Đánh giá hiệu quả kinh tế
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Thời gian thực tập tốt nghiệp là cơ hội giúp cho sinh viên áp dụng những kiếnthức đã học vào thực tế Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự nhất trí củaBan giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn Tôi vềthực tập tại xã Hùng Sơn – huyện Hiệp Hòa – tỉnh Bắc Giang để hoàn thành đề tài:
“Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình chăn nuôi gà tại xã Hùng Sơn, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang” Trong thời gian thực hiện hoàn thành khóa luận của mình, tôi
đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Th.S Bùi Thị Thanh Tâm người trực tiếp hướng dẫn tôi, cùng với các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và
Phát triển nông thôn Ngoài ra tôi còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các đồng chícán bộ xã Hùng Sơn, huyện Hiệp Hòa đã giúp tôi hoàn thành khóa luận này
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo khoa Kinh
tế và Phát triển nông thôn Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiệngiúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn cô giáo
Th.S Bùi Thị Thanh Tâm đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng chí cán bộ Phòng nông nghiệp huyện HiệpHòa, cán bộ xã Hùng Sơn cùng toàn thể các gia đình đã giúp đỡ tôi trong thời gian thựctập
Do kinh nghiệp còn thiếu nên mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng không tránhkhỏi những thiếu sót Vì vậy, tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy côgiáo để đề tài được hoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Bắc Giang, tháng 8 năm 2013
Sinh viên
Mẫn Xuân Thích
Trang 2MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nền nông nghiệp Việt Nam đã được hình thành từ lâu đời với hai ngành sản xuấtchính là trồng trọt và chăn nuôi Cả hai ngành sản xuất chính này luôn gắn bó mật thiếtvới nhau, cùng thúc đẩy và hỗ trợ nhau trong quá trình phát triển [13] Trong đó, chănnuôi đã và đang từng bước trở thành một ngành sản xuất hàng hóa chiếm tỷ trọng lớntrong sản xuất nông nghiệp và cũng là ngành mũi nhọn trong xóa đói giảm nghèo ởnông thôn
Những năm gần đây đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện và nângcao, bên cạnh thịt lợn, cá và thịt bò thì nhu cầu về thịt gà, trứng gà ngày càng tăng lên
cả về số lượng lẫn chất lượng dẫn đến việc cần thiết phải tăng cường nguồn cung đạtcác yêu cầu đó
Chăn nuôi gà có ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nôngdân, nông thôn cũng như đối với nền kinh tế Chăn nuôi gà có chu kỳ sản xuất ngắn,thời gian quay vòng vốn nhanh (đối với gà thịt), cho thu nhập đều đặn thường xuyên(đối với gà đẻ), không tốn nhiều diện tích và dễ dàng đầu tư, việc áp dụng các tiến bộ kỹthuật vào chăn nuôi có thể tiến hành đơn giản, nhanh chóng và đem lại hiệu quả kinh tế
xã hội cao
Xã Hùng Sơn thuộc huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang là một trong những xã cótruyền thống về thâm canh lúa nước và chăn nuôi, điều kiện tự nhiên xã hội cũng rấtthuận lợi và phù hợp cho việc chăn nuôi gà Tuy nhiên, chăn nuôi gà ở xã hiện nay cònmang tính tự phát, tự cung tự cấp, mạnh ai lấy làm, chăn nuôi theo phương thức lấycông làm lãi, tận dụng lao động trong gia đình những lúc nhàn rỗi… nên hiệu quả kinh
tế nhìn chung chưa cao Vậy, thực trạng mô hình chăn nuôi gà ở xã ra sao? Hiệu quả đạt
ở mức nào? Tại sao có thực trạng đó? Làm thế nào để nâng cao hiệu quả kinh tế trongchăn nuôi gà ở địa phương trong thời gian tới? Xuất phát từ những yếu tố đó, tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế mô hình chăn nuôi gà tại xã Hùng Sơn, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang”.
2
Trang 32 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình chăn nuôi gà, các yếu tố ảnh hưởng đến kếtquả và hiệu quả mô hình chăn nuôi gà của xã Hùng Sơn, huyện Hiệp Hòa, tỉnh BắcGiang, từ đó đưa ra những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi
gà của các hộ nông dân
- Thực trạng chăn nuôi gà của xã Hùng Sơn, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang
- Thực trạng mô hình chăn nuôi gà của các hộ điều tra trên địa bàn xã Hùng Sơn
- Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình chăn nuôi gà của các hộ điều tra trên địa bànxã
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả trong chăn nuôi gà củacác hộ nông dân
- Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi gà của các hộ nôngdân trân địa bàn xã trong những năm tới
3 Ý nghĩa của đề tài
3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Giúp sinh viên củng cố lý thuyết, rèn luyện kỹ năng đã học về chuyên ngànhkinh tế nông nghiệp, công tác khuyến nông và những môn học đã được học trongchương trình đào tạo của trường
- Giúp sinh viên nắm được các phương pháp học, phương pháp làm việc vànghiên cứu khoa học trong thực tiễn sản xuất
- Trong quá trình thực hiện đề tài giúp sinh viên có điều kiện học hỏi, củng cốkiến thức, kỹ năng chuyên môn cho bản thân sau khi ra trường sẽ thực hiện tốt công
Trang 43.2 Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất
- Qua đề tài giúp cho người nông dân hiểu biết thêm những lợi ích kinh tế và lợiích khác mà mô hình chăn nuôi gà mang lại nhằm nhân rộng ra nhiều địa phương kháctrong huyện Hiệp Hòa nói riêng và tỉnh Bắc Giang nói chung
- Kết quả của đề tài sẽ là cơ sở cho các cấp chính quyền địa phương, các nhà đầu
tư đưa ra những kết luận mới, hướng đi mới để xây dựng kế hoạch phát triển, mở rộng
mô hình trên địa bàn nghiên cứu cũng như khu vực nông thôn khác mà lúa là cây trồngchính
- Kết quả của đề tài sẽ là cơ sở dữ liệu sau này phục vụ cho những hộ nông dântham khảo, tìm hiểu trước khi quyết định đầu tư chăn nuôi hay để mở rộng diện tíchchăn nuôi gà của gia đình mình, cũng như để lựa chọn ngành nghề cho phù hợp với điềukiện của địa phương, kinh tế gia đình và nhu cầu thị trường
4
Trang 5CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Cơ sở lý luận của đề tài
1.1.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế
1.1.1.1 Nội dung và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế (HQKT) là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng của quátrình sản xuất Nó được xác định bằng so sánh kết quả sản xuất với chi phí bỏ ra
Hiệu quả kinh tế quyết định lợi ích của người sản xuất, của doanh nghiệp và củaNhà nước Trong sản xuất, từ kết quả thu được, trước tiên người ta phải khấu trừ đi chiphí bỏ ra Sản xuất có hiệu quả thì phần dư đó càng lớn Phần dư ra của kết quả sản xuấtchính là lợi ích của người sản xuất, doanh ngiệp và Nhà nước Hiệu quả kinh tế đượcnâng cao thì người sản xuất càng thu được nhiều lợi nhuận, người tiêu dùng sẽ đượccung cấp hàng hóa dịch vụ với giá rẻ hơn và chất lượng hàng hóa cao hơn
