Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
2,92 MB
Nội dung
ĐA ̣ I HO ̣ C HUÊ ́ TRƯƠ ̀ NG ĐH KINHTÊ ́ KHOA KINHTÊ ́ & PHA ́ T TRIÊ ̉ N KHO ́ A LUÂ ̣ N TÔ ́ T NGHIỆP ĐA ̣ I HO ̣ C ĐỀ TÀI ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢKINHTẾSẢNXUẤTCÂYCHÈỞXÃTHANHTHỦY,HUYỆNTHANHCHƯƠNGTỈNHNGHỆAN GVHD: TH.s. NGUYỄN VĂN VƯỢNG SVTH: NGUYỄN CHÍ TUẤN Lớp: K43A – Kinhtế nông nghiệp Niên khóa: 2009 - 2013 NỘI DUNG CHÍNH I. ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI • Hiện nay, các nền kinhtế trên thế giới đều có những chiến lược phát triển kinhtế riêng nhưng hầu hết đều đi theo con đường công nghiệp hóa, giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ vào nền kinhtê quốc dân. Tuy nhiên không vì thế mà vai trò của nghành nông nghiệp bị xem nhẹ. • Ở nước ta, nông nghiệp có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế, góp phần nâng cao đời sống nhân dân và xuất khẩu. sự phát triển nông nghiệp không những đảm bảo đời sống nhân dân về nhu cấu lương thực, thực phẩm mà còn tạo ra những tiêu đề cần thiết để thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Nông nghiệp nước ta có nhiều tiềm năng và thế mạnh, một trong những thế mạnh và tiềm năng đó là xuât khẩu nông sản. Nông sản Việt Nam từ lâu đã có chỗ đứng trên thị trường thế giới như gạo, cà phê, cao su… và trong đó có chè. • Thanh Thủy là một xã vùng cao của huyệnThanhChương có khí hậu thổ nhưỡng thích hợp cho việc trồng chè. Tuy nhiên câychè vẫn chưa thực sự phát triển so với điều kiện thuận lợi của xã, quy mô sảnxuất còn nhỏ lẻ, đầu tư thâm canh còn hạn chế, lợi nhuận còn thấp, việc thu mua cũng như chế biến còn bất cập, người trồng chè chưa được hưởng lợi từ các chính sách ưu đãi của nhà nước. Xuất phát từ tình hình thực tế của xã, tôi quyết định chọn đề tài “ ĐánhgiáhiệuquảkinhtếsảnxuấtcâychèởxãThanhThủy,huyệnThanh Chương, TỉnhNghệ An” làm khóa luận tốt nghiệp. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU • Hệ thống hóa các cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệuquảkinhtế nói chung, hiệuquảkinhtếcây trồng nói riêng. • Phân tích thực trạng sản xuất, kết quả và hiệuquảkinhtếsảnxuấtchè của các nông hộ trên địa bàn nghiên cứu. Rút ra các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệuquảkinhtế của cây chè. • Đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệuquả của mô hình sảnxuấtchè đối với các nông hộ trên địa bàn xã. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: • Hiệuquảsảnxuấtchè của các hộ gia đình. Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: XãThanhThủy,huyệnThanh Chương, TỉnhNghệ An. + Về thời gian: • Đề tài đánhgiá thực trạng sảnxuấtchè của xãThanh Thủy qua 3 năm 2010- 2012. • Để đánhgiáhiệuquảsảnxuất chè, đề tài tập trung phân tích hiệuquảkinhtế của hộ gia đình đã có thu hoạch chètính đến thời điểm năm 2012. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thấp số liệu • Thông tin và tài liệu thứ cấp • Thông tin và số liệu sơ cấp Các phương pháp phân tích số liệu • Phương pháp thống kê mô tả. • Phương pháp phân tổ thống kê. • Phương pháp hạch toán kinh tế. • Phương pháp hiện giá. • Phương pháp chuyên gia chuyên khảo. • Phương pháp hồi quy. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu • Toàn bộ số liệu điều tra được nhập và xử lý trên phần mềm Excel theo chỉ tiêu nghiên cứu đề tài. NỘI DUNG VÀ KẾT QỦA NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA XÃTHANH THỦY Vị trí địa lý: • XãThanh Thủy là xã biên tiếp giới giáp với Lào về phía Tây - Bắc. Xã nằm ở phía tây huyệnThanhChương – tỉnhNghệ An, cách thị trấn Dùng khoảng 18km dọc theo đường Hồ Chí Minh, đường mòn Hồ Chí Minh chạy xuyên qua địa bàn xãThanh Thủy với chiều dài 8km. Nhờ có đường Hồ Chí Minh và đường cửa khẩu Việt – Lào đi qua nên thuận lợi cho giao thông vận chuyển và dịch vụ thương mại. • Ranh giới hành chính của xãThanh Thủy như sau: * Phía Đông giáp xã Võ Liệt – huyệnThanhChương – tỉnhNghệ An. * Phía Nam giáp huyện Hương Sơn – tỉnh Hà Tĩnh. * Phía Tây: Giáp xãThanh Thịnh - huyệnThanh Chương, tỉnhNghệAn và tỉnh Bô – li – khăm – xay – CHDCND Lào. * Phía Bắc: Giáp xãThanh An, Thanh Khê – HuyệnThanh Chương.