1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mận tam hoa nằm trong đề án đưa cây mận tam hoa vào thay thế cây thuốc phiện ở xã vùng cao mường lống – huyện kỳ sơn – tỉnh nghệ an

80 393 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 907,06 KB

Nội dung

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Các chất ma túy nói chung thuốc phiện nói riêng nguyên nhân gây tệ nạn cho nhân loại nói chung người Việt Nam nói riêng Ma túy nguyên nhân chủ yếu gây bệnh tật, đói nghèo, hủy hoại giống nòi, nguồn lao động nhiều tệ nạn khách theo Đảng Nhà nước ta xác định tệ nạn ma túy tệ nạn nguy hại, trái với uế đạo đức truyền thống dân tộc, ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế, gây hại lớn cho sức khoẻ phận nhân dân, ảnh hưởng xấu tới nòi giống dân tộc, để H lại hậu nghiêm trọng cho hệ mai sau Đây mối quan tâm, lo lắng toàn xã hội tế Huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An hợp đất, hợp khí hậu, thuốc phiện dễ trồng, lên tốt có thu nhập cao so với loại khác nên thu hút người dân h xã vùng biên tham gia trồng Trong tổng số 16 xã huyện có trồng thuốc cK phiện” tỉnh Nghệ An in phiện xã Mường Lống xã trồng nhiều nhất, mệnh danh “thủ phủ thuốc Để thực Nghị Quyết số – CP Chính Phủ “Tăng cường đạo họ công tác phòng, chống kiểm soát ma túy”, năm 1996, tỉnh Nghệ An ban hành chủ trương “xóa bỏ chống tái trồng thuốc phiện toàn tỉnh” Hưởng ứng triển khai chủ trương tỉnh, huyện Kỳ Sơn phát động vận động loại bỏ Đ ại thuốc phiện khỏi đời sống cộng đồng, đặc biệt điểm nóng xã Mường Lống Song song với biện pháp tuyên truyền, số nghiên cứu khoa học để đưa giải pháp xóa bỏ thuốc phiện cách bền vững tiến hành Các nghiên cứu đưa kết luận phải đưa trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên xã Mường Lống Đoàn công tác phòng chống ma túy xóa bỏ thuốc phiện tỉnh Nghệ An cử tìm hiểu mô hình kinh tế huyện Sapa tỉnh Lào Cai Và thấy cấy mận tam hoa phù hợp với xã Mường Lống Khi đề án “Đưa mận tam hoa vào thay thuốc phiện xã vùng cao Mường Lống” xây dựng triển khai từ năm 1996 Đến năm 1999, mận tam hoa bắt đầu cho thu hoạch -1- Để không tái trồng thuốc phiện mận tam hoa phải có hiệu kinh tế cao Chưa có đề tài nghiên cứu, đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mận tam hoa xã vùng cao Mường Lống Một số câu hỏi đặt là: liệu mận tam hoa có mang lại hiệu kinh tế cao hay không? Nó đóng vai trò nguồn thu nhập bà dân tộc xã Mường Lống? Trong vòng 10 năm cho thu hoạch mận tam hoa có thuận lợi gặp phải khó khăn nào? Để có khoa học cho việc trả lời câu hỏi trên, tiến hành nghiên uế cứu đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mận tam hoa nằm đề án đưa mận tam hoa vào thay thuốc phiện xã vùng cao Mường Lống – huyện H Kỳ Sơn – tỉnh Nghệ An” tế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung h Nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất nậm tam hoa xã vùng in cao Mường Lống thời gian qua Từ đề tài đưa số giải pháp chủ yếu cK nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mận tam hoa thời gian tới đưa mận tam hoa thực trồng phù hợp thay thuốc phiện mà trồng khác họ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hoàn thiện lý luận phương pháp đánh giá hiệu kinh tế nói Đ ại chung sản xuất mận tam hoa nói riêng - Tìm hiểu thực trạng sản xuất hiệu kinh tế sản xuất mận tam hoa từ triển khai dự án đưa mận tam hoa vào thay thuốc phiện cho đồng bào dân tộc H’Mông xã vùng cao Mường Lống - Trên sở kết nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất đề xuất định hướng số giải pháp chủ yếu có khoa học thực tiễn nhằm phát triển sản xuất nâng cao hiệu kinh tế cho mận tam hoa -2- 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp chọn điểm phương pháp chọn đối tượng nghiên cứu 1.3.1.