1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa thơm

110 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,31 MB
File đính kèm Đánh giá hiệu quả kinh tế lúa thơm.rar (1 MB)

Nội dung

Xã Tư Mại là một vùng có tiềm năng về sản xuất nông nghiệp đặc biệt là cây lúa. Hưởng ứng phong trào phát động của Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn về việc xây dựng cánh đồng mẫu lớn trên khắp cả nước. Đến nay toàn xã đã có tới 315ha lúa thơm, chiếm 50% tổng diện tích cấy lúa hàng năm, đặc biệt lúa thơm có vai trò kinh tế quan trọng mỗi ha lúa thơm cho thu nhập khoảng 4,5 triệu đồng mà chi phí đầu tư không tăng mà còn giảm được cả lượng thóc giống, lượng phân đạm, thuốc BVTV, nước tưới và công lao động so với loại lúa thường khác, lúa thơm cung cấp sản phẩm gạo thơm chất lượng thơm ngon, tạo sự phát triển đa dạng của hệ thống cậy trồng. Trong giai đoạn đầu thực hiện, mô hình thí điểm này đem lại hiệu quả khả quan nên huyện đã tiếm tục mở rộng thí điểm mô hình trong hai vụ Hè Thu và Thu Đông. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện cũng gặp không ít khóa khăn, trở ngại từ khâu đầu vào cho đến quá trình thực hiện, vẫn chưa phát huy hết tiềm năng của mình. Đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa thơm trên cánh đồng mẫu lớn xã Tư Mại, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang” Với mục tiêu chung của đề tài là đánh giá thực trạng và phân tích hiệu quả kinh tế sản xuất lúa thơm trên mô hình cánh đồng mẫu lớn ở xã Tư mại, những điều kiện, tiêu chuẩn sản xuất của mô hình, từ đó đề ra phương hướng cho việc mở rộng mô hình. Đề tài được nghiên cứu với 4 mục tiêu cụ thể sau: Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả sản xuất lúa thơm trên cánh đồng mẫu lớn tại xã Tư Mại, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Đánh giá hiệu quả trong sản xuất lúa thơm trên cánh đồng mẫu lớn tại xã Tư Mại, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang trong thời gian qua. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất lúa thơm tại xã Tư Mại, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất lúa thơm cho các hộ trên địa bàn nghiên cứu. Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu, đề tài đã sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê mô tả, thống kê so sánh, phương pháp hoạch toán kế toán; thu thập và xử lý số liệu; hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế. Tìm hiểu một số lý luận vệ hiệu quả kinh tế, hoạt động sản xuất lúa thơm trên cánh đồng mẫu, đồng thời tìm hiểu về tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trong và ngoài nước, các nghiên cứu liên quan đến phát triển sản xuất lúa thơm trên thế giới. Đề tài đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa thơm trên cánh đồng mẫu lớn thông qua những yếu tố như đất đai, vốn, tư liệu sản xuất, giống lúa, đầu ra, chi phí sản xuất, thu hoạch của hoạt động sản xuất lúa thơm qua các nhóm hộ trên địa bàn xã. Đề tài bước đầu đánh giá được thực trang sản xuất lúa thơm trên địa bàn xã Tư Mại và được nghiên cứu trên phạm vi 8 thôn bao gồm các hộ sản xuất trên cánh đồng mẫu lớn, các hộ trồng phân tán và phân theo quy mô từng hộ. Hiệu quả kinh tế của các nhóm hộ có sự khác nhau nhưng nhìn chung, hoạt động sản xuất lúa thơm đã mang lại nguồn thu nhập cho những hộ tham gia sản xuất. Đề tài cũng phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa thơm: nguồn nguyên liệu đầu vào, điều kiện tự nhiên, quy mô sản xuất, kinh nghiệm sản xuất, thị trường tiêu thụ, liên kết trong sản xuất...Từ đó, đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất lúa thơm trên địa bàn xã Tư Mại trong thời gian tới.