để thực chương trình dự án nhằm phát triển sở hạ tầng, xây dựng cụm công nghiệp, sở sản xuất kinh doanh địa bàn huyện thực phương án chuyển dịch cấu trồng sản xuất nông nghiệp Đối với huyện Lục Nam - Cùng với trạm Khuyến nông huyện công ty, doanh nghiệp xây dựng vùng sản xuất tập trung chuyên sản xuất cam Sành Cần có quy hoạch vùng trồng cam Sành để thuận tiện cho việc chăm sóc, thu hoạch - Chính sách hỗ trợ vốn cho hộ khó khăn, tạo điều kiện cho người dân vay vốn Huyện hỗ trợ cho địa phương xây dựng sở hạ tầng - Xây dựng trại chuyên cung cấp giống cho địa phương vùng lân cận có quản lý có cán chun mơn Đồng thời tiến hành thực Rà sốt đánh giá cơng tác thực phát triển vùng cam Sành hàng hóa giai đoạn 2015 – 2020 73 Mở rộng nâng cao chất lượng công tác khuyến nông đến tiểu vùng, hộ trồng cam Đồng thời cần có phối hợp chặt chẽ trung tâm khuyến nông với sở đào tạo nghiên cứu tổ chức, cá nhân nước, kết hợp với hiệp hội nghề nghiệp chuyển giao nhanh tiến kỹ thuật trồng cam đến người dân Sửa chữa, hoàn thiện xây dựng sở hạ tầng đồng phục vụ cho phát triển cam Sành lâu dài bền vững Có kế hoạch quản lý điều hành dự án, tránh chồng chéo dự án vùng Đảm bảo dự án triển khai mang lại hiệu thực tế Đảm bảo ổn định vật tư nơng nghiệp cho người nơng dân Có sách trợ giá giống để khuyến khích nhân dân sử dụng giống tốt, bệnh Hỗ trợ cho nhân dân vay vốn đầu tư trực tiếp cho trồng, chăm sóc ,kinh doanh cam Hỗ trợ kinh phí xây dựng hồ chứa nước nhân tạo khe sườn núi hệ thống kênh mương dẫn nước vùng trồng cam nhằm tạo điều kiện nước tưới cho người trồng cam Xây dựng dự án phát triển giao thơng chung cho tồn huyện xã vùng quy hoạch trồng cam Hỗ trợ kinh phí thực quy chế chứng nhận thực hành nông nghiệp tốt (VIETGAP) công bố hợp chuẩn sản phẩm Hỗ trợ xúc tiến thương mại, đẩy mạnh hoạt động maketing, giới thiệu sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng để tạo lập thị trường vững Đối với xã Lục Sơn - Xã phải có kế hoạch cụ thể việc tăng diện tích, phân bố khu vực Tránh tình trạng người dân tự phát mở rộng diện tích giá dẫn tới bất ổn sau - Cần có hỗ trợ vốn vay cho người dân, đặc biệt hộ gia đình khó khăn thủ tục vay, thời hạn vay mức lãi suất phù hợp với khả người dân - Mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc cam Sành, có 74 hội thảo để người nông dân họ chia sẻ kinh nghiệm với từ tiến Đối với hộ nơng dân trồng cam Thực nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại, sử dụng hợp lý an toàn thuốc bảo vệ thực vật; làm tốt công tác thu hái, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm Ký cam kết sản xuất cam theo hướng vệ sinh an toàn thực phẩm để có sản phẩm đảm bảo an tồn, đảm bảo chất lượng cung cấp thị trường, xây dựng thương hiệu “Cam Sành Lục Nam” vào năm 2019 Thực tốt khâu hạch toán giá thành cách ghi chép thu chi thường xuyên rõ ràng để từ đưa định đầu tư có hiệu - Tích cực tìm hiểu thị trường có kiến thức xác định nhu cầu thị trường - Tham gia đầy đủ lớp tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc cam Sành để từ áp dụng vào q trình sản suất mang lại suất, giá thành cao - Tiến hành trồng xen canh thêm họ đậu đỗ tương, đỗ đen gừng tán cam để tăng thêm thu nhập bảo vệ đất - Học hỏi kinh nghiệm trồng cam từ hộ làm kinh tế giỏi Tuyên Quang, trồng xen địa liền tỉnh Hưng Yên, trồng cam Sành làm cảnh Hà Nội Cùng quyền địa phương xây dựng thương hiệu cam Sành - Tích cực học hỏi, đúc rút kinh nghiệm, chủ động tìm kiếm thơng tin từ phương tiện truyền thông để nâng cao kiến thức kỹ thuật chăm sóc thu hoạch cam, tiếp cận thơng tin thị trường có độ tin cậy cao 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Trần Ngọc An (2013), Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất cam Đường canh thị trấn nông trường Trần Phú – huyện Văn Chấn – tỉnh n Bái, khóa luận tốt nghiệp, đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên UBND Xã Lục Sơn, Báo cáo công tác lãnh đạo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, xây dựng Đảng hệ thống trị năm 2014; Phương hướng năm 2015 UBND xã Lục Sơn, Báo cáo phòng địa kiểm kên diện tích đất đai nơng nghiệp 4.Đỗ Đình Ca – Trần Thế Tục ( 1998), Kết điều tra giống cam quýt vùng Hương Sơn Hà Tĩnh, tạp chí KHCN quản lí kinh tế, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội UBND xã Lục Sơn, Chỉ tiêu kế hoạch nhà nước năm 2013, 2014, 2015 Mai Ngọc Cường tập thể tác giả (1996), Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội TS Vũ Kim Dũng tập thể tác giả, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2006), Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục, Hà Nội 8.Viện Quy hoạch TKNN (1995), Đánh giá đất quan điểm sinh thái phát triển bền vững vùng Đồng Bắc Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1997), Kinh tế Nông Nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Vũ Công Hậu, Trồng ăn Việt Nam, NXBNN, 1994 11.Trần Hồng Kim – Lê Thụ (1992), “Vũ khí cạnh tranh thị trường”, Tạp chí Nơng thơn (3/1998), tr 18 12.Đinh Ngọc Lan (2005), Tài liệu tập huấn phương pháp đánh giá nông thôn PRA lập kế hoạch khuyến nông , tài liệu nội 13 Vũ Khắc Nhượng, Sổ tay sâu bệnh hại công nghiệp ăn quả, NXBNN, 1987 76 14 Bộ nông nghiêp phát triển nông thôn (1998), Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia hoạt động khuyến nơng, khuyến lâm, NXBNN, Hà Nội 15.Hồng Ngọc Thn, Kỹ thuật chọn tạo trồng cam quýt phẩm chất tốt, suất cao, NXBNN, 1978 16.Trần Thế Tục (2008), Kỹ thuật cải tạo vườn tạp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 17.Trần Như Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn; Giáo trình ăn quả, NXBNN, 2000 II Tài liệu Internet 18 Bắc Kạn oline, 07:45’ 29/10/2013 (GMT+7); Bạch Thông vào vụ thu hoạch quýt http://baobackan.org.vn/channel/1121/201310/bach-thong-vao-vu-thu-hoachquyt-2271808 19 Cao Dương (14/3/2013); Làm giàu từ cam sành http://www.bentre.gov.vn/content/view/15079/35/ 20 Công ty cổ phần phân bón Bình Điền; Cam Sành – trồng có hiệu kinh tế cao http://binhdien.com.vn/farmer.php?id=9 21 Tiến kỹ thuật cơng nghệ phân bón Phân bón cho ăn quýt – Chuối – Nhãn - Ổ i- Chơmchơm – Xồi-Hồng quả: Cam xiêm – Măng cụt – Sầu riêng http://www.cuctrongtrot.gov.vn/Tech_Science.aspx? index=detail&type=b&idtin=221 22 Cam Sành – Bắc Giang | 19/12/2013 http://www.daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=301669 23 Doanh nhân sài gòn online, Thứ Tư, 05/01/2011 10:52 (GMT+7), Cam