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, địa bàn nghiên cứu phải đại diện cho vùng nghiên cứu phương diện điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đặc điểm đặc trưng tình hình nông thôn nông dân xã Căn vào đặc điểm xã, dựa vào đặc điểm suất, quy mô sản xuất mận tam hoa, xã Mường Lống chia thành nhóm hộ: nhóm hộ có qui mô trồng mận tam hoa nhiều, nhóm hộ có qui mô trung uế bình, nhóm hộ có qui mô Trong nghiên cứu chọn hộ Mường 1.3.1.2 Phương pháp chọn đối tượng nghiên cứu H Lống I đại diện cho nhóm hộ trồng mận tế Đề tài chọn nghiên cứu hộ nông dân trồng mận tam hoa xã Mường Lống Về bản, đề tài chọn đối tượng nghiên cứu dựa tiêu chí qui mô in h sản xuất mận tam hoa (qui mô lớn, trung bình nhỏ) việc phân chia qui mô dựa so sánh tổng thể chung hộ nông dân trồng mận tam hoa xã cK 1.3.2 Thu thập số liệu thứ cấp Thu thập số liệu thứ cấp thông qua phòng thống kê, phòng nông nghiệp số năm 2009) họ phòng ban khác có liên quan huyện Kỳ Sơn, xã Mường Lống (từ năm 2007 đến Đ ại 1.3.3 Thu thập số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp thu thập thông qua việc thiết kế phiếu điều tra vấn tiến hành vấn trực tiếp 45 hộ lựa chọn ngẫu nhiên 1.3.4 Phương pháp xử lý thông tin, phân tích số liệu 1.3.4.1 Phương pháp thống kê mô tả Thống kê số liệu qua thời kỳ để thấy biến động tình hình sản xuất mận tam hoa hộ nông dân xã Mường Lống 1.3.4.2 Phương pháp thống kê so sánh Dùng để so sánh hộ có điều kiện kinh tế khác nhau, hộ có quy mô khác để làm sáng tỏ tình hình sản xuất tiêu thụ nhóm hộ khác -3- có khác hay không, không khác nguyên nhân sao, khác lý gì? để từ đưa định hướng giải pháp cho phát triển sản xuất nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mận tam hoa cho hộ nông dân xã 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Các hộ nông dân sản xuất mận tam hoa xã vùng cao Mường Lống – huyện Kỳ Sơn – tỉnh Nghệ An uế 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu H * Phạm vi nội dung: đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mận tam hoa nằm đề án đưa mận tam hoa vào thay thuốc phiện xã vùng cao Mường tế Lống – huyện Kỳ Sơn – tỉnh Nghệ An h * Phạm vi thời gian: thời gian thực đề tài từ ngày 5/02/2010 đến ngày in 15/05/2010, cụ thể nghiên cứu thực trạng sản xuất, hiệu kinh tế sản xuất mận cK tam hoa: + Từ thu hoạch đến năm 2006, dựa số liệu thứ cấp quan, ban ngành huyện Kỳ Sơn UBND xã Mường Lống họ + Trong năm (2007 – 2009), dựa số liệu thứ cấp số liệu sơ cấp thông qua điều tra thực tế, vấn hộ trồng mận tam hoa xã Mường Lống Đ ại * Phạm vi không gian: nghiên cứu tình hình sản xuất mận tam hoa địa bàn xã vùng cao Mường Lống – huyện Kỳ Sơn – tỉnh Nghệ An -4- PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số lý luận sản xuất sản phẩm * Khái niệm: Sản xuất trình người sử dụng lao động tác động vào tự nhiên khai thác cải tiến dạng vật chất tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu uế để tạo sản phẩm H * Vai trò sản xuất: Đời sống xã hội phong phú có nhiều hoạt động khác như: hoạt động sản xuất, hoạt động trị, khoa học, văn hóa, nghệ thuật… tế Trong hoạt động hoạt động sản xuất chiếm vị trí quan trọng tạo cải vật chất đáp ứng yêu cầu người xã hội để từ người tiến hành h hoạt động khác, sản xuất người thực in hoạt động khác Vậy sản xuất toàn sở đời sống xã hội, sở tồn cK phát triển loài người, sản xuất yêu cầu khách quan tồn xã hội Quá trình sản xuất sở đời sống xã hội đồng thời trình phát triển hoàn thiện thân người Để sản xuất có kết quả, người không ngừng họ thâm nhập vào tự nhiên, khám phá phát quy luật tự nhiên Lịch sử xã hội loài người, văn minh nhân loại gắn liền dựa phát triển, hoàn thiện Đ ại sản xuất * Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất: Trong sản xuất để tạo sản phẩm chịu tác động nhiều yếu tố, đặc biệt sản xuất nông nghiệp chịu tác động yếu tố chủ yếu sau: + Các yếu tố tự nhiên: điều kiện thời tiết, khí hậu, giao thông, thủy lợi… Các yếu tố ảnh hưởng suốt trình từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm + Giá yếu tố đầu vào: giá đầu vào ảnh hưởng đến sản xuất khả cung ứng sản phẩm thị trường Nếu giá đầu vào tăng làm cho giá thành đơn vị sản phẩm cao lên, sản xuất giảm làm cho khả cung ứng sản phẩm thị trường giảm xuống -5- + Công nghệ sản xuất: yếu tố quan