Như vậy, hiệu quả kinh tế là vấn đề mà cả người sản xuất, người tiêu dùng và cả
xã hội quan tâm Vấn đề là cần xác định tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế, đây là vấn
đề phức tạp và còn có nhiều ý kiến chưa được thống nhất Tuy nhiên, đa số các nhà kinh
tế đều cho rằng tiêu chuẩn cơ bản và tổng quát khi đánh giá hiệu quả kinh tế là đáp ứngnhu cầu xã hội và sự tiết kiệm lớn nhất về chi phí và tiêu hao các tài nguyên
Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế là các quan điểm, nguyên tắc đánh giá hiệu quả kinh
tế trong những điều kiện cụ thể ở một giai đoạn nhất định Việc nâng cao hiệu quả kinh
tế là mục tiêu chung và chủ yếu xuyên suốt mọi thời kỳ, còn tiêu chuẩn là mục tiêu lựachọn các chỉ tiêu đánh giá bằng định lượng theo tiêu chuẩn đã lựa chọn ở từng giaiđoạn Mỗi thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội khác nhau thì tiêu chuẩn đánh giá cũngkhác nhau Mặt khác, tùy theo nội dung của hiệu quả mà có tiêu chuẩn đánh giá hiệuquả kinh tế quốc dân và hiệu quả của xí nghiệp Vì vậy, nhu cầu thì đa dạng, thay đổitheo thời gian và tùy thuộc vào trình độ khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất…Hơnnữa, nhu cầu cũng gồm nhiều loại, nhu cầu có khả năng thanh toán và nhu cầu theo ước
Trang 6muốn chung Có thể coi thu nhập tối đa trên một đơn vị chi phí là tiêu chuẩn để đánhgiá hiệu quả kinh tế hiện nay [6]
Đối với toàn xã hội thì tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế là khả năng thỏa mãncác nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội bằng của cải vật chất sản xuất ra, trong nềnkinh tế thị trường còn đòi hỏi yếu tố chất lượng và giá thành thấp để tăng khả năng cạnhtranh Đối với các doanh nghiệp hoặc các tổ chức kinh tế thì tiêu chuẩn đánh giá hiệuquả kinh tế phải là thu nhập tối đa tính trên chi phí hoặc công lao động bỏ ra
Theo Farrel (1957), HQKT đạt được khi đạt đồng thời hiệu quả kỹ thuật và hiệuquả phân bổ [17]
HQKT (EE) = Hiệu quả kỹ thuật (TE) * Hiệu quả phân bổ (AE)
Như vậy, hiệu quả kinh tế bao gồm hai bộ phận TE và AE, hiệu quả kỹ thuậtphản ánh số sản phẩm đầu ra thu thêm trên một đơn vị đầu vào nào đó, hiệu quả phân
bổ phản ánh việc kết hợp các đầu vào theo một tỷ lệ tối ưu Hiệu quả kinh tế là phần thuthêm trên một đơn vị đầu tư thêm, do đó HQKT đạt được khi hiệu quả kỹ thuật và hiệuquả phân bổ là tối đa Vì đó là yếu tố thời gian, hiệu quả tài chính, xã hội môi trườngđược tính toán trong hiệu quả kinh tế
Bộ phận hiệu quả kỹ thuật (TE) được định nghĩa là khả năng của người sản xuất
có thể sản xuất mức đầu ra tối đa với một tập hợp các yếu tố đầu vào và công nghệ chotrước
Theo định nghĩa chính thức của Koopman (1951): “Một nhà sản xuất được coi là
có hiệu quả kỹ thuật nếu một sự gia tăng trong bất kỳ đầu ra đòi hỏi một sự giảm xuốngcủa ít nhất một đầu ra khác hoặc một sự gia tăng của ít nhất một đầu vào”
Việc nghiên cứu hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất có ý nghĩa đặc biệt trong việcnâng cao hiệu quả sản xuất Đặc biệt là với các nước chậm phát triển, các nước nghèo
có thể nâng cao sản xuất, sản lượng bằng cách áp dụng những tiến bộ khoa hcoj kỹthuật của các nước tiên tiến mà không cần đầu tư thêm các nguồn lực khác
Bộ phận hiệu quả phân bổ (AE) là thước đo phản ánh mức độ thành công củangười sản xuất trong việc lựa chọn tổ hợp các đầu vào tối ưu, nghĩa là tỷ số giữa sản
6
Trang 7phẩm biên của hai yếu tố đầu vào nào đó sẽ bằng tỷ số giá cả giữa chúng – còn gọi làhiệu quả giá.
Hiệu quả phân bổ chỉ tiêu hiệu quả, hiệu quả trong các yếu tố sản phẩm và giáđều vào được tính để phản ánh giá trị sản xuất thu thêm trên một đồng chi phí thêm vềđầu vào hay nguồn lực Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có tính đếncác yếu tố về giá của đầu vào và giá của đầu ra Vì thế nó còn được gọi là hiệu quả giá.Việc xác định hiệu quả này giống như xác định các điều kiện về lý thuyết biên để tối đahóa lợi nhuận Điều đó có nghĩa là giá trị sản phẩm biên của sản phẩm phải bằng giá trịchi phí biên của nguồn lực sử dụng vào sản xuất
Hiệu qủa kinh tế có rất nhiều định nghĩa khác nhau trên các khía cạnh khác nhaunhư: Hiệu quả kinh tế theo quan điểm kinh tế vi mô, kinh tế học sản xuất, hiệu quả kinh
tế theo quan điểm triết học Mác xít, hiệu quả kinh tế theo quan điểm của những ngườilãnh đạo Đảng và Nhà nước…
Hiệu quả kinh tế được xác định bằng việc so sánh giữa kết quả sản xuất với chiphí bỏ ra [12]
Quan điểm này chưa thật sự toàn diện khi xem xét hiệu quả kinh tế Thứ nhất, nócoi quá trình sản xuất kinh doanh trong trạng thái tĩnh, chỉ xem xét hiệu quả sau khi đãđầu tư Trong khi đó hiệu quả là chỉ tiêu quan trọng không những cho chúng ta biếtđược kết quả đầu tư mà còn giúp ta xem xét trước khi ra quyết định đầu tư và nên đầu tưbao nhiêu, đầu tư đến mức độ nào Trên phương diện này thì quan niệm trên về HQKT
là chưa đủ Thứ hai, nó không tính yếu tố thời gian khi tính toán thu chi cho một hoạtđộng sản xuất kinh doanh Do đó, thu và chi trong cách tính HQKT như trên là chưahoàn toàn chính xác Thứ ba, HQKT chỉ bao trùm phạm trù cơ bản là thu và chi Haiphạm trù này chủ yếu liên quan đến yếu tố tài chính đơn thuần như chi phí về vốn, laođộng, thu về sản phẩm và giá cả Trong khi đó các hoạt động đầu tư và phát triển lại cónhững tác động không chỉ đơn thuần về mặt kinh tế mà còn các yếu tố khác nữa Cònnhững phần thu lợi hoặc những khoản chi phí lúc đầu không hoặc khó lượng hoá nhưng
nó là những con số không nhỏ thì lại không được phản ánh ở cách tính này [12]
Trang 8Hiệu quả kinh tế là mục tiêu nhưng không phải mục tiêu cuối cùng mà là mụctiêu phương tiện xuyên suốt mọi hoạt động kinh tế Trong kế hoạch, hiệu quả là quan hệ
so sánh tối ưu giữa đầu ra và đầu vào, là lợi ích lớn nhất thu được với một chi phí nhấtđịnh hoặc một kết quả nhất định với chi phí nhỏ nhất Trong phân tích kinh tế, hiệu quảkinh tế được phản ánh thông qua các chỉ tiêu đặc trưng kinh tế kỹ thuật xác định bằngcác tỷ lệ so sánh giữa đầu ra và đầu vào của hệ thống sản xuất xã hội, phản ánh trình độ
sử dụng nguồn lực và việc tạo ra lợi ích nhằm đạt được mục tiêu kinh tế - xã hội
Ở nước ta, hiệu quả kinh tế không chỉ đơn thuần là thu lợi nhuận tối đa mà cònphải phù hợp với yêu cầu của xã hội và đáp ứng được đường lối chính sách phát triển
kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước Đảng ta khẳng định rõ: “Hiệu quả kinh tế - xã hội là tiêu chuẩn quan trọng nhất của sự phát triển” [10].