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG - LÂM BẮC GIANG KHOA KINH TẾ - TÀI CHÍNH - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA THƠM TRÊN CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN XÃ TƯ MẠI, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG Bắc Giang, tháng - 2019 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG - LÂM BẮC GIANG KHOA KINH TẾ- TÀI CHÍNH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA THƠM TRÊN CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN XÃ TƯ MẠI, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG Giảng viên hướng dẫn : ThS PHẠM THANH LÊ Sinh viên thực tập : NGUYỄN THỊ THƯƠNG HUYỀN Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Lớp : KINHTE 6B Bắc Giang, tháng - 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu báo cáo trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực báo cáo cảm ơn thơng tin trích dẫn báo cáo rõ nguồn gốc Ngày 19 tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thương Huyền iii LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Kinh Tế, Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang đồng ý Cô giáo hướng dẫn ThS Phạm Thị Thanh Lê thực đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa thơm cánh đồng mẫu lớn xã Tư Mại, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang” Để hoàn thành báo cáo chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn ThS Phạm Thị Thanh Lê tận tình, chu đáo hướng dẫn em thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực báo cáo chuyên đề cách hồn chỉnh Song chưa có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận góp ý quý Thầy, Cô giáo bạn để chuyên đề tơi hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Bắc Giang, ngày 01 tháng 03 năm 2019 iv TÓM TẮT KHÓA LUẬN Xã Tư Mại vùng có tiềm sản xuất nơng nghiệp đặc biệt lúa Hưởng ứng phong trào phát động Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn việc xây dựng cánh đồng mẫu lớn khắp nước Đến tồn xã có tới 315ha lúa thơm, chiếm 50% tổng diện tích cấy lúa hàng năm, đặc biệt lúa thơm có vai trò kinh tế quan trọng lúa thơm cho thu nhập khoảng 4,5 triệu đồng mà chi phí đầu tư khơng tăng mà giảm lượng thóc giống, lượng phân đạm, thuốc BVTV, nước tưới công lao động so với loại lúa thường khác, lúa thơm cung cấp sản phẩm gạo thơm chất lượng thơm ngon, tạo phát triển đa dạng hệ thống cậy trồng Trong giai đoạn đầu thực hiện, mơ hình thí điểm đem lại hiệu khả quan nên huyện tiếm tục mở rộng thí điểm mơ hình hai vụ Hè Thu Thu Đơng Tuy nhiên q trình thực gặp khơng khóa khăn, trở ngại từ khâu đầu vào trình thực hiện, chưa phát huy hết tiềm Đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa thơm cánh đồng mẫu lớn xã Tư Mại, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang” Với mục tiêu chung đề tài đánh giá thực trạng phân tích hiệu kinh tế sản xuất lúa thơm mơ hình cánh đồng mẫu lớn xã Tư mại, điều kiện, tiêu chuẩn sản xuất mơ hình, từ đề phương hướng cho việc mở rộng mơ hình Đề tài nghiên cứu với mục tiêu cụ thể sau: - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu sản xuất lúa thơm cánh đồng mẫu lớn xã Tư Mại, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang - Đánh giá hiệu sản xuất lúa thơm cánh đồng mẫu lớn xã Tư Mại, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang thời gian qua - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lúa thơm xã Tư Mại, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang - Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất lúa thơm cho hộ địa bàn nghiên cứu v Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê mô tả, thống kê so sánh, phương pháp hoạch toán kế toán; thu thập xử lý số liệu; hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế Tìm hiểu số lý luận vệ hiệu kinh tế, hoạt động sản xuất lúa thơm cánh đồng mẫu, đồng thời tìm hiểu tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo nước, nghiên cứu liên quan đến phát triển sản xuất lúa thơm giới Đề tài đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa thơm cánh đồng mẫu lớn thông qua yếu tố đất đai, vốn, tư liệu sản xuất, giống lúa, đầu ra, chi phí sản xuất, thu hoạch hoạt động sản xuất lúa thơm qua nhóm hộ địa bàn xã Đề tài bước đầu đánh giá thực trang sản xuất lúa thơm địa bàn xã Tư Mại nghiên cứu phạm vi thôn bao gồm hộ sản xuất cánh đồng mẫu lớn, hộ trồng phân tán phân theo quy mô hộ Hiệu kinh tế nhóm hộ có khác nhìn chung, hoạt động sản xuất lúa thơm mang lại nguồn thu nhập cho hộ tham gia sản xuất Đề tài phân tích số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất lúa thơm: nguồn nguyên liệu đầu vào, điều kiện tự nhiên, quy mô sản xuất, kinh nghiệm sản xuất, thị trường tiêu thụ, liên kết sản xuất Từ đó, đưa số giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất lúa thơm địa bàn xã Tư Mại thời gian tới vi Lời Cảm vii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi MỤC LỤC .vii DANH MỤC BẢNG .x DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ xi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1.Cơ sở lý luận .4 2.1.1 Lý luận sản xuất 2.1.2 Lý luận mơ hình “Cánh đồng mẫu lớn” 2.1.3 Lý luận hiệu kinh tế 2.1.4 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật lúa thơm 13 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế sản xuất lúa thơm 17 2.2 Cơ sở thực tiễn 22 2.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới 22 2.2.2 Tình hình sản xuất, xuất lúa gạo Việt Nam .26 2.2.3 Một số nghiên cứu có liên quan đến phát triển sản xuất lúa thơm giới 29 viii PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 32 3.1.1 Điều kiên tự nhiên 32 3.1.2 Tình hình kinh tế 34 3.1.3 Tình hình văn hóa xã hội .40 3.1.4 Mức độ ảnh hưởng đặc điểm địa bàn đến phát triển lúa thơm 42 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 43 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 44 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 44 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Tình hình sản xuất lúa thơm huyện Yên Dũng địa bàn xã Tư Mại 46 4.1.1 Tình hình sản xuất lúa huyện Yên Dũng 46 4.1.2 Tóm tắt q trình sản xuất lúa thơm cánh đồng mẫu lớn xã Tư Mại 49 4.1.3 Hiện trạng sản xuất lúa thơm xã Tư Mại .52 4.2 Hiệu kinh tế sản xuất lúa thơm địa bàn xã Tư Mại 60 4.2.1 Thông tin hộ điều tra 60 4.2.2 Đất đai, vốn tư liệu sản xuất hộ 62 4.2.3 Giống lúa thơm sản xuất hộ 63 4.2.4 Xu hướng áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất lúa thơm 64 4.2.5 Chi phí sản xuất lúa thơm hộ điều tra .66 4.2.6 Hiệu kinh tế sản xuất lúa thơm hộ điều tra .68 4.2.7 Tình hình tiêu thụ sản phẩm lúa thơm hộ 69 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế sản xuất lúa thơm cánh đồng mẫu lớn 71 4.3.1 Thuận lợi khó khăn tác nhân ngành hàng lúa gạo .74 4.