sành gọt vỏ 77 http://www.doanhnhansaigon.vn/online/doanh-nhan/suckhoe/2011/01/1050793/cam-sanh-got-vo-con-the/ 24 Luận văn : Phân tích hiệu sản xuất cam Sành đất ruộng huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001 – 2011 http://www.kilobooks.com/phan-tich-hieu-qua-san-xuat-cay-cam-sanh-trendat-ruong-o-huyen-tra-on-tinh-vinh-long-giai-doan-2001-a-2011-a343053 25 keo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia http://vi.wikipedia.org/wiki/Cam_s%C3%A0nh 2.6 Agroviet, 2/12/2004 w w w v i e t l i n h v n http://www.vietlinh.vn/library/agriculture_plantation/camsanh_volka.asp 27 Quang Đán – Nông nghiệp nông thôn Việt Nam http://xttm.agroviet.gov.vn/Site/vi-vn/76/tapchi/130/136/6120/Default.aspx 28 Trang xúc tiến thương mại- Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn, chuyên trang giới thiệu sản phẩm http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-VN/80/20/0/0/Default.aspx PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CAM SÀNH CỦA CÁC NÔNG HỘ NĂM 2015 Xin Ông/ Bà vui lòng cho biết thơng tin vấn đề (Hãy trả lời đánh dấu  vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông/ Bà ) I Thông tin chung Họ tên chủ hộ: ……………………Tuổi:………………… Dân tộc:……… Giới tính:……… Trình độ văn hóa:………………… 78 Địa chỉ: Thơn………………………Xã Lục Sơn, Lục Nam, bắc Giang 4.Số nhân khẩu:……………………… Trong đó: Nam…… 5.Số lao động chính:………………….Trong đó: Nam……… 6.Loại cam:……………………………Số gốc:……………… Năm bắt đầu trồng:…………… Tuổi thọ trung bình cây:…………………………………… II.Tình hình phát triển kinh tế hộ Biểu 01: Tài sản, vốn sản xuất hộ Đơn vị tính số I Súc vật cày kéo, sinh lượng Con sản - Trâu - Bò - Lợn nái II Máy móc cơng cụ -Máy bơm nước - Bộ bình phun thuốc sâu - Xe máy III.Vốn sản xuất (lưu Con Con Con Cái Cái Bộ Cái 1.000đ Chia Số lượng Giá trị (1.000đ) động) - Tiền mặt 1.000đ - Vật tư khác 1.000đ Chia theo nguồn vốn 1.000đ - Vốn tự có 1.000đ - Vốn vay 1.000đ - Nguồn khác 1.000đ Tổng Biểu 02: Tình hình trao đổi vật tư hàng hóa hộ ĐVT I.Một số vật tư gia đình mua 1.Phân chuồng Phân đạm 4.Phân kali 5.Phân NPK 6.Thuốc trừ sâu Kg Kg Kg Kg Lần 79 Số lượng Đơn giá Giá trị (1000đ) Thuốc trừ cỏ Khác II Sản phẩm gia đình bán Quả Thóc 3.Sản phẩm chăn ni Khác Lần Kg Kg Kg Kg Biểu 03: Tình hình vay vốn sử dụng vốn hộ năm 2015 Lãi suất Thời hạn Số Năm theo vay lượng vay tháng (tháng) Mục đích vay vốn Khó khăn 1.Vốn tự có 2.Vốn vay - NH NN&PTNT - Ngân hàng CS -Ngân hàng khác - Dự án - Xố đói giảm nghèo - Vay ưu đãi - Vay tư nhân III.Tình hình sản xuất keo lấy gỗ hộ Câu hỏi 1: Ơng bà có thích trồng cam Sành khơng?  Có  Khơng Câu hỏi 2: Gia đình tham gia sản xuất cam Sành từ năm ? Có  từ năm nào………………… Chưa  Câu hỏi 3: Ơng (bà) có biết chủ trương, sách NN tỉnh Tuyên Quang việc phát triển SX cam cam Sành xã khơng? Có  Khơng  Câu hỏi 4: Ơng (bà) cho biết lợi ích sức khoẻ người lao động, lợi ích môi trường sản xuất, lợi ích xã hội….khi sản xuất keo lấy gỗ so với sản xuất trồng khác? …… … 80 Câu hỏi 5: Từ sản xuất cam thu nhập gia đình có tăng khơng?  Có  Khơng Biểu 05: Chi phí sản xuất cho cam ĐVT A.Chi phí I.Giai đoạn KTCB 1.Giống 2.