trọng góp phần nâng cao suất giảm chi phí lao động trình sản xuất, tạo sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, cải tạo công nghệ làm cho cung tăng lên như: thay dây chuyền sản xuất, áp dụng phương pháp đầu tư thâm canh sản xuất, đưa giống có suất cao vào sản xuất nông nghiệp… + Chính sách thuế: sách thuế Chính phủ có ảnh hưởng đến định sản xuất ảnh hưởng đến cung sản phẩm, mức thuế cao làm giảm cung thị trường ngược lại uế + Các yếu tố đầu sản xuất suất, sản lượng, giá bán hiệu sản xuất ảnh hướng lớn đến trình sản xuất mặt lượng đến mặt chất sản H xuất Khi suất giá bán cao kích thích sản xuất phát triển, hiệu sản tế xuất ngày cao + Số lượng người sản xuất: số lượng người tham gia vào sản xuất cung ứng sản h phẩm nhiều khối lượng sản phẩm cung ứng thị trường lớn ngược lại số in lượng người tham gia vào sản xuất khối lượng sản phẩm tạo từ khối lượng sản phẩm cung ứng thị trường Chính điều ảnh hưởng trực cK tiếp đến giá sản phẩm, tác động đến người sản xuất khả cung ứng sản phẩm năm họ + Kỳ vọng giá hàng hóa người sản xuất: người sản xuất mong vào thời gian tới giá thay đổi tăng lên từ kích thích sản xuất khả cung ứng Đ ại thị trường tăng + Dự đoán người sản xuất giá yếu tố đầu vào, đầu ra, thuận lợi việc sản xuất cung ứng thị trường thuận lợi 1.1.2 Khái niệm hiệu kinh tế Sản xuất kinh doanh hoạt động mà mục tiêu cho đáp ứng tốt nhu cầu sản phẩm, chất lượng dịch vụ xã hội người tiêu dùng, mặt khác nhằm mang lại lợi ích cho nhà sản xuất – kinh doanh Bởi người tiêu dùng quan tâm đến chất lượng, giá sản phẩm dịch vụ nhà sản xuất – kinh doanh lại quan tâm chủ yếu đến lợi nhuận họ Như lẽ dĩ nhiên họ có mối quan hệ chặt chẽ với Người sản xuất – -6- kinh doanh muốn có lợi tất yếu phải tiêu thụ sản phẩm có nghĩa họ phải đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng mặt chất lượng giá sản phẩm Vì vậy, lợi ích kinh tế hay nói theo thuật ngữ chuyên môn: Hiệu kinh tế (HQKT) điều mà xã hội, cần quan tâm HQKT phạm trù phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh tế Nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế có nghĩa tăng cường trình độ lợi dụng nguồn lực sẵn có hoạt động kinh tế Đây đòi hỏi khách quan sản xuất xã hội nhu cầu vật chất sống người ngày tăng uế Nói cách khác yêu cầu công tác quản lý kinh tế cần thiết phải đánh giá nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế, từ làm xuất phạm H trù HQKT Vào năm 1878, Sapodonicop nhiều nhà kinh tế, nhà khoa học khác tế tổ chức tranh luận nhiều vấn đề HQKT Những phải 30 năm, tức năm 1910 h bắt đầu có văn pháp quy đánh giá HQKT quan tâm nghiên cứu, in phát huy phận quan trọng kinh tế, trị học kinh tế thị trường Nhưng nói rõ vấn đề hiệu kinh tế nhà kinh tế cK nhiều nước nhiều lĩnh vực có quan điểm, cách nhìn khác Tuy nhiên tóm tắt thành ba hệ thống quan điểm sau: họ * Hệ thống quan điểm thứ cho rằng: HQKT xác định tỷ số kết đạt chi phí bỏ (như là: nguồn nhân lực, vật lực, tiền vốn …) Đ ại để đạt kết Theo quan điểm thì: Q Hay: H = C Trong đó: H: hiệu kinh tế Q: kết thu C: chi phí bỏ * Hệ thống quan điểm thứ hai cho rằng: HQKT đo hiệu số giá trị sản xuất đạt lượng chi phí bỏ để đạt kết -7- Theo quan điểm thì: Hiệu kinh tế = Kết thu – Chi phí bỏ Hay H = Q – C * Hệ thống quan điểm thứ ba cho rằng: khác với hai quan điểm trên, quan điểm trước tiên phải xem xét HQKT thành phần biến động chi phí kết sản xuất Nhưng bên cạnh HQKT biểu quan hệ tỷ lệ phần tăng thêm kết phần tăng thêm chi phí, quan hệ tỷ lệ Để hiểu rõ quan điểm ta có: uế kết bổ sung chi phí bổ sung H Phần tăng thêm kết thu tế Hiệu kinh tế = Phần tăng thêm chi phí bỏ h Hoặc: Hiệu kinh tế = Phần tăng thêm kết thu – Phần tăng thêm in chi phí bỏ cK Hay viết theo công thức: HQKT = ΔQ - ΔC họ Mà: ΔQ = Q1 – Q0 ΔC = C1 – C0 Đ ại Trong đó: Q1, Q0 lượng kết hai kỳ C1, C0 lượng chi phí hai kỳ 1.1.3 Nội dung chất hiệu kinh tế Quá trình phát triển kinh tế thường gắn liền với trình khoa học kỹ thuật việc áp dụng chúng vào sản xuất Bản thân tiến chứa đựng tính ưu việt, phát huy hiệu