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế trình sản xuất ix triển khai mơ hình .76 4.4.1 Hoàn thiện quy hoạch vùng sản xuất lúa thơm .76 4.4.2 Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, chất lượng, thương hiệu sản phẩm Gạo thơm Yên Dũng .76 4.4.3 Tăng cường công tác ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công tác khuyến nông sản xuất lúa thơm 77 4.4.4 Nâng cao trình độ sản xuất kiến thức thị trường cho nông dân 79 4.4.5 Tăng cường liên kết bốn nhà sản xuất lúa thơm 79 4.4.6 Tăng cường liên kết công tư xây dựng sở hạ tầng vùng sản xuất lúa hàng hóa 80 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .81 5.1 KẾT LUẬN 81 5.2 Kiến nghị 82 5.2.1 Đối với quyền địa phương 82 5.2.2 Đối với tác nhân khác liên kết bốn nhà 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 x KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Tư Mại xã có tiềm năng, điều kiện mạnh để phát triển lúa thơm Qua nghiên cứu trình sản xuất lúa thơm xã Tư Mại, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, đề tài đưa số kết luận sau: Phát triển sản xuất lúa thơm xã bước đầu có thành tựu đáng kể Năm 2018, diện tích lúa thơm đạt 852,1 ha, chiếm 65,91% tổng diện tích lúa tòan xã đạt 117,35% kế hoạch đến năm 2017, suất lúa ổn định từ 2,02 – 2,06 tạ/sào, sản lượng trung bình 2.000 Sản phẩm lúa thơm có tiềm để phát triển thành hàng hóa, hình thành vùng chun canh, gạo thơm xây dựng thương hiệu vào hoạt động Quá trình phát triển sản xuất lúa thơm bắt đầu vào hoạt động có hiệu Hệ thống thị trường rộng, nhiên việc sản xuất đáp ứng phần nhu cầu yêu cầu thực tế Các yếu tố ảnh hưởng tới việc phát triển sản xuất lúa thơm xã Tư Mại mức trung bình Do yếu tố quy mô sản xuất nhỏ lẻ; đầu chưa ổn định; liên kết nhà chưa chặt chẽ; điều kiện sở hạ tầng thấp; trình độ sản xuất chưa cao Hệ thống hóa 06 nhóm giải pháp việc phát triển sản xuất lúa thơm xã cụ thể là: Hoàn thiện quy hoạch vùng sản xuất lúa thơm; hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, chất lượng, thương hiệu sản phẩm Gạo thơm Yên Dũng; tăng cường công tác ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công tác khuyến nông sản xuất; nâng cao trình độ sản xuất kiến thức thị trường cho nông dân; tăng cường liên kết nhà; tăng cường liên kết công tư xây dựng sở hạ tầng vùng sản xuất lúa thơm Kiến nghị 2.1 Đối với quyền địa phương Cần làm tốt công tác tuyên truyền chương trình phát triển nơng 83 nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa nói chung chương trình sản xuất lúa thơm nói riêng Đẩy mạnh cơng tác dồn điền đổi thửa để tiến lên sản xuất nông nghiệp quy mô lớn theo kịp yêu cầu phát triển Cần có hỗ trợ kịp thời cho tác nhân tham gia phát triển nông nghiệp theo hướng SXHH, cụ thể đầu vào sản xuất cho hộ nơng dân ứng phó với rủi ro Khuyến khích, hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng, quy hoạch vùng nguyên liệu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, xúc tiến thương mại, hỗ trợ tín dụng, khuyến khích doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố với người nơng dân Nâng cao trình độ quản lý, trau dồi nâng cao kiến thức chuyên môn cho cán cấp xã, cán khuyến nông sở, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trình thực kế hoạch, chương trình phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hóa 2.2 Đối với tác nhân khác liên kết bốn nhà Nhà khoa học cần chủ động chuyển giao KHKT, giống đáp ứng nhu cầu thực tế Doanh nghiệp cần ký hợp đồng dài hạn với quyền kế hoạch phát triển sản xuất tiêu thụ lúa thơm địa phương Các tổ chức đoàn thể, tổ chức hội cần tiếp tục phát huy vai trò cầu nối phát triển sản xuất lúa thơm hộ nông dân doanh nghiệp, sở chế biến, tiêu thụ Hộ nông dân tích tụ ruộng đất nhằm quy hoạch vùng sản xuất, đưa giới vào sản xuất thu hoạch nhằm đáp ứng quy trình sản xuất lúa thơm 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ kế hoạch đầu tư tổng cục thống kê Báo cáo tổng hợp tình hình thị trường Gạo năm 2013 dự báo năm 2014,nguồn:http://iasvn.org/upload/files/P4Z31KIK9KDocument2.pdf, ngày truy cập 10/3/2016 Bùi Bá Bổng, “câu chuyện lúa thơm”, Nông nghiệp Việt Nam, 27/01/2015, 10:21 (GMT+7) Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/cau-chuyen-lua-thom-post138152.html | NongNghiep.vn, ngày truy cập 11/3/2016 Cục khuyến nông khuyến lâm (2005), “ Bón phân cân đối, hợp lý cho trồng”, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Đức Thanh Mạng thông tin khoa học công nghệ tỉnh bắc giang, Thương hiệu gạo thơm Yên Dũng 2013 http://thongtinkhcn.com.vn/vn/tin-tuc/detail.php?ELEMENT_ID=2882 , ngày truy cập 24/5/2014 Nguyễn Thị Khoa, Lê Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Nhiệm, Nguyễn Văn Luật (1997), “Ảnh hưởng phân bón đạm, lân, kali đến suất, chất lượng gạo vụ đơng xn”, Tạp chí nơng nghiệp, công nghiệp thực phẩm số 16 Niên giám Thông kê huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, năm 2017 Nhà xuất Thống kê, tỉnh Bắc Giang (NIKUZA cộng sự, 1968), Hizukuzi S, Kumagai K, 1969 10.PGS.TS Phạm Văn Dư ThS Lê Thanh Tùng (2011) ’Tiêu chí xây dựng cánh đồng mẫu lớn tái lần năm 2011’ Nguồn http://iasvn.org/upload/files/W175R4JF0KDocument1.pdf, ngày truy cập 22/03/2015 11.Phòng Nơng nghiệp huyện n Dũng (2018) Báo cáo tình hình thực 85 “Cánh đồng mẫu” vụ Đơng Xn 2016-2018 huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 12.Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Yên Dũng, “Hiện trạng sử dụng đất huyện Yên Dũng”, năm 2016, 2017, 2018 13.Ủy ban nhân dân huyện Yên Dũng (2018), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2017 mục tiêu, phương hướng năm 2018 14 Ủy ban nhân xã Tư Mại, Yên Dũng, Báo cáo kết sản xuất gạo thơm năm 2016, 2017,2018 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ SẢN XUẤT LÚA THƠM 86 Số phiếu Tỉnh: Huyện: Người điều tra: Ngày Thôn A Xã Thông tin chung hộ A.1 Họ tên chủ hộ: nam/nữ A.2 Số thành viên gia đình Tuổi _ TĐVH (lớp) Lao động gia đình : Số lao động tham gia sản xuất nông nghiệp trực tiếp gia đình A.3 Ngành sản xuất hộ: Thuần nơng [ ] Nông nghiệp kiêm ngành khác [ ] Chuyên nghề [ ] A.4 Thu nhập hộ năm 2018 STT Các hoạt động SL (triệu đ) Tỷ lệ % tổng số thu nhập hộ Nông nghiệp Ngành nghề Đi làm thuê Khác A.5 Vốn cho sản xuất lúa thơm Nguồn Số Lãi suất (% lượng năm) Mục đích vay Tự có Đi vay Tổng số A.6 Tài sản phục vụ sản xuất lúa thơm Tên tài sản Máy cày kéo Số lượng Năm mua Ghi Máy gặt … B Sản xuất lúa thơm