Đào hố 3.Phân chuồng Phân lân Thuốc trừ sâu Thuốc diệt cỏ Công trồng Công phun thuốc sâu Cơng phun thuốc cỏ 10 Cơng bón phân 11 Công vận chuyển phân 12 Công tỉa cành Năm Năm 2+ Tổng gđ KTCB Khấu hao/năm II Thời kì KD 1.Phân chuồng Phân lân Phân đạm Phân Kali Thuốc trừ sâu Thuốc diệt cỏ Cơng vận chuyển phân Cơng bón phân Công tỉa cành 10 Công phun thuốc sâu 11 Công phun thuốc cỏ 12 Công thu hoạch 13 Vật tư rẻ tiền, mau Số Đơn giá lượng (1000đ) Cây Hố kg kg Lần Lần Công Công Công Công Công 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Kg Kg Kg Kg Lần Lần Bao Công Công Công Công Công 81 Thành tiền (1000đ) hỏng - Kéo tỉa cành cắt - Mũ + nón - Găng tay + trang - Ủng - Cuốc - Bao Tổng chi phí năm 2013 II.Thu Cái Cái Cái Đôi Cái Cái 1000đ 82 Biểu 06: Giá bán số loại sản phẩm theo vụ Loại sản phẩm ĐVT Đúng vụ Trái vụ Keo gỗ 950.000đ/m3 IV Khoa học kỹ thuật Câu 1: Ơng (bà) có phổ biến quy trình kỹ thuật sản xuất cam Sành từ cán kỹ thuật khơng? Có  Khơng  Nếu có thơng qua hình thức nào?  Thông qua lớp tập huấn……………………………lần/năm  Thông qua đài phát thanh…………………………… lần/năm  Thông qua tài liệu hướng dẫn…………………………lần/năm Câu hỏi 2: Ông (bà) thăm quan mơ hình sản xuất cam trước bắt đầu trồng khơng?  Có  Khơng Ở đâu? ……………………… Năm nào? …………… Câu hỏi 3: Ơng/bà có tham gia lớp tập huấn cách phòng trừ sâu bệnh hại cho keo hay khơng?  Có  Khơng V Vật tư sản xuất Câu hỏi 1: Gia đình tự chủ động giống cam Sành hay phải mua?  Tự có  Mua Nếu tự có theo hình thức nào?  Triết cành  Ghép cành  Trồng hạt  Xin người quen Nếu phải mua giống mua đâu?  Người quen  Trung tâm giống trồng  Người bán rong Câu hỏi 2: Gia đình có sử dụng phân hữu để bón cho khơng?  Có  Khơng Câu hỏi 3: Nguồn phân sử dụng gì?  Phân trâu  Phân gà Câu hỏi 4: Những loại sâu bệnh hại mà vườn nhà ơng bà hay mắc phải? 83 (Nguyên nhân) …… … … Câu hỏi 5: Những loại thuốc trừ sâu mà gia đình hay sử dụng thích sử dụng? Vì sao? …… … … Câu hỏi 6: Thời gian cách ly phun thuốc BVTV ơng (bà) có đảm bảo theo quy trình tập huấn khơng? Có  Khơng VI.Đất đai, Vốn Câu hỏi 1: Ơng (bà) có hưởng ưu đãi hỗ trợ vốn việc trồng cam không ?  Có  Khơng Câu hỏi 2: Gia đình cần vay vốn để sản xuất cam khơng?  Có Số tiền……………………  Khơng Câu hỏi 3: Gia đình cần vay tổng số vốn là:…… triệu đồng, với lãi suất: …… Trong thời gian…… Câu hỏi 4: Ông (bà) thấy gia đình mở rộng diện tích trồng cam tương lai khơng?  Có  Khơng Vì sao? …… Nếu có mở rộng bao nhiêu? ……… Câu hỏi 6: Để tăng diện tích đất gia đình đồng ý theo hình thức sau  Thuê dài hạn  Chuyển nhượng  Đấu thầu VII Trang thiết bị công nghệ sản xuất keo lấy gỗ Câu hỏi : Gia đình có sử dụng trang thiết bị cho sản xuất cam khơng?  Có  Khơng Cụ thể: ……………………………………………………………………………… 84 … Câu hỏi 2: Gia đình tự đánh giá mức độ trang thiết bị phục vụ sản xuất keo?  Phù hợp  Chưa phù hợp Cụ thể: …………………………………………………………………………… … Câu hỏi 3: Gia đình có nhu cầu đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất cam ?  Có  Khơng Cụ thể: …………………………………………………………………………… … VIII.Thị trường Câu hỏi 1: Trong tiêu thụ gia đình có gặp khó khăn khơng?  Có  Khơng Câu hỏi 2: Nếu có khó khăn gì?  Nơi tiêu thụ  Thông tin  Chất lượng  Vận chuyển  Giá Câu hỏi 3: Việc tiêu thụ gia đình hình thức nào? ….% bán trực tiếp,……….% kênh cấp 1, ……….% kênh cấp 2,…… % kênh cấp Câu hỏi 4: Nơi tiêu thụ gia đình đâu? …… Câu hỏi 5: Những nhân tố ảnh hưởng đến q trình tiêu thụ Theo ơng (bà) có nhân tố làm ảnh hưởng đến trình tiêu thụ sản phẩm? Trong yếu tố đó, mức ảnh hưởng đến q trình tiêu thụ nào? (mức ảnh hưởng thấp tăng dần, mức ảnh hưởng, nhân tố mức độ ảnh hưởng) Biểu 07: Các nhân tố ảnh hưởng STT Các nhân tố Chất lượng sản phẩm Mẫu mã sản phẩm Các sách Biến động thị trường Dịch bệnh Đối thủ cạnh tranh Mức độ ảnh hưởng 85 Ghi Nguồn lực hộ Cơ sở hạ tầng, KHCN Giá sản phẩm 10 Hình thức tiêu thụ Ơng (bà) có đề xuất với nhà nước quyền địa phương để trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm thuận lợi khơng? …………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………….… … IX Xã hội Câu hỏi 1: Gia đình có nguyện vọng nâng cao kiến thức hay khơng?  Có  Khơng Câu hỏi 2: Nếu có gia đình quan tâm đến lĩnh vực nào?  Quản trị kinh doanh hạch toán kinh tế  Khoa học kỹ thuật  Kỹ thuật trồng ăn  Văn hố Câu hỏi 3: Gia đình có nguyện vọng vay vốn để giải việc làm hay không?  Có  Khơng X Những thuận lợi khó khăn mong muốn Câu hỏi 1: Theo ơng/bà có thuận lợi để sản xuất cam Sành? Biểu 08: Những thuận lợi trình sản xuất cam Sành xã Lục Sơn Dễ kiếm giống Tốn chi phí đầu tư Khí hậu phù hợp Tốn cơng chăm sóc Đất phù hợp Tận dụng đất đai Sản phẩm làm dễ bán Ít bị hao hụt Thương lái tới mua tận vườn Được hỗ trợ vay vốn Cây dễ chăm sóc Có nhiều dự án, sách hỗ trợ Câu hỏi 2: Theo ông (bà) vấn đề khó khăn việc sản xuất cam Sành gì? Biểu 09: Những khó khăn việc sản xuất cam Sành xã Lục Sơn Thiếu trang thiết bị, công cụ Không hướng dẫn kỹ thuật Thiếu đất Đất xấu Thiếu tiền vốn Thiếu sức lao động Năng suất ăn thấp Giá không ổn định Giá thấp chi phí Bị tư thương ép giá Chưa có thị trường mạnh Chưa hỗ trợ thoả đáng 86 Không tiêu thụ Bị hao hụt thu hoạch Sâu bệnh Những khó khăn khác Câu hỏi 3: Theo ông (bà) để giải khó khăn phải có giải pháp ? …… .…………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………….…… Câu hỏi 4: Xin ơng\bà vui lòng cho ý kiến việc phát triển nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cam địa phương ? …… ………………………………………………………………………………… …… Ngày…….tháng… năm 2016 XÁC NHẬN CỦA CHỦ HỘ (Ký, ghi rõ họ tên) 87 ... kinh tế - xã hội 1.3.2.1 Thị trường tiêu thụ Các sở sản xuất kinh doanh, nhà sản xuất phải trả lời xác ba vấn đề tổ chức kinh tế sản xuất, kinh doanh gì? Sản xuất sản xuất cho ai? Có sở sản xuất, ... điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất keo Cây keo thường trồng rải rác địa bàn rộng, sống lâu năm có chu kỳ kinh tế dài Việc phát triển sản xuất keo cần ý đặc điểm kinh tế kỹ thuật sau: - Cây keo yêu... canh cho sản xuất keo hộ điều tra (keo từ – năm tuổi) .42 Bảng 3.7: Hiệu sản xuất kinh doanh keo lấy gỗ nhóm hộ điều tra (tính keo cho thu hoạch) 44 Bảng 3.8: HQKT sản xuất keo hộ xã

Ngày đăng: 18/06/2019, 17:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Ngọc An (2013), Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây cam Đường canh tại thị trấn nông trường Trần Phú – huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái, khóa luận tốt nghiệp, đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây camĐường canh tại thị trấn nông trường Trần Phú – huyện Văn Chấn – tỉnhYên Bái