cao áp dụng chúng điều kiện sản xuất thích hợp Vậy để vận dụng cách thông minh thành tựu khoa học kỹ thuật đại vào sản xuất phấn đấu để đạt HQKT cao ứng dụng tiến kỹ thuật tất yếu Mà điều có ý nghĩa quan trọng thiết bền sản xuất nước ta -8- Với lượng dự trữ tài nguyên định muốn tạo khối lượng sản phẩm lớn mục tiêu hàng đầu nhà sản xuất quản lý Hay nói cách khác mức sản xuất định cần phải làm để có chi phí tài nguyên lao động thấp Như điều chứng tỏ cho ta thấy trình sản xuất liên hệ mật thiết yếu tố đầu vào (input) đầu (output), biểu kết quan hệ thể tính hiệu sản xuất Mà ta biết HQKT hiểu mối tương quan so sánh lượng kết đạt uế lượng chi phí bỏ Cho nên mà xác định HQKT nhiều nhà kinh tế nhấn mạnh quan hệ so sánh tương đối (phép chia) mà quan tâm đến quan hệ tuyệt nhập lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận H đối (phép trừ) Ngoài biểu giá trị tổng sản phẩm, tổng thu tế Tuy nhiên muốn hiểu rõ nội dung HQKT, ta phải cần phân biệt h rõ HQKT với hiệu xã hội Nếu HQKT mối tương quan so sánh lượng in kết kinh tế đạt lượng chi phí bỏ hiệu xã hội mối tương quan so sánh kết xã hội tổng chi phí bỏ xã hội Cho nên HQKT hiệu thống cK xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng tiền đề phạm trù họ Bản chất HQKT, xuất phát từ mục đích sản xuất phát triển kinh tế xã hội nhằm đáp ứng ngày cao nhu cầu vật chất tinh thần thành viên xã hội Và để làm rõ chất hiệu kinh tế, cần phải phân Đ ại định khác mối liên hệ “kết quả” “hiệu quả” Kết hiểu theo kết hữu ích mà mục đích người tạo nên, biểu nhiều tiêu, nhiều nội dung, tùy thuộc vào trường hợp cụ thể xác định Do tính mâu thuẫn khả hữu hạn tài nguyên với nhu cầu tăng lên người mà người ta xem xét kết tạo chi phí bỏ bao nhiêu, xem có mang lại kết hữu ích hay không Chính vậy, đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh không dừng việc đánh giá kết mà phải đánh giá chất lượng công tác hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo sản phẩm Mà chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh nội dung đánh giá hiệu Trên phạm vi xã hội, chi phí bỏ để thu -9- kết phí lao động xã hội Vì chất hiệu hiệu lao động xã hội xác định tương quan so sánh lượng kết hữu ích thu với lượng hao phí lao động xã hội, mục tiêu hiệu tối đa hóa kết tối thiểu hóa chi phí điều kiện nguồn tài nguyên hữu hạn Do mà nhà sản xuất – kinh doanh muốn hoạt động sản xuất cần phải xác định yếu tố là: + Yếu tố đầu vào: chi phí sản xuất, chi phí trung gian, chi phí lao động, chi phí vốn đầu tư đất đai uế + Yếu tố đầu (hay mục tiêu đạt được): mục tiêu chung kinh tế quốc dân đơn vị sản xuất – kinh doanh (đã xã hội chấp H nhận) Và kết đạt hàng hóa trao đổi thị trường như: khối lượng sản phẩm, giá trị sản phẩm, giá trị sản xuất lợi nhuận … so với tế chi phí bỏ h Song nhìn chung khoa học kỹ thuật đầu tư vào sản xuất nông nghiệp nước ta in thấp lạc hậu mà yếu tố tự nhiên tác động lớn, kể tác động tích cực tiêu cực Do mà việc xác định yếu tố đầu vào gặp cK khó khăn, trở ngại Vì mà đánh giá HQKT kết chi phí dựa sở giá thị trường thời điểm xác định hay sử dụng giá trị cố định họ giá kỳ gốc để so sánh tượng cần nghiên cứu 1.1.4 Ý nghĩa việc đánh giá hiệu kinh tế Đ ại Đánh giá hiệu kinh tế có ý nghĩa quan trọng, giúp biết mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hiệu sản xuất đất đai, lao động, phân bón… từ người dân sử dụng yếu tố nguồn lực cách hợp lý để có tạo mức sản lượng tối ưu 1.1.5 Hệ thống tiêu đánh giá kết hiệu sản xuất mận tam hoa 1.1.5.1 Hệ thống tiêu đánh giá kết sản xuất + Tổng giá trị sản xuất (GO): Là toàn giá trị cải vật chất lao động sáng tạo thời kỳ định + Chi phí trung gian (IC): toàn chi phí vật chất thường xuyên dịch vụ,lao động thuê sử dụng trình sản xuất - 10 - PHỤ LỤC Đ ại họ cK in h tế H uế Một số hình ảnh mận tam hoa - 66 - - 67 - Đ ại h in cK họ tế H uế - 68 - Đ ại h in cK họ tế H uế - 69 - Đ ại h in cK họ tế H uế - 70 - Đ ại h in cK họ tế H uế MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU - 1.1 Tính cấp thiết đề tài - 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - 1.2.1 Mục tiêu chung - 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - 1.3 Phương pháp nghiên cứu - 1.3.1 Phương pháp chọn điểm phương pháp chọn đối tượng nghiên cứu - - uế 1.3.1.