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã chỉ rõ: “Nền kinh tế đa thành phần nước ta (gồm thành phần kinh tế Nhà nước, thành phần kinh tế hợp tác, thành phần kinh tế cá thể, dân chủ) hoạt động theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Điều này
cho phép và khuýen khích các doanh nghiệp, các hộ gia đình ở mọi thành phần kinh tếcùng tham gia sản xuất Mục đích yêu cầu đặt ra đối với quá trình sản xuất cũng như cácmục tiêu của mọi thành phần kinh tế là khác nhau nên tiêu chí để đánh giá hiệu quả kinh
tế cũng hết sức đa dạng [11]
Tóm lại, việc đánh giá hiệu quả kinh tế phải được xem xét một cách toàn diện, cả
về mặt thời gian và không gian trong mối liên hệ giữa hiệu quả chung của nền kinh tếquốc dân với hiệu quả của từng bộ phận của các đơn vị, xí nghiệp hiệu quả đó bao gồm
cả hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và có quan hệ mật thiết với nhau trong một thểthống nhất không tách rời nhau Gắn chặt hiệu quả của các đơn vị kinh tế với hiệu quảtoàn xã hội là đặc trưng riêng thể hiện tính ưu việt của nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa [9]
Với đề tài nghiên cứu này tôi xác định hiệu quả kinh tế tring chăn nuôi gà của các
hộ bằng việc so sánh giữa kết quả sản xuất với chi phí bỏ ra Hai phạm trù được quantâm sẽ là thu và chi, bỏ qua một số phần thu lợi và một số khoản chi phí khó lượng hoá
8
Trang 9Điều này không làm ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu vì nó phù hợp với đặc thù sảnxuất của nông hộ.
1.1.1.2 Phương pháp chung xác định hiệu quả kinh tế
Khi xác định hiệu quả kinh tế, ta so sánh kết quả thu được với chi phí bỏ ra Tuynhiên, khi tính toán cụ thể thì có nhiều công thức khác nhau tuỳ theo cách so sánh cũngnhư quan niệm về kết quả sản xuất và chi phí bỏ ra Có 4 công thức tổng quát để xácđịnh hiệu quả kinh tế [12]
Công thức 1: H = Q/C
Trong đó: H là hiệu quả
Q là kết quả thu được
C là chi phí bỏ raĐây là công thức chủ yếu để xác định hiệu quả kinh tế Tuy nhiên, công thức nàycho biết mức độ hiệu quả nhưng không cho biết quy mô hiệu quả Nếu hiệu quả kinh tếrất cao nhưng chỉ ở mức đầu tư rất nhỏ thì quá trình sản xuất kinh doanh cũng ít có ýnghĩa
Công thức 2: H = Q - C
Trong đó: H là hiệu quả
Q là kết quả thu được
C là chi phí bỏ raCông thức này cho biết quy mô hiệu quả mà không cho biết mức độ hiệu quả,không cho biết kết quả thu được trên một đồng chi phí
Công thức 3: H = ▲Q/▲C
Trong đó: H là hiệu quả
▲Q là kết quả thu thêm được ▲C là chi phí bỏ thêm ra
Hệ thống naỳy sử dụng để nghiên cứu tính toán trong việc đầu tư theo chiều sâu,trong nông nghiệp thì nghiên cứu trong các hoạt động tham canh các loại cây trồng Nóxác định được lượng kết quả tăng thêm trên một đơn vị chi phí tăng thêm hay nói cách
Trang 10nhuận, hoặc để tăng thêm một đơn vị đầu ra thì phải đầu tư thêm bao nhiêu đơn vị đầuvào.
Công thức này cũng như công thức thứ nhất đó là không cho biết được quy môcủa hiệu quả là bao nhiêu
Công thức 4: H = ▲Q - ▲C
Trong đó: H là hiệu quả
▲Q là kết quả thu thêm được ▲C là chi phí bỏ thêm ra
Công thức này không xác định lượng kết quả tăng thêm khi tăng thêm một đồngchi phí mà cho biết lượng kết quả thu thêm được khi bỏ thêm một lượng chi phí nào đó.Cũng như công thức 2, chỉ xác định được quy mô hiệu quả mà không biết mức độ hiệuquả
1.1.2 Những vấn đề chung về mô hình
Thực tiễn hoạt động của đời sống kinh tế - xã hội rất phong phú, đa dạng và phứctạp, người ta có thể sử dụng nhiều công cụ và phương pháp nghiên cứu để tiếp cận Mỗicông cụ và phương pháp nghiên cứu có những ưu thế riêng được sử dụng trong điềukiện và hoàn cảnh cụ thể Mô hình là một trong các phương pháp nghiên cứu được sửdụng rộng rãi, đặc biệt trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học
Theo các cách tiếp cận khác nhau thi mô hình có những quan niệm, nội dung vàcách hiểu riêng Khi tiếp cận vật lý học thì mô hình là vật cùng hình dạng nhưng thunhỏ lại Khi tiếp cận sự vật để nghiên cứu thì coi mô hình là sự mô phỏng cấu tạo vàhoạt động của một vật thể để trình bày và nghiên cứu Khi mô hình hoá đối tượngnghiên cứu thì mô hình sẽ được trình bày đơn giản về một vấn đề phức tạp, giúp chúng
ta dễ nhận biết được đối tượng nghiên cứu Mô hình cũng được coi là hình ảnh quy ướccủa đối tượng nghiên cứu và cũng là kiểu mẫu về một hệ thống các mối quann hệ haytình trạng kinh tế
Như vậy, mô hình có thể có các quan niệm khác nhau, sự khác nhau đó là tuỳthuộc góc độ tiếp cận và mục đích nghiên cứu, nhưng khi sử dụng mô hình người ta đều
có chung một quan điểm là dùng để mô phỏng đối tượng nghiên cứu
10
Trang 11Trong thực tế, để khái quát hoá các sự vật, hiện tượng, các quá trình, các mốiquan hệ hay một ý tưởng nào đó, người ta thường thể hiện dưới dạng mô hình Có nhiềuloại mô hình khác nhau, mỗi loại mô hình chỉ đặc trưng cho một điều kiện sinh thái haysản xuất nhất định nên không thể có mô hình chung cho tất cả các điều kiện sản xuấtkhác nhau.