Tác giả: Trần Ngọc An
Năm: 2013
4.Đỗ Đình Ca – Trần Thế Tục ( 1998), Kết quả điều tra giống cam quýt vùng Hương Sơn Hà Tĩnh, tạp chí KHCN và quản lí kinh tế, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra giống cam quýt vùngHương Sơn Hà Tĩnh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
6. Mai Ngọc Cường và tập thể tác giả (1996), Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử các học thuyếtkinh tế
Tác giả: Mai Ngọc Cường và tập thể tác giả
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1996
7. TS. Vũ Kim Dũng và tập thể tác giả, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2006), Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học vi mô
Tác giả: TS. Vũ Kim Dũng và tập thể tác giả, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
9. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và cộng sự (1997), Kinh tế Nông Nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế NôngNghiệp
Tác giả: Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và cộng sự
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1997
10. Vũ Công Hậu, Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXBNN, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây ăn quả ở Việt Nam
Nhà XB: NXBNN
11.Trần Hoàng Kim – Lê Thụ (1992), “Vũ khí cạnh tranh thị trường”, Tạp chí Nông thôn mới (3/1998), tr 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vũ khí cạnh tranh thị trường”
Tác giả: Trần Hoàng Kim – Lê Thụ
Năm: 1992
14. Bộ nông nghiêp và phát triển nông thôn (1998), Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia trong hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, NXBNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp đánhgiá nông thôn có sự tham gia trong hoạt động khuyến nông, khuyến lâm
Tác giả: Bộ nông nghiêp và phát triển nông thôn
Nhà XB: NXBNN
Năm: 1998
15.Hoàng Ngọc Thuân, Kỹ thuật chọn tạo và trồng cây cam quýt phẩm chất tốt, năng suất cao, NXBNN, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chọn tạo và trồng cây cam quýt phẩm chấttốt, năng suất cao
Nhà XB: NXBNN
16.Trần Thế Tục (2008), Kỹ thuật cải tạo vườn tạp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật cải tạo vườn tạp
Tác giả: Trần Thế Tục
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2008
17.Trần Như Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn; Giáo trình cây ăn quả, NXBNN, 2000.II. Tài liệu Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây ăn quả
Nhà XB: NXBNN
2. UBND Xã Lục Sơn, Báo cáo công tác lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị năm 2014; Phương hướng năm 2015 Khác
3. UBND xã Lục Sơn, Báo cáo của phòng địa chính về kiểm kên diện tích đất đai nông nghiệp Khác
5. UBND xã Lục Sơn, Chỉ tiêu kế hoạch nhà nước năm 2013, 2014, 2015 Khác
8.Viện Quy hoạch và TKNN (1995), Đánh giá đất trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững vùng Đồng bằng Bắc bộ Khác
12.Đinh Ngọc Lan (2005), Tài liệu tập huấn phương pháp đánh giá nông thôn PRA và lập kế hoạch khuyến nông , tài liệu nội bộ Khác
13. Vũ Khắc Nhượng, Sổ tay sâu bệnh hại cây công nghiệp và cây ăn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w