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu - - H 1.3.1.2 Phương pháp chọn đối tượng nghiên cứu - 1.3.2 Thu thập số liệu thứ cấp - - tế 1.3.3 Thu thập số liệu sơ cấp - 1.3.4 Phương pháp xử lý thông tin, phân tích số liệu - - h 1.3.4.1 Phương pháp thống kê mô tả - - in 1.3.4.2 Phương pháp thống kê so sánh - - cK 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .- 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu - 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - - họ PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU - - Đ ại 1.1 Cơ sở lý luận - 1.1.1 Một số lý luận sản xuất sản phẩm - 1.1.2 Khái niệm hiệu kinh tế - 1.1.3 Nội dung chất hiệu kinh tế - 1.1.4 Ý nghĩa việc đánh giá hiệu kinh tế - 10 1.1.5 Hệ thống tiêu đánh giá kết hiệu sản xuất mận tam hoa - 10 1.1.5.1 Hệ thống tiêu đánh giá kết sản xuất - 10 1.1.5.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sản xuất - 11 1.1.6 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất mận nói chung mận Tam hoa nói riêng - 11 1.1.6.1 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật giống mận - 11 - i 1.1.6.2 Kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hái mận nói chung mận Tam hoa nói riêng - 12 1.1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất mận tam hoa - 17 1.2 Cơ sở thực tiễn - 19 1.2.1 Khái quát mận tam hoa - 19 1.2.2 Thực trạng sản xuất mận tam hoa huyện Kỳ Sơn - 21 1.2.3 Thực trạng sản xuất mận tam hoa toàn xã Mường Lống - 23 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA XÃ MƯỜNG LỐNG - 24 2.1 Điều kiện tự nhiên - 24 - uế 2.1.1 Vị trí địa lý - 24 2.1.2 Điều kiện khí hậu, thời tiết thủy văn - 25 - H 2.1.3 Đất đai địa hình - 25 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội - 26 - tế 2.2.1 Tình hình phân bổ sử dụng đất đai xã Mường Lống - 26 2.2.2 Tình hình dân số lao động xã - 28 - h 2.2.3 Một số kết sản xuất – kinh doanh xã năm qua (2007 – 2009) - 30 - in 2.2.4 Tình hình trang bị sở vật chất kỹ thuật chủ yếu xã năm 2009 - 32 - cK CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT - 34 3.1 Thực trạng sản xuất mận tam hoa hộ điều tra - 34 3.1.1 Tình hình chung hộ điều tra - 34 - họ 3.1.1.1 Tình hình nhân nguồn lao động hộ điều tra - 34 3.1.1.2 Tình hình nguồn lực phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất mận Đ ại tam hoa nói riêng - 36 3.1.1.3 Quỹ đất nông nghiệp hộ điều tra - 37 3.1.1.4 Tình hình trồng trọt hộ điều tra - 38 3.1.2 Diện tích, suất sản lượng mận tam hoa hộ điều tra - 40 3.1.3 Mức đầu tư chi phí cho sản xuất mận tam hoa hộ nông dân xã Mường Lống thời gian qua - 42 3.1.3.1 Mức đầu tư chi phí sản xuất mận tam hoa tính bình quân chung thời gian qua hộ nông dân xã Mường Lống - 42 3.1.3.2 Mức đầu tư chi phí sản xuất mận tam hoa qua năm (2007 – 2009) nhóm hộ điều tra - 45 - ii 3.2 Kết hiệu sản xuất mận tam hoa hộ dân năm (2007 – 2009) - 49 3.3 Cơ cấu thu nhập hộ gia đình sản xuất mận tam hoa xã Mường Lống - 52 3.4 Những thuận lợi khó khăn sản xuất mận tam hoa xã Mường Lống - 57 3.4.1 Những thuận lợi sản xuất mận tam hoa xã Mường Lống - 57 3.4.2 Những khó khăn tronng sản xuất mận tam hoa xã Mường Lống - 57 CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT MẬN TAM HOA CỦA XÃ TRONG uế THỜI GIAN TỚI - 58 4.1 Những định hướng phát triển nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mận tam H hoa xã Mường Lống - 58 4.1.1 Căn định hướng - 58 - tế 4.1.2 Định hướng cụ thể - 58 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mận tam hoa xã h thời gian tới - 58 - in 4.2.1 Giải pháp sản xuất - 58 - cK 4.2.2 Giải pháp chế sách - 59 4.2.3 Giải pháp tiêu thụ - 60 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 62 - họ Kết luận - 62 Kiến nghị - 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 65 - Đ ại PHỤ LỤC - 66 - iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT : Bình quân BVTV : Bảo vệ thực vật CC : Cơ cấu DT : Diện tích ĐVT : Đơn vị tính GO : Giá trị sản xuất GT : Giá trị HQKT : Hiệu kinh tế IC : tế H uế BQ h Chi phí trung gian : Lao động : Thu nhập hỗn hợp : Nông nghiệp NS : Năng suất SL : Sản lượng TB : Trung bình TNHH : Thu nhập hỗn hợp TNMTH : Thu nhập mận tam hoa TNNN : Thu nhập nông nghiệp TNTT : Thu nhập trồng trọt TSCĐ : Tài sản cố định VA : Giá trị gia tăng Đ ại họ NN cK MI in LĐ iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Diện tích, suất sản lượng mận tam hoa vùng triển khai dự án “Đưa mận tam hoa vào thay thuốc phiện” qua năm (2007 – 2009)…………………………………………………………………………………22 Bảng 2: Diện tích, suất sản lượng mận tam hoa toàn xã Mường Lống qua năm (2007 – 2009)…………………………………………………………………23 Bảng 3: Tình hình phân bổ sử dụng đất đai xã năm qua (2007 – uế 2009)………………………………………………………………………………… 27 H Bảng 4: Tình hình dân số lao động xã năm qua (2007 – 2009)……….29 Bảng 5: Kết sản xuất kinh doanh xã năm qua (2007 – 2009)……… 31 tế Bảng 6: Tình hình trang bị sở vật chất chủ yếu xã năm 2009……………… 33 h Bảng 7: Tình hình hộ điều tra năm 2009…………………………… 35 in Bảng 8: Những phương tiện, công cụ phục vụ sản xuất mận tam hoa hộ cK năm 2009 (bình quân hộ)…………………………………………………………… 36 Bảng 9: Tình hình nguồn lực đất đai hộ trồng mận tam hoa năm 2009 (bình họ quân hộ)………………………………………………………………………… 37 Bảng 10: Tình hình sản xuất số trồng (ngoài mận tam hoa) hộ nông dân trồng mận tam hoa xã Mường Lống qua năm (2007 – 2009)……………… 39 Đ ại Bảng 11: Diện tích số bình quân mận tam hoa hộ trồng từ năm 1996 đến nay……………………………………………………………………………… 40 Bảng 12: Năng suất, sản lượng mận tam hoa nhóm hộ thời gian qua….41 Bảng 13: Chi phí sản xuất mận tam hoa tính bình quân chung hộ nông dân xã Mường Lống thời gian qua (tính bình quân cho 1.000m2 )……………………….44 Bảng 14: Chi phí sản xuất nhóm hộ có qui mô sản xuất mận lớn xã Mường Lống qua năm (2007 – 2009) (tính bình quân cho 1.000m2 )…………………………………… 46 Bảng 15: Chi phí sản xuất nhóm hộ có qui mô sản xuất mận trung bình xã Mường Lống qua năm (2007 – 2009) (tính bình quân cho 1.000m2 )……………………………….47 v Bảng 16: Chi phí sản xuất nhóm hộ có qui mô sản xuất mận trung bình xã Mường Lống qua năm (2007 – 2009) (tính bình quân cho 1.000m2 )………………………………48 Bảng 17:Kết hiệu sản xuất mận tam hoa hộ nông dân năm 2007 (tính bình quân cho 1.000m2 )…………………………………………………….49 Bảng 18: Kết hiệu sản xuất mận tam hoa hộ nông dân năm 2008 (tính bình quân cho 1.000m2 )………………………………………………………… 50 Bảng 19: Kết hiệu sản xuất mận tam hoa hộ nông dân năm 2009 uế (tính bình quân cho 1.000m2 )………………………………………………………… 51 Bảng 20: Giá trị thu nhập bình quân hộ điều tra năm (2007 – H 2009)………………………………………………………………………………….53 Bảng 21: Cơ cấu thu nhập nhóm hộ có qui mô sản xuất mận tam hoa lớn tế năm (2007 – 2009)……………………………………………………………………54 h Bảng 22: Cơ cấu thu nhập nhóm hộ có qui mô sản xuất mận tam hoa trung bình in năm (2007 – 2009)……………………………………………………………55 cK Bảng 23: Cơ cấu thu nhập nhóm hộ có qui mô sản xuất mận tam hoa nhỏ Đ ại họ năm (2007 – 2009)……………………………………………………………………56 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Cơ cấu thu nhập từ nghề trồng trọt nhóm hộ qui mô lớn năm 2009………………………………………………………………………………… 54 Biểu đồ 2: Cơ cấu thu nhập từ nghề trồng trọt nhóm hộ qui mô trung bình năm 2009………………………………………………………………………………… 55 uế Biểu đồ 3: Cơ cấu thu nhập từ nghề trồng trọt nhóm hộ qui mô nhỏ năm Đ ại họ cK in h tế H 2009………………………………………………………………………………… 56 vii ĐƠN VỊ QUY ĐỔI : 10000 m2 tạ : 100 kg Đ ại họ cK in h tế H uế viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Xã Mường Lống xã đầu hoạt động sản xuất mận tam hoa huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Từ đề án “Đưa mận tam hoa vào thay thuốc phiện xã vùng cao Mường Lống” triển khai nay, sản phẩm mận tam hoa góp phần đáng kể việc nâng cao cải thiện đời sống cho nhân dân xã Mường Lống Tuy nhiên, sản lượng mận tam hoa chưa thực