Do đó, ở mỗi góc độ tiếp cận và mục đích nghiên cứu riêng, tuỳ thuộc vào quanniệm và ý tưởng của người nghiên cứu mà mô hình để mô phỏng đối tượng nghiên cứu,người ta thường có chung một quan điểm mà chúng tôi đều thống nhất đó là: Mô hình
là hình mẫu để mô phỏng hoặc thể hiện đối tượng nghiên cứu, nó phản ánh những đặctrưng cơ bản nhất và giữ nguyên được bản chất của đối tượng nghiên cứu
* Vai trò của mô hình
Mô hình là công cụ nghiên cứu khoa học, phương pháp mô hình hoá là nghiêncứu hệ thống như một tổng thể, nó giúp cho các nhà khoa học hiểu biết và đánh giá tối
ưu hoá hệ thống Nhờ các mô hình ta có thể kiểm tra lại sự đúng đắn của các số liệuquan sát được và các giả định rút ra Nó giúp ta hiểu sâu hơn hệ thống phức tạp và mộtmục tiêu khác của mô hình là giúp ta lựa chọn quyết định tốt nhất về quản lý hệ thống,giúp ta chon phương pháp tốt nhất để điều khiển hệ thống
Việc thực hiện mô hình giúp cho nhà khoa học cùng người nông dân có thể đánhgiá được sự phù hợp và khả năng nhân rộng của mô hình cây trồng vật nuôi tại một khuvực nào đó Từ đó đưa ra được quyết định tốt nhất nhằm đem lại lợi ích tối đa chongười nông dân, phát huy hiệu quả những gì nông dân có
* Mô hình sản xuất
Sản xuất là một hoạt động có ý thức, có tổ chức của con người nhằm tạo ra nhiềucủa cải vật chất cho xã hội bằng những tiềm năng, nguồn lực và sức lao động của chínhmình Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã chứng minh sự phát triển của công cụsản xuất - yếu tố không thể thiếu được cấu thành trong nền sản xuất Từ những công cụthô sơ, công cụ thường thay thế vào đó là các công cụ hiện đại, công dụng đa năng đãthay thế một phần rất lớn cho lao động sống và làm giảm hao phí về lao động sống trên
Trang 12Trong sản xuất, mô hình sản xuất là một trong các nội dung kinh tế của sản xuất,
nó thể hienẹ được sự tác động qua lại của các yếu tố kinh tế, ngoài các yếu tố kỹ thuậtcủa sản xuất, do đó mà: Mô hình sản xuất là hình mẫu trong sản xuất thể hienẹ sự kếthợp của các nguồn lực trong điều kiện sản xuất cụ thể, nhằm đạt được mục tiêu về sảnphẩm và lợi ích kinh tế
1.1.3 Một số đặc điểm của con gà và nghề nuôi gà
Gà là một loài chim đã được con người thuần hoá cách đây hàng nghìn năm Một
số ý kiến cho rằng loài này có thuỷ tổ từ loài chim hoang dã từ Ấn Độ và loài gà rừnglông đỏ nhiệt đới ở cùng Đông Nam Á Trong thế giới loài chim là loài áp đảo nhất [1]
Đặc điểm các giống gà địa phương và các giống gà nuôi tại địa phương thườngtăng trọng chậm so với các giống gà nhập ngoại, nhưng giá trị dinh dưỡng cao, ngoạihình đẹp nên được người tiêu dùng ưu chuộng [5]
Giống gà địa phương và gà lai tạo với các giống gà nhập nội dễ chăm sóc, nuôidưỡng, có sức chịu đựng bệnh tật tốt hơn các giống lai và giống nhập, phù hợp với cácđiều kiện chăn thả hoặc bán chăn thả [5]
Về chăn nuôi gà phải đảm bảo các yếu tố kỹ thuật sau: Kỹ thuật chọn gà, chuồngtrại và bãi chăn thả, chế độ nhiệt, yêu cầu nước uống và chế độ cho uống, thức ăn vàcách cho ăn, kỹ thuật dùng thuốc thú y [15]
1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài
1.2.1 Tình hình chăn nuôi gà trên thế giới
Ngành chăn nuôi gia cầm trên thế giới những năm qua đã có sự tăng trưởng liêntục Sản xuất gà thịt đã đạt tốc độ tăng trưởng cao so vớ tăng trưởng của thịt bò và thịtlợn Dự kiến trong thời gian tới chăn nuôi gà vẫn tiếp tục tăng trưởng cao bởi nhiều lợithế và cơ hội
Năm 2010 số lượng đàn gia súc và gia cầm chính của thế giới như sau: Tổng đàntrâu 182,2 triệu con và trâu phân bố chủ yếu ở các nước Châu Á; tổng đàn bò 1.164,8triệu con; dê 591,7 triệu con; cừu 847,7 triệu con; lợn 887,5 triệu con; gà 14,191,1 triệucon và tổng đàn vịt là 1.008,3 triệu con…Tốc độ tăng về số lượng vật nuôi hàng nămcủa thế giới trong thời gian vừa qua thường chỉ đạt trên dưới 1% năm Về chăn nuôi gà:
12
Trang 13Đứng thứ nhất là Trung Quốc 4.702,2 triệu con; nhì Indonesia 1.341,7 triệu con; baBrazin 1.205,0 triệu con; bốn Ấn Độ 613 triệu con và năm là Iran 513 triệu con ViệtNam về chăn nuôi gà có 200 triệu con đứng thứ 13 thế giới [16].
Về số lượng vật nuôi của thế giới, các nước Trung quốc, Hoa kỳ, Ấn Độ, Brazin,Indonesia, Đức là những cường quốc, trong khi đó Việt Nam cũng là nước có tên tuổi
về chăn nuôi: đứng thứ 2 về số lượng vịt, thứ 4 về heo, thứ 6 về số lượng trâu và thứ 13
về số lượng gà
Với số lượng vật nuôi như trên, tổng sản lượng thịt sản xuất năm 2010 của thếgiới trên 281 triệu tấn, trong đó thịt trâu chiếm 3,30 triệu tấn, thịt bò 61,8 triệu, thịt dê4,9 triệu tấn, thịt cừu 8,1 triệu tấn, thịt lợn 106 triệu tấn, thịt gà 79,5 triệu tấn, thịt vịt 3,8triệu tấn và còn lại là các loại thịt khác như thỏ, ngựa, lạc đà, lừa Cơ cấu về thịt của thếgiới nhiều nhất là thịt lợn chiếm 37,7%, thịt gà 28,5%, thịt bò 22,6% tổng sản lượngthịt, còn lại 12,7% là thịt dê, cừu, ngựa , trâu, vịt và các vật nuôi khác [16]
Hoa kỳ là nước sản xuất các sản phẩm gia cầm lớn nhất thế giới, tiếp theo là cácnước Argentina, Brazin, Trung Quốc, Philippin và Thái Lan Ấn Độ có mức tăng chậmhơn vì sự lây lan của vi rút H5N1, dịch cúm gia cầm đã giết hàng triệu con gia cầm.Hầu hết các giống gà nhà hiện nay trên thế giới đều có nguồn gốc từ giống gà lông màucủa Châu Á, chúng to hơn, có năng suất cao hơn tổ tiên, được chia làm 4 nhóm: chuyênchứng, chuyên thịt (hoặc kiêm dụng), làm cảnh và gà chọi, bao gồm 1233 giống đãđược công nhận, hầu hết gà thương phẩm đều là con lai [16]
Số lượng gà tập trung nhiều ở các nước Châu Á, dẫn đầu thế giới là Trung Quốc
và Indonesia, do điều kiện thời tiết khí hậu phù hợp với nhiều giống gà và lượng dân sốhoạt động nông nghiệp lớn, nhu cầu thịt gà cao và ngày càng tăng lên tương ứng vớimức dân cư Năm nước có nhiều thịt gà nhất ở Châu Á: thứ nhất Trung Quốc 11,4 triệutấn, thứ hai Iran 1,6 triệu tấn, thứ ba Indonesia 1,4 triệu tấn, thứ tư Nhật Bản 1,39 triệutấn, thứ năm Turkey 1,29 triệu Từ nhiều năm trước Trung Quốc đã là một trong mườiquốc gia xuất khẩu thịt gia cầm lớn nhất thế giới, năm 1970 là 13 nghìn tấn và năm
Trang 14Về trứng gia cầm: Tổng sản lượng trứng của thế giới năm 2010 là 67,4 triệu tấn,
bình quân đầu người năm là 9,98 kg trứng Mười cường quốc sản xuất trứng trên thếgiới: thứ nhất là Trung Quốc 25,6 triệu tấn /năm chiếm trên 40% tổng sản lượng trứngcủa toàn cầu, thứ nhì là Hoa kỳ 5,3 triệu tấn năm, thứ ba Ấn Độ 2,67 triệu tấn, thứ tư làNhật 2,5 triệu tấn, thứ năm là Mexico 2,29 triệu tấn, thứ sáu là Liên Bang Nga 2,1 triệutấn, thứ bảy là Brazin 1,85 triệu tấn, thứ tám là Indonesia 1,38 triệu tấn thứ chín là Pháp
878 tấn và thứ mười là Thổ Nhĩ Kỳ 795 tấn
Dự báo về chăn nuôi Châu Á nói riêng và chăn nuôi thế giới nói chung báo sẽtiếp tục phát triển và tăng trưởng nhanh trong thời gian tới không chỉ về số lượng vậtnuôi mà còn về chất lượng sản phẩm chăn nuôi để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao củangười tiêu dùng và tăng dân số trên trái đất Vấn đề vệ sinh an tòan thực phẩm và kiểmsoát chất lượng sản phẩm trong chăn nuôi sẽ được toàn xã hội quan tâm hơn nữa từtrang trại đến bàn ăn Quản lý, kiểm soát chất thải vật nuôi để bảo vệ môi trường chănnuôi và môi trường sống cho con người là vấn để không phải chỉ ở phạm vi quốc gia màtrên toàn cầu Một vấn đề khác đang đặt ra là phát triển chăn nuôi phải thích ứng vớivấn đề biến đổi khí hậu do sự ấm lên của trái đất đang là thách thức cho nhiều quốc gia
có nhiều nguy cơ nhất trong đó có Việt Nam
14
Trang 15Bảng 1.1 Các nước có số lượng gà nhiều nhất thế giới năm 2010
1.2.2 Tình hình chăn nuôi gà ở Việt Nam
1.2.2.1 Biến động về tổng đàn gà nuôi cả nước
Chăn nuôi gà nói riêng và chăn nuôi gia cầm nói chung là nghề sản xuất truyềnthống lâu đời và chiếm vị trí quan trọng thứ hai trong tổng giá trị sản xuất của ngànhchăn nuôi nước ta, góp phần không nhỏ vào tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Chănnuôi gia cầm tuy gặp nhiều khó khăn, biến cố nhưng trong những năm gần đây vẫn duytrì được số lượng trên 300 triệu con và tăng liên tục
Trong những năm gần đây chăn nuôi gà trên địa bàn cả nước gặp khá nhiều khókhăn do các đợt rét đậm, rét hại kéo dài và dịch cúm gia cầm xuất hiện liên tục Bêncạnh đó giá thức ăn chăn nuôi ngày càng tăng cao, nhiều hộ gia đình đã thu hẹp quy mônhững cũng có nhiều trang trại vẫn duy trì và phát triển tốt nhờ vào việc nghiên cứu, tìmtòi phương thức tiết kiệm đầu vào, xây dựng chuồng trại, khu giết mổ hiện đại để tăngnăng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi Năm 2010 tổng đàn gia cầm cả nước đạttrên 300 triệu con, theo mục tiêu của Hiệp hội chăn nuôi gia cầm Việt Nam đưa ra đếnnăm 2020 riêng tổng đàn gà là 300 triệu con, trong đó gà công nghiệp chiếm 33%, sảnphẩm thịt gà đạt 1.760 tấn, chiếm 32% tổng sản lượng thịt xẻ các loại, sản phẩm trứngđạt 14 tỷ quả
Cục chăn nuôi cho biết: Năm 2011, ngành chăn nuôi vẫn tập trung phát triển đàn
Trang 16khuyến khích người chăn nuôi chuyển mạnh sang gia cầm Bởi hiện nay, tỷ lệ tiêu thụthịt gia cầm của nước ta còn thấp, mới chiếm 12%, trong khi đó mức bình quân của thếgiới là 30% Điều đáng nói là hàng năm nước ta vẫn phải nhập một lượng lớn thịt giacầm phục vụ cho tiêu dùng.