năm 2018 B.1 Chuẩn bị gieo trồng o Phương pháp làm đất _Dùng máy _Trâu bò o Tên giống lúa thơm trồng Bắt đầu trồng giống từ năm _ o Sử dụng giống o Nguồn giống: _Từ năm trước để lại Mua từ tư nhân Mua tư 87 công ty _Khác o Chất lượng giống _Đảm bảo _Chưa đảm bảo o Ơng bà cho giống sử dụng có bệnh? Có _Khơng o Tự đánh giá kỹ thuật để giống hộ Tốt Chưa tốt o Tự đánh giá khả chọn giống hộ Tốt Chưa tốt B.2 Đầu tư chi phí (tính cho tồn diện tích) năm 2018 o Diện tích lúa thơm _sào, Trong đó: 1) Trồng cánh đồng mẫu lớn + Vụ chiêm _sào, Giống sử dụng Năng suất: tạ/sào + Vụ Mùa _ sào, Giống sử dụng _Năng suất: tạ/sào 2) Trồng phân tán + Vụ chiêm _sào, Giống sử dụng Năng suất: tạ/sào + Vụ Mùa _ sào, Giống sử dụng _Năng suất: tạ/sào o Tổng khối lượng lúa thơm thu _(tạ) o Chi phí chia theo khoản mục cho diện tích trồng cánh đồng mẫu lớn STT 10 11 12 13 14 15 16 Khoản mục (cả năm) Giống Phân bón Thuốc BVTV Chi làm đất Chi điện, xăng dầu, nước tưới Chi thu hoạch Chi lao động khác Chi dụng cụ nhỏ Lao động gia đình (làm đất, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản) Lao động công ĐVT Giá Thành tiền Kg Kg 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Cơng th/đổi Cơng o Chi phí chia theo khoản mục cho diện tích trồng phân tán 88 Ghi (loại phân NPK) STT Khoản mục( năm) ĐVT Giá Thành tiền Ghi (loại phân NPK) 10 11 Giống Phân bón Thuốc BVTV Chi làm đất Chi điện, xăng dầu, 12 13 14 15 nước tưới Chi thu hoạch Chi lao động khác Chi dụng cụ nhỏ Lao động gia đình Kg kg 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ cơng (làm đất, chăm sóc, 16 thu hoạch, bảo quản) Lao động thuê/đổi công công C Phân phối tiêu thụ sản phẩm năm 2018 C.1 Phân phối sản phẩm (kg) Chỉ tiêu 1.Tổng sản lượng thu năm 2014 2.Bán Dự trữ bình quân bán sau 4.Làm giống Để ăn Khác 89 Số lượng C.2 Tiêu thụ sản phẩm Người mua % KL Có thỏa thuận Địa điểm Ai định Hình thức bán giá? tốn (1 có, Tại nhà, Người mua, Trả ngay, không) chợ người bán, Trả chậm Ruộng hai sản phẩm Doanh trước? nghiệp/ HTX Người mua buôn Người tiêu dùng Khác D Tiếp cận thị trường đầu vào dịch vụ Mức độ Đầu vào mua/thuê/đi vay Ghi lý (khó, dễ) Vốn Giống Phân bón Thuốc BVTV Thuê lao động Bảo quản Khác E Liên kết sản xuất TTSP E1 Hộ có liên kết với sản xuất tiêu thụ lúa thơm khơng? (liên kết có nghĩa hợp tác, thỏa thuận trước cung cấp đầu vào bán sản phẩm đầu ra) _Có Khơng Nếu có, chuyển câu E2 Đối tượng liên kết: [ ] Đại lý [ ] Doanh nghiệp [ ] Nông dân khác [ ] Khác E.3 Hình thức thỏa thuận liên kết [ ] Miệng [ ] Hợp đồng E.3 Mô tả ngắn gọn nội dung thỏa thuận Thông tin thị trường Khi mua đầu vào hay bán sản phẩm, bác thường tham khảo thơng tin giá đâu? Tích vào ô ghi số cho nguồn thông tin quan trọng Mua đầu vào 90 Bán sản phẩm □ Người thân, người quen xóm □ Nhân viên khuyến nông □ Lãnh đạo địa phương (xã/huyện) □ Chương trình TV, radio, sách báo □ Tại chợ □ Từ người thu gom hay mua buôn □ Doanh nghiệp □ Khác F Sản xuất theo định hướng thị trường Quyết định trồng lúa thơm (giống, diện tích trồng, đầu tư) thường theo Truyền thống Định hướng cán Thông tin nhu cầu thị trường, giá Theo phong trào Khác G Nguồn thông tin khoa học kỹ thuật G.1 Bác thường hay quan tâm tới thông tin kỹ thuật sản xuất lúa thơm Nguồn thông tin Ti vi, Radio Khuyến nơng xã Các tổ chức đồn thể Họ hàng, bạn bè Bản tin, tờ rơi, báo Khác Mức độ theo dõi, quan tâm Thường xuyên Không thường xun Rất Khơng 91 G2 Trong năm vừa qua, ông bà thành viên gia đình qua lớp tập huấn sản xuất lúa thơm nào? STT Nội dung Số Áp dụng sản lớp xuất hộa Ghi a/ 1= Hầu toàn bộ, 2= ít, 3= khơng áp dụng G.3 Hộ cần tập huấn vấn đề năm nay? STT Có sẵn lòng chi Nội dung trả? có khơng H Khó khăn sản xuất tiêu thụ lúa thơm H.1 Xin ông/bà cho biết yếu tố ảnh hưởng nhiều tới suất lúa thơm hộ năm vừa qua (thời tiết, thủy lợi, giống, dịch bệnh ) 1. H Xin ơng/bà cho biết khó khăn bảo quản, tiêu thụ lúa thơm hộ nămvừa qua 1. 92 H Các khó khăn khác sản xuất tiêu thụ lúa thơm 1. I Ơng/bà có đề xuất, kiến nghị nhằm phát triển sản xuất lúa thơm hộ gia đình địa phương nói chung? 1. J Phương hướng sản xuất lúa thơm năm tới J.1 Gia đình có định thay đổi quy mô trồng lúa thơm _Tăng Giảm _khơng thay đổi Lý sao? _ J.2 Gia đình có định thay đổi giống lúa thơm Có Khơng Nếu có, sang giống gì? Vì J.3 Gia đình có dự định đầu tư thêm cho sản xuất lúa thơm vụ tới (dụng cụ bảo quản, thu hoạch ) Có _khơng Nếu có, _ K4 Kế hoạch khác sản xuất tiêu thụ lúa thơm 93 K Đánh giá sở hạ tầng hỗ trợ , dịch vụ khác nhà nước Chỉ tiêu Mức độ đánh Vì sao? giá1 Cơ sở hạ tầng (đường, chợ,…) Hệ thống nước-thủy lợi Kiểm dịch thực vật Hỗ trợ quyền địa phương L Đánh giá vai trò số tổ chức phát triển sản xuất lúa thơm địa phương Cho điểm quan trọng 0-10 Tổ chức/tác nhân Chính quyền xã Hội nơng dân Hội phụ nữ HTX NN Khuyến nông Trạm BVTV Doanh nghiệp Đại lý, tư thương Khác Điểm Xin cảm ơn ơng (bà)! Mẫu bao bì đóng gói sản phẩm ”Gạo thơm Yên Dũng” Ghi chú: mức độ đánh giá :tốt; 2: trung bình; 3: chưa tốt 94 Mặt trước Mặt sau UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 95 XÃ CẤM SƠN Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Kính gửi : KHOA KINH TẾ - TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẮC GIANG UBND xã Cấm Sơn – huyện Lục Ngạn – tỉnh Bắc Giang xác nhận đồng chí Hồng Thị Thúy, sinh ngày 03/01/1988 Học viên lớp DLV- KINHTE 6B, khóa học 2017 - 2019 Trường Đại học Nông- Lâm Bắc Giang trực tiếp báo cáo chuyên đề tốt nghiệp xã Cấm Sơn – huyện Lục Ngạn – tỉnh Bắc Giang Đề tài thực tập; “Thực trạng giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt xã Cấm Sơn” Vậy UBND xã Cấm Sơn xác nhận để nhà trường làm xem xét đề tài cho đồng chí Hồng Thị Thúy tạo điều kiện cho đồng chí hồn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cấm Sơn, ngày… tháng….năm 2019 TM UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ 96 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày……tháng … năm 2019 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ( Ký tên) ThS Phạm Thị Thanh Lê 97 ... luận hiệu kinh tế 1.1.3.1 Khái niệm quan điểm hiệu kinh tế a Khái niệm Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế xã hội, phản ánh mặt chất lượng hoạt động sản xuất kinh tế đặc trưng sản xuất xã hội Hiệu kinh. .. phát triển sản xuất lúa thơm giới Đề tài đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa thơm cánh đồng mẫu lớn thông qua yếu tố đất đai, vốn, tư liệu sản xuất, giống lúa, đầu ra, chi phí sản xuất, thu hoạch... Giống lúa thơm sản xuất hộ 63 4.2.4 Xu hướng áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất lúa thơm 64 4.2.5 Chi phí sản xuất lúa thơm hộ điều tra .66 4.2.6 Hiệu kinh tế sản xuất lúa thơm hộ điều

Ngày đăng: 18/06/2019, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w