cao ổn định gặp nhiếu khó khăn chưa tận dụng mạnh sẵn có uế Chính lẽ đó, chọn đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mận tam hoa Mường Lống – huyện Kỳ Sơn – tỉnh Nghệ An” tế * Mục đích nghiên cứu H nằm đề án đưa mận tam hoa vào thay thuốc phiện xã vùng cao - Góp phần hoàn thiện lý luận phương pháp đánh giá hiệu kinh tế nói in h chung sản xuất mận tam hoa nói riêng - Tìm hiểu thực trạng sản xuất hiệu kinh tế sản xuất mận tam hoa từ cK triển khai dự án đưa mận tam hoa vào thay thuốc phiện cho đồng bào dân tộc H’Mông xã vùng cao Mường Lống họ - Đề xuất số giải pháp chủ yếu có khoa học thực tiễn nhằm phát triển sản xuất nâng cao hiệu kinh tế cho mận tam hoa Đ ại * Số liệu nghiên cứu - Sơ cấp: Số liệu sơ cấp thu thập thông qua việc thiết kế phiếu điều tra vấn tiến hành vấn trực tiếp 45 hộ lựa chọn ngẫu nhiên địa bàn xã Mường Lống - Thứ cấp: Thu thập số liệu thứ cấp thông qua phòng thống kê, phòng nông nghiệp số phòng ban khác có liên quan huyện Kỳ Sơn, xã Mường Lống (từ năm 2007 đến năm 2009) * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê mô tả ix - Phương pháp thống kê so sánh * Kết nghiên cứu Bằng phương pháp nghiên cứu trên, đề tài hiệu sản xuất mận tam hoa nhân tố ảnh hưởng đến suất mận tam hoa, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất suất mận tam hoa Đ ại họ cK in h tế H uế nông hộ địa bàn xã Mường Lống x [...]... NN&PTNT huyện Kỳ Sơn Đ STT tế H phiện qua 3 năm (2007 – 2009) - 22 - 1.2.3 Thực trạng sản xuất mận tam hoa của toàn xã Mường Lống Cây mận tam hoa, chính thức bén rễ trên mảnh đất được mệnh danh là “thủ phủ cây thuốc phiện của miền Tây xứ Nghệ từ năm 1996 Đến năm 1999, cây mận tam hoa ở xã Mường Lống bắt đầu cho thu hoạch lứa quả đầu tiên Trong vòng 3 năm trở lại đây (2007 – 2009), diện tích mận tam hoa. .. huyện Kỳ Sơn uế Nhờ mô hình đưa cây mận tam hoa vào trồng ở xã Mường Lống đem lại kết quả tốt, tạo ra sản phẩm hàng hóa và nguồn thu nhập cho người nông dân có một thời hệ H lụy vào cây thuốc phiện Nên cây mận tam hoa được nhân rộng ra trồng ở một số xã của huyện Kỳ Sơn mà có điều kiện tự nhiên, khí hậu và đất đai tương tự như “cổng tế trời” Mường Lống Nhưng diện tích mận tam hoa được trồng ở các xã. .. do xã Nặm Càn bắt đầu đưa cây mận tam hoa vào trồng thử nghiệm với diện tích là 1 ha Ở xã Mường Lống, là một xã có diện tích mận tam hoa lớn nhất của cả huyện nhưng diện tích mận qua 3 năm cũng không có sự thay đổi, vẫn Đ ại duy trì ở con số 30 ha Tuy diện tích mận tam hoa trong 3 năm (2007 – 2009) không có sự biến động nhưng năng suất mận có sự biến động nhiều nên dẫn đến tổng sản lượng mận tam hoa. .. nhưng do giá bán ngày càng tăng nhờ đường giao thông được nối từ trung tâm huyện lỵ vào đến xã Mường Lống được xây dựng và hoàn thành vào năm 2007, vì thế giá trị tế thu từ cây mận tam hoa của toàn xã cũng có sự tăng lên: năm 2007, giá trị đạt khoảng h 375.00.000đ, đến năm 2009, giá trị cây mận tam hoa đạt 405.000.000đ cK in Bảng 2: Diện tích, năng suất và sản lượng mận tam hoa của toàn xã Mường Lống qua... số kết quả sản xuất – kinh doanh của xã trong 3 năm qua (2007 – 2009) Kết quả sản xuất – kinh doanh của xã Mường Lống qua 3 năm (2007 – 2009) được thể hiện thông qua bảng 5 Qua đó cho thấy, năm 2007 tổng giá trị sản xuất của toàn xã đạt khoảng 22,8 tỷ đồng trong đó ngành nông nghiệp chiếm 73,5%, trong ngành nông nghiệp chủ yếu được đóng góp từ chăn nuôi Đến năm 2009, tổng giá trị sản xuất toàn xã đạt... quả: 30-40 quả/ kg; uế + Mận tả hoang ly: quả chín có vỏ vàng, ruột vàng Ra hoa tháng 1, đến đầu tháng 2 Quả chín từ cuối tháng 6 sang tháng 7; H + Mận trải trảng li: ra hoa tháng 2, quả chín tháng 7, quả thường chín không tế đều Quả nhỏ: 50-60 quả/ kg Năng suốt đạt 28-30 tấn/ha Thường được trồng ở độ cao 900-1000mét; in ngọt như các giống mận đường h + Mận đỏ: vỏ quả tím, ruột tím Là giống mận địa phương...+ Giá trị gia tăng (VA): là kết quả cuối cùng thu được sau khi trừ đi chi phí trung gian của một hoạt động sản xuất kinh doanh VA = GO – IC + Thu nhập hỗn hợp (MI): đây chính là thu nhập thuần kết quả sản xuất trong một chu kỳ sản xuất MI = VA – Thuế – Khấu hao TSCĐ 1.1.5.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất uế + Tỷ suất giá trị sản xuất theo chi phí trung gian (GO/IC): Chỉ... phản ánh mức độ giá trị 1 ngày công lao động với nguồn thu hiện tại TNHH / ngày công lao động = TNHH của 1 đơn vị sản xuất / tổng số ngày công lao họ động cho 1 đơn vị sản xuất 1.1.6 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật trong sản xuất cây mận nói chung và mận Tam Đ ại hoa nói riêng 1.1.6.1 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của giống mận Mận là giống cây ăn trái được trồng nhiều nơi trên thế giới Ở đô thị cây mận trồng... trồng ở các xã như Tây Sơn, h Na Ngoi, Huồi Tụ, Đoọc Mạy, Nặm Cắn, Nặm Cạn còn rất ít Và xã Mường Lống vẫn in là xã dẫn đầu về diện tích trồng mận tam hoa của cả huyện Kỳ Sơn Qua bảng 1, cho thấy trong vòng 3 năm, diện tích trồng mận tam hoa của toàn cK huyện Kỳ Sơn có sự biến động không lớn Năm 2007, tổng diện tích mận tam hoa của toàn huyện đạt 50 ha, đến năm 2009 diện tích mận tam hoa chỉ tăng lên 1... gian và thời gian cụ thể Hiệu quả sản xuất phụ thuộc vào số lượng và chất lượng các yếu tố đầu vào được huy động vào h sản xuất Chúng ta cần đi sâu nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản in xuất mới có thể nắm bắt được những tác động trực tiếp hay gián tiếp, từ đó tìm ra cách thức biến đổi các nhân tố đó, phát huy được hiệu quả kỹ thuật cũng như hiệu quả kinh cK tế của hoạt động sản xuất

Ngày đăng: 19/10/2016, 23:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện Kỳ Sơn – tỉnh Nghệ An” qua 3 năm (2007 – 2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện Kỳ Sơn –tỉnh Nghệ An
2. “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội của xã Mường Lống – huyện Kỳ Sơn – tỉnh Nghệ An” qua 3 năm (2007 – 2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội của xã Mường Lống –huyện Kỳ Sơn –tỉnh Nghệ An
4. Phạm Văn Dương (2005), “Phân tích hoạt động kinh doanh”, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: Phạm Văn Dương
Nhà XB: NXB tổng hợp thànhphố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
5. Phạm Vân Đình (2004) “Kinh tế trồng trọt”, Khoa kinh tế và Phát triển nông thôn - Trường Đại học nông nghiệp I – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trồng trọt
10. Đề án: “Đề án đưa cây mận tam hoa vào thay thế cây thuốc phiện ở xã vùng cao Mường Lống – huyện Kỳ Sơn – tỉnh Nghệ An”, năm 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án đưa cây mận tam hoa vào thay thế cây thuốc phiện ở xã vùng caoMường Lống –huyện Kỳ Sơn –tỉnh Nghệ An
11. Đề án: “Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi nhằm thay thế và xóa bỏ cây thuốc phiện tại huyện Kỳ Sơn – tỉnh Nghệ An”, năm 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi nhằm thay thế và xóa bỏ cây thuốcphiện tại huyện Kỳ Sơn – tỉnh Nghệ An
14. Nghị quyết số 6 - CP, “Về tăng cường chỉ đạo công tác phòng, chống và kiểm soát ma túy”. Thủ tướng Chính phủ, ngày 29 tháng 01 năm 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về tăng cường chỉ đạo công tác phòng, chống và kiểm soátma túy”
3. Các báo cáo tổng kết của Phòng NN&PTNT huyện Kỳ Sơn – tỉnh Nghệ An Khác
6. PGS.TS. Mai Văn Xuân - PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn - PGS.TS. Hoàng Hữu Hoà (1997), Lý thuyết thống kê, Huế Khác
7. PGS.TS. Mai Văn Xuân (2008) – Bài giảng Kinh tế nông hộ và trang trại, Huế Khác
8. GS.TS. Nguyễn Nguyên Cự. Năm 2004. Giáo trình Marketing Nông Nghiệp. Nhà Xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội Khác
9. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của huyện Kỳ Sơn giai đoạn 2005 – 2010 Khác
12. Kinh tế Nông nghiệp: PGS.PTS. Phạm Vân Đình và TS. Đỗ Kim Chung. NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1997 Khác
13. Nguyễn Hữu Tài: Giáo trình cây ăn quả. NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2006 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w