Một lý do nữa để thay đổi cơ cấu là chăn nuôi gia cầm tiêu tốn thức ăn ít hơn vàmức độ gây ô nhiễm môi trường cũng thấp hơn gia súc Cục chăn nuôi đã xây dựng kếhoạch chuyển dịch mạnh sang chăn nuôi gia cầm nhằm nâng mức tiêu thụ gia cầm trongnước lên 20% trong tổng số lượng thịt tiêu thụ Đồng thời, giảm mức tiêu thụ thịt lợnhiện nay trên 80% xuống dưới 70% Số lượng gà là 350 triệu con, sản lượng thịt là1.992 nghìn tấn, sản lượng trứng là 9.236 triệu quả
Chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ là phương thức chăn nuôi truyền thống của nông thônViệt Nam Đặc trưng của phương thức chăn nuôi này là nuôi thả tự do, tự tìm kiếm thức
ăn và tận dụng phụ phẩm trong nông nghiệp, đồng thời gà tự ấp và nuôi con Phươngthức này phù hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế của hộ nông dân, với các giống gàbản địa có chất lượng thịt thơm ngon Theo số liệu điều tra của Tổng Cục Thống Kênăm 2010 vẫn có tới 52% hộ gia đình chăn nuôi gà theo phương thức này
Chăn nuôi bán công nghiệp là phương thức chăn nuôi tương đối tiên tiến, nuôinhốt trong chuồng thông thoáng tự nhiên với hệ thống máng ăn uống bán tự động.Giống chăn nuôi thường là các giống kiêm dụng như Lương Phượng, Kabir…và chủyếu là dùng thức ăn công nghiệp và là hình thức chăn nuôi hàng hóa, quy mô đànkhoảng 1.000 con, tỷ lệ nuôi sống và hiệu quả chăn nuôi khá cao, thời gian nuôi rútngắn (70 đến 90 ngày), quay vòng vốn nhanh Ước tính có khoảng 20 đến 25% số hộnuôi theo phương thức này với số lượng gà sản xuất hàng năm chiếm tỷ lệ 30 đến 32%.Các địa phương phát triển mạnh hình thức này là Hà Tây, Hải Dương, Hưng Yên, ĐồngLai, Khánh Hòa, Bình Dương…[14]
Chăn nuôi gà công nghiệp phát triển trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây, mạnhnhất là từ năm 2001 Các giống nuôi chủ yếu là các giống cao sản (Isa, Lomann, Ross,Hiline…), sử dụng hoàn toàn thức ăn công nghiệp, ứng dụng các công nghệ tiên tiến
16
Trang 17như chuồng kín, chuồng lồng, chủ động điều chỉnh nhiệt độ, ẩm độ, cho ăn uống tựđộng…Năng suất chăn nuôi gà đạt cao: Gà nuôi 42 – 45 ngày tuổi đạt 2,3 – 2,5 kg/con;tiêu tốn 2,1 – 2,3 kg TA/kg tăng trọng Ước tính chăn nuôi công nghiệp đạt khoảng 22 –25% trong tổng số sản phẩm nuôi gà Chăn nuôi công nghiệp chủ yếu là hình thức giacông, liên kết của các trang trại với các doanh nghiệp nước ngoài như C.P Group, Japfa,Cargill, Proconco và phát triển mạnh ở các tỉnh Hà Tây (cũ), Vĩnh Phúc, Thanh Hóa,Khánh Hòa, Đồng Nai, Bình Dương Ngoài ra rất nhiều hộ nông dân, trang trại có tiềmlực tài chính và kinh nghiệm chăn nuôi cũng tự chủ đầu tư chăn nuôi theo phương thứccông nghiệp Ưu điểm của phương thức chăn nuôi này là hạn chế được sự lây lan dịchbệnh từ bên ngoài, đồng thời giảm được chi phí do quy mô lớn, tiếp cận thị trường cũng
có sự chuyên nghiệp và năng động hơn, từ đó mang lại hiệu quả kinh tế cao [14]
1.2.2.3 Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà Nước về phát triển chăn nuôi
gà ở Việt Nam
Mục tiêu Đảng và Nhà nước đưa ra là phấn đấu đến năm 2015 tỷ trọng thịt giacầm đạt 32% trong tổng sản lượng thịt các loại, sản lượng thịt gà chiếm 88% trong tổngđàn gia cầm Dự kiến tốc độ tăng trưởng đàn gia cầm giai đoạn 2011 – 2015 là8,5%/năm; sản lượng thịt tăng 10,9% Năm 2015 số lượng gà 350 triệu con; sản lượngthịt 1.992 nghìn tấn, sản lượng trứng 9.236 triệu quả
Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng các cơ sỏ giết mổ, chế biếnnhằm cung cấp các sản phẩm vệ sinh, an toàn thực phẩm và nâng cao giá trị sản phẩmchăn nuôi Phấn đấu đến năm 2015 cả nước có 170 cơ sở, công suất giết mổ đạt 385triệu con, đạt 35% số đầu con sản xuất
Đảng và Nhà nước đã có những chính sách quản lý và hỗ trợ phát triển chăn nuôigia cầm nhằm đạt được những mục tiêu đưa ra, cụ thể như sau:
- Nghị định số 08/2010/NĐ-CP, ngày 05 tháng 2 năm 2010 của Chính phủ vềquản lý thức ăn chăn nuôi, gồm quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh thức ăn chănnuôi; kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi; khảo nghiệm, công nhận thức ăn chăn nuôimới Nhằm đảm bảo tốt nguồn cung ứng thức ăn cho gia súc, gia cầm về cả số lượng và
Trang 18- Quyết định số 719/QĐ – TTg, ngày 05 tháng 6 năm 2008 của Thủ tướng Chínhphủ về chính sách hỗ trợ phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm và sửa đổi một số điềungày 23 tháng 8 năm 2011, quy định ngân sách Nhà nước thực hiện hỗ trợ kinh phíphòng chống bệnh dịch của gia súc, gia cầm, bao gồm dịch bệnh lở mồm long móng ởgia súc, tai xanh ở lợn và cúm ở gia cầm, quy định nguyên tắc hỗ trợ và nguồn kinh phíphòng, chống dịch và về vấn đề vay vốn của chủ chăn nuôi.
- Ngày 14/3/2011 Thủ tướng Chính phủ ra Chỉ thị số 365/CT-TTg về thực hiệnbiện pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm Chỉ thị yêu cầu các Bộ, Ban ngànhphối hợp chỉ đạo, kiểm tra, thanh tra, đôn đốc, hướng dẫn công tác phòng, chống dịchtại các địa phương và báo cáo kịp thời Thủ tướng Chính phủ về kết quả phòng chốngdịch Mục tiêu cần đạt được là khống chế, dập tắt ngay dịch bệnh lở mồm long mónggia súc, cúm gia cầm, kiên quyết không để dịch lây lan rộng
- Để khuyến khích, hỗ trợ chuyển đổi chăn nuôi, xây dựng công nghiệp giết mổ,chế biến gia cầm, ngày 13/3/2006 Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 394/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ khuyến khích ngành chăn nuôi gia cầm, ngành giết mổ, chếbiến gia súc, gia cầm tập trung, công nghiệp Trong đó, nội dung cơ bản là ưu đãi caonhất về các loại thuế, tiền thuê đất, hỗ trợ chuyển đổi nghề, hỗ trợ 40% lãi suất vốn vayđầu tư Chính sách này được cụ thể hóa theo từng địa phương để mọi người dân đượctiếp thu nguồn hỗ trợ
- Để quản lý thị trường, Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có Quyết định
số 3065/QĐ-BNN, ngày 07/11/2005 về điều kiện chăn nuôi, ấp trứng, vận chuyển, giết
mổ, buôn bán gia cầm và sản phẩm gia cầm và Quyết định số 87/2005/QĐ-BNN, ngày26/12/2005 về quy trình kiểm soát giết mổ động vật, bao gồm các nội dung chính:
+ Tăng cường kiểm tra, kiểm dịch các chợ buôn bán, các cơ sở giết mổ, chế biếngia cầm để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
+ Kiểm tra chặt chẽ việc nhập lậu gia cầm qua biên giới, kiên quyết tiêu hủy, xử
lý nặng các trường hợp nhập khẩu gia cầm trái phép qua biên giới
18
Trang 19CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Các hộ nông dân tham gia mô hình chăn nuôi gà trên địa bàn xã Hùng Sơn
Trang 20- Phạm vi về không gian: Các thôn có hộ nông dân tham gia mô hình chăn nuôi
gà tại xã Hùng Sơn
- Phạm vi về thời gian: Đề tài thực hiện từ tháng 6/2013 đến tháng 10/2013 Số
liệu nghiên cứu là số liệu của 3 năm 2010 – 2012
- Địa điểm nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu tại xã Hùng Sơn.
2.1.3 Nội dung nghiên cứu
- Sơ lược về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của xã Hùng Sơn, huyện HiệpHòa, tỉnh Bắc Giang
- Điều tra về thực trạng chăn nuôi gà của xã Hùng Sơn giai đoạn 2010 – 2012
- Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế của các hộ nông dânchăn nuôi gà
- Đề xuất một số giải pháp giúp các hộ nông dân nâng cao hiệu quả chăn nuôi gà,góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống gia đình
2.2 Câu hỏi nghiên cứu
Để giải quyết được mục tiêu và đáp ứng được nội dung nghiên cứu thì cần trả lờiđược các câu hỏi:
- Việc tổ chức và quản lý hoạt động sản xuất của các hộ nông dân như thế nào(khai thác và sử dụng vốn, sử dụng lao động, sử dụng đất đai…)?
- Thực trạng hoạt động sản xuất (có bao nhiêu hộ tham gia mô hình chăn nuôi gà,loại gia cầm, số lượng…)?
- Mô hình chăn nuôi gà theo quy mô đem lại hiệu quả kinh tế như thế nào? Quy
mô nào đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất?
- Những thuận lợi, khó khăn và những nhân tố ảnh hưởng gặp phải khi xây dựng
và phát triển mô hình chăn nuôi gà của các hộ nông dân là gì?
- Cần phải làm gì để nâng cao hiệu quả kinh tế cho các hộ nông dân tham gia môhình chăn nuôi gà, từ đó có thể tiêu thụ được nhiều sản phẩm và với mức giá cao?
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
20
Trang 21Là phương pháp chọn các đơn vị điều tra sao cho các đơn vị này phản ánh đượcđầy đủ các tiêu thức cần nghiên cứu và đơn vị đó phải đại diện cho tổng thể mà chúng tađang nghiên cứu Do vậy việc nghiên cứu sẽ giúp ta đưa ra được những định hướng,giải pháp phát triển mang tính tổng hợp và tiên phong không những cho ngành chănnuôi của xã mà còn là cơ sở phát triển cho các địa phương khác học tập Đề tài căn cứvào tình hình phát triển chăn nuôi gà của xã, để lựa chọn các khu vực tập trung nghiêncứu nhằm tiếp cận được toàn diện các quy mô chăn nuôi gà trên địa bàn Các điểmnghiên cứu được chọn theo mục tiêu đảm bảo đại diện cho các loại hình chăn nuôi gàtrên địa bàn xã, dựa vào một số căn cứ sau:
- Quy hoạch khu vực kinh tế của xã
- Sự tập trung một số loại hình chăn nuôi gà ở một số địa bàn cụ thể, thể hiện ở sốliệu thống kê từ các phòng, ban và thực tế quan sát
2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu
2.3.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp
Thu thập số liệu thứ cấp là: Thu thập những số liệu, thông tin liên quan trực tiếp
và gián tiếp đến vấn đề nghiên cứu của đề tài đã được công bố chính thức của các cơquan Nhà nước có thẩm quyền, như lấy số liệu từ các ban ngành của huyện, các báo cáotổng kết liên quan đến vấn đề chăn nuôi gà, thu thập số liệu qua sách báo, tạp chí, Nghịđịnh, Quyết định…Bao gồm:
- Số liệu về điều kiện tự nhiên, KT – XH xã Hùng Sơn được thu thập từ Banthống kê xã
- Số liệu về tổng đàn gia súc, gia cầm của xã, số liệu thu thập về chăn nuôi gà tạicác thôn điều tra, đặc điểm chăn nuôi gà…được thu thập từ các báo cáo tổng kết cuốinăm của xã, các báo cáo và tài liệu của Trạm khuyến nông huyện Hiệp Hòa
- Tài liệu, thông tin liên quan, các báo cáo của Cục chăn nuôi, báo cáo tổng kếtcủa Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Giang…
- Các thông tin số liệu về chăn nuôi, sản lượng thịt của thế giới và của nước tađược thu thập qua các Website
Trang 22- Các thông tin khác liên quan trong các nghien cứu về đánh giá hiệu quả kinh tếtrong chăn nuôi gia cầm đã công bố.
Đây là những sô liệu đã được công bố, đảm bảo tính đại diện và khách quan của
đề tài nghiên cứu Những số liệu này mang tính tổng quát, giúp cho người nghiên cứu
có bước đầu hình dung tình hình sản xuất, những vấn đề thuận lợi, khó khăn mà ngườidân gặp phải
2.3.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp sẽ thu thập bằng điều tra mẫu theo phương pháp chọn mẫu ngẫunhiên theo tỷ lệ cho các loại hình chăn nuôi gà ở các thôn trên địa bàn xã
Nguồn thông tin được thu thập qua phiếu điều tra hộ nông dân về chủ hộ và quátrình chăn nuôi gà của hộ Tiến hành điều tra 60 hộ nông dân chăn nuôi gà trên địa bàn
xã Hùng Sơn, mỗi thôn 20 hộ, chia ra ba quy mô đàn gà là I, II, III tương ứng với các hộnuôi từ dưới 500 con, từ 500 – 1.000 con và trên 1.000 con Quá trình phân tổ điều tra
và xác định đơn vị mẫu dựa trên các báo cáo tình hình chăn nuôi gia cầm tại xã để thuậnlợi cho việc thu thập số liệu và phản ánh đúng cơ cấu về quy mô chăn nuôi của xã
Bảng 2.1 Phân tổ điều tra theo quy mô
Dựa vào số liệu đã thu thập tiến hành tổng hợp và phân tích, đánh giá về hiệu quả
từ việc chăn nuôi gà và phương hướng phát triển
2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu
* Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh (thời gian, hiệu quả kinh tế…) để
xác định xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu, phân tích, phản ánh chân thựchiện tượng nghiên cứu, giúp cho việc tổng hợp tài liệu, tính toán các chỉ tiêu được đúngđắn, cũng như việc phân tích tài liệu được khoa học, khách quan, phản ánh đúng nhữngnội dung cần nghiên cứu
22
Trang 23* Phương pháp thống kê mô tả: Sử dụng các chỉ tiêu số tuyệt đối, số tương đối,
số bình quân để tính toán, mô tả thực trạng việc phát triển sản xuất, chăn nuôi gà cùngvới những thuận lợi và khó khăn một cách khoa học Đồng thời trên cơ sở hệ thống cácchỉ tiêu thống kê có thể phản ánh một cách đầy đủ và khách quan về sự phát triển chănnuôi gà trên địa bàn xã Hùng Sơn trong những năm qua
* Phương pháp thống kê phân tích kinh tế: Trong quá trình nghiên cứu, tiến hành
tổ chức điều tra, xây dựng biểu mẫu, hệ thống chỉ tiêu, hệ thống câu hỏi phỏng vấn Từkết quả tài liệu thu thập được tôi sử dụng nhiều phương pháp cụ thể như xác định cácchỉ số, so sánh, đối chiếu và cân đối trong nghiên cứu các chỉ tiêu, nội dung, các biểu,các hiện tượng để làm cơ sở cho phân tích và xu hướng phát triển của hiệu quả trongchăn nuôi gà
2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu
Quá trình xử lý và phân tích thông tin được thực hiện bằng máy tính theo cácphương pháp thống kê mô tả, phân tích so sánh các mẫu quan sát, thống kê phân tích…
xử lý bằng excel
2.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
2.4.1 Chỉ tiêu phản ánh đặc điểm của hộ
- Trình độ văn hóa, chuyên môn
- Số nhân khẩu, lao động chính…
2.4.2 Chỉ tiêu phản ánh yếu tố sản xuất
- Diện tích nuôi gà theo quy mô của các hộ nông dân
- Bình quân số lứa nuôi gà của các hộ nông dân theo quy mô nuôi
- Bình quân số gà nuôi trong 1 lứa
Trang 24- Chi phí cho chăn nuôi gà (chuồng trại, lưới quây, máng ăn, giống, thức ăn,thuốc thú y, chất độn chuồng, chi phí khác…).
2.4.3 Chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất
- Giá trị sản xuất (Gross Output): Là giá trị bằng tiền của các sản phẩm sản xuất
ra ở nông hộ bao gồm phần giá trị để lại để tiêu dùng và giá trị bán ra thị trường sau mộtchu kỳ sản xuất thường là một năm Được tính bằng sản lượng của từng loại sản phẩmnhân với đơn giá sản phẩm
Trong đó: IC: Là chi phí trung gian
Cij: Là chi phí nguyên vật liệu thứ I cho sản phẩm thứ j
- Giá trị gia tăng (Value Added): Là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cho các ngành sản xuất kinh doanh
VA = GO - IC
Trong đó: VA: Giá trị gia tăng
GO: Giá trị sản xuất
IC: Chi phí trung gian
- Thu nhập hỗn hợp MI: Là phần thu nhập thuần túy của người sản xuất
MI = GO – IC – (A + W)
Trong đó: A là khấu hao tài sản cố định
W là lao động thuê ngoài
- Lợi nhuận Pr: Là phần lợi nhuận thực thu được của người sản xuất sau khi đãtrừ bỏ đi phần chi phí cơ hội của lao động gia đình
Pr = MI – La P1
24
Trang 25Trong đó: La là số công lao động gia đình
P1 là chi phí cơ hội của lao động gia đình
2.4.4 Các tiêu chí thể hiện hiệu quả
Để đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp người ta dùng nhiềuphương pháp đánh giá và chỉ tiêu khác nhau, trong phương pháp thường dùng là:
- Hiệu quả theo chi phí trung gian:
+ Tỷ suất giá trị theo chi phí trung gian: GO/IC
+ Tỷ suất của giá trị tăng theo chi phí trung gian (TVA): Tỷ suất giá trị gia tăngtheo chi phí trung gian là chỉ tiêu đánh giá chất lượng của đầu tư trong sản xuất kinhdoanh, TVA được thể hiện bằng công thức:
TVA = VA/IC (lần) + Tỷ suất giá trị thu nhập hỗn hợp theo chi phí trung gian: MI/IC (lần)
+ Tỷ suất giá trị lợi nhuận theo chi phí trung gian: Pr/IC (lần)
- Tính hiệu quả kinh tế theo công lao động
Năng suất lao động: Là chỉ tiêu phản ánh giá trị sản xuất được tạo ra do một laođộng trong một năm
Năng suất lao động = GO/CLĐ
Về phương pháp tính toán: Đáng lưu ý khi tính toán chỉ tiêu này là việc xác địnhchính xác lượng hao phí sức lao động Thông thường, để tính toán chính xác được cônglao động người ta phải quy đổi từ giờ công ra ngày công theo quy định 8 giờ là việcbằng một công lao động
+ Tỷ suất giá trị thu thập hỗ hợp theo công lao động: MI/CLĐ
+ Tỷ suất giá trị gia tăng theo công lao động: VA/CLĐ
+ Tỷ suất giá trị lợi nhuận theo công lao động: Pr/CLĐ
Trang 26CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
26
Trang 273.1 Đặc điểm địa bàn xã Hùng Sơn
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Hùng Sơn là xã miền núi nằm ở phía Tây huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Xã cóđường tỉnh lộ 296 và đường quân sự chạy qua đi sang các tỉnh Thái Nguyên, Hà Nội tạođiều kiện cho giao lưu hàng hóa, giao thông đi lại tương đối thuận lợi
Phía Bắc giáp xã Thái Sơn và Hòa Sơn;
Phía Đông giáp xã Thường Thắng và Đức Thắng;
Phía Nam giáp xã Mai Trung;
Phía Tây giáp xã Quang Minh
Tổng diện tích đất tự nhiên xã Hùng Sơn là 438,4ha, cách trung tâm UBNDhuyện Hiệp Hòa 3km về phía Tây, với vị trí địa lý như trên rất thuận lợi cho việc đi lạigiao lưu kinh tế, văn hóa, tiếp cận các tiến bộ khoa học kỹ thuật và sự giao lưu của cáckhu vực, vùng miền phía Bắc Sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi có thể tiêu thụ trong xã
và một số xã lân cận Vấn đề đều ra cho gà thịt rất thuận lợi vì địa phương tiếp giáp với
Hà Nội là nơi tiêu thụ gà thịt rất lớn
Hùng Sơn là xã nhỏ tài nguyên ít không có sông để khai thác cát sỏi, không cóchợ, có 01 doanh nghiệp sản xuất gạch nằm trên địa bàn xã nhưng chưa đi vào hoạtđộng, môi trường sạch ít bị ô nhiễm
3.1.1.2 Địa hình và thủy văn
* Địa hình:
Xã Hùng Sơn mặc dù là xã miền núi nhưng có địa hình tương đối bằng phẳng,thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi
* Thủy văn
Trang 28Xã Hùng Sơn có nguồn nước tương đối dồi dào, phong phú với hệ thống kênhtưới 1B chảy qua từ Bắc xuống Nam và diện tích ao hồ là nguồn cung cấp nước Nhândân chủ yếu dùng nước giếng khơi sinh hoạt, đây là nguồn nước vô tận rất thuận lợi choviệc chăn nuôi cũng như sinh hoạt.
3.1.1.3 Điều kiện khí hậu, thời tiết
Hùng Sơn nằm trong vùng khí hậu chung của đồng bằng Bắc Bộ Khí hậu hàngnăm chia làm 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông nhưng có thể chia thành 2 mùa: mùa nóng từtháng 4 đến tháng 9 nhiệt độ cao khoảng 250C - 280C có tháng lên tới 300C - 310C, mưanhiều; mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau nhiệt độ bình quân 180C với đặc điểmlạnh khô có gió mùa Đông Bắc, nhiệt độ bình quân năm là 240C, có những thời giannhiệt độ xuống thấp từ 80C - 100C, độ ẩm trung bình khoảng 85% và biến động trongkhoảng 60 - 90% Lượng mưa bình quân trong năm khoàng 1700mm/năm, lượng mưatập trung vào tháng 4 đến tháng 10 chiếm 90% lượng mưa cả năm, tháng cao nhất417mm và tháng thấp nhất 142,5mm, số giờ nắng trong năm khoảng 1800 giờ Hướnggió thịnh hành vào mùa khô là gió mùa Đông Bắc, mùa nóng là gió Đông Nam
3.1.1.4 Tình hình phân bổ và sử đụng đất đai xã Hùng Sơn
Đất đai vừa là tư liệu sản xuất vừa là đối tượng sản xuất trong lĩnh vực nôngnghiệp Đất đai là một tài sản cố định, một thước đo của sự giàu có Giá trị đất đaitrên mỗi ha thường phản ánh mức lợi tức đối với đất đai như một sự đảm bảo chocuộc sống, bảo hiểm về tài chính, như một hàng rào chống lạm phát, sự chuyểnnhượng của các thế hệ là nguồn lực cho mục đích tiêu dùng Do đó, số lượng laođộng nhiều hay ít, chất lượng đất đai tốt hay xấu đều ảnh hưởng trực tiếp đến ngànhchăn nuôi và trồng trọt Tuy nhiên, trong chăn nuôi gà cũng không đòi hỏi khắt khe
về điều kiện đất đai
Địa hình đất đai của xã Hùng Sơn không bằng phẳng cho nên ruộng đất còn manhmún nhỏ lẻ Trên địa bàn xã có 1 con sông chảy qua Do có 1 con kênh như vậy đã tậndụng nguồn nước 2 thôn nước tự chảy chiếm 85% còn lại bằng bơm nước tạo nguồn, xã
28
Trang 29có 3 trạm bơm, hệ thống kênh mương cung cấp nước để phục vụ sản xuất nông nghiệp
cơ bản đã được cứng hóa
Trang 30Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Hùng Sơn giai đoạn 2010 - 2012
SL (ha)
CC (%)
SL (ha)
CC (%)
SL (ha)
CC (%)
1.1.3 Đất lâm nghiệp 5.5 1.93 5.5 1.98 5.5 2.02 100.0
0
100.00
100.00
1.2 Đất phi nông nghiệp 151 34.29 158.5 36.00 163.5 37.13 104.9
7
103.1 5
104.0 6
0
103.23
105.051.2.2 Đất chuyên dùng 27.0 17.88 28.5 17.98 29.5 18.04 105.56 103.51 104.53
30
Trang 311.2.3 Đất khác 66.0 43.71 68.0 42.90 70.0 42.81 103.03 102.94 102.99
(Nguồn: Ban thống kê xã Hùng Sơn, 2012)
Trang 32Nhận xét: Tình hình sử dụng đất đai xã Hùng Sơn
- Tổng diện tích đất tự nhiên không thay đổi qua các năm, trong đó diện tích đấtnông nghiệp đang có xu hướng giảm dần qua các năm Năm 2010 diện tích đất nôngnghiệp là 284,3 ha đến năm 2011 diện tích đất nông nghiệp giảm xuống 277,3 ha giảm1,59% so với năm 2010; diện tích đất nông nghiệp năm 2012 là 272,3 ha giảm 1,14%
so với năm 2011; bình quân 3 năm giảm 1,325% Nguyên nhân giảm diện tích đất nôngnghiệp là do trong những năm qua đã có một số doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn để sảnxuất công nghiệp, bên cạnh đó nhiều hộ nông dân chuyển đổi diện tích đất sang nuôitrồng thủy sản và xây dựng trang trại chăn nuôi
- Đất phi nông nghiệp có xu hướng tăng mạnh, cụ thể là năm 2010 151 ha; năm
2011 là 158,5 ha tăng 2,29% so với năm 2010; năm 2012 là 163,5 ha tăng 1,13% so vớinăm 2011; bình quân 3 năm tăng 1,72% Diện tích đất phi nông nghiệp tăng là do trongnhững năm qua diện tích đất ở và đất chuyên dùng hàng năm đều tăng
- Đất chưa sử dụng, đây là loại đất hoang hóa; trong xu thế phát triển của xã hội,đất là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, diện tích đất chưa sử dụng đang được tậndụng tối đa và có xu hướng giảm, năm 2010 là 5,0 ha; năm 2011 giảm còn 4,5 ha giảm0,12 ha so năm 2010; năm 2012 diện tích này vẫn giữ nguyên 4,5 ha so với năm 2011.Bình quân trong 3 năm giảm 0,06 %
Biểu 3.2 Thực trạng sử dụng đất đai xã Hùng Sơn năm 2012
32
Trang 333.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Hùng Sơn
3.1.2.1 Tình hình dân số và lao động xã Hùng Sơn
Yếu tố quyết định cho sự tồn tại của xã hội và là động lực của sự phát triển kinh
tế xã hội của một quốc gia, một vùng, một địa phương, một gia đình là con người, bởivậy con người tồn tại có ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội Lựclượng lao động và nguồn nhân lực dồi dào là một điều kiện quan trọng trong việc thựchiện phát triển kinh tế, xã hội công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Trang 34Bảng 3.3 Tình hình dân số, lao động xã Hùng Sơn năm 2010 - 2012
(Nguồn: Ban thống kê xã Hùng Sơn, 2012)
34
Trang 35Hùng Sơn là một xã miền núi, dân cư phân bố rải rác không đều trên khắp địabàn Dân số và lao động của xã Hùng Sơn về tổng thể vẫn còn ở mức thấp, có tới 50%lao động không có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, chủ yếu lao động địa phương là laođộng nông nghiệp (chiếm trên 60%) Số lượng lao động làm trong các ngành dịch vụ,thương mại chủ yếu là buôn bán nhỏ lẻ trong và ngoài địa phương Lao động làm việctrong ngành công nghiệp, xây dựng chiếm số lượng rất nhỏ (khoảng 500 lao động), đâychủ yếu là những người làm xây dựng, làm thuê ở các nhà máy vùng lân cận hoặc làmnghề xây dựng tại địa phương Bên cạnh đó còn một lượng không nhỏ người lao độngkhông có việc làm hoặc chỉ làm những công việc phổ thông theo mùa vụ, thời gian laođộng ít Vì vậy, UBND xã cần có những chính sách tạo thêm công ăn việc làm chongười lao động, có chính sách đào tạo nghề để thu hút và giải quyết việc làm cho ngườilao động.
Cụ thể là số nhân khẩu của xã tăng lên qua các năm từ 4.000 khẩu năm 2010 lên4.300 khẩu năm 2012, bình quân 3 năm từ năm 2010 – 2012 tăng lên 3,67% Số nhânkhẩu NLN cũng tăng theo sự phát triển dân số, cụ thể tăng trong 3 năm từ 2010 – 2012
là 2,9% Bên cạnh đó, số khẩu phi NN tăng lên rất nhanh, trong 3 năm đã tăng 12,84%
Qua bảng 3.3 ta thấy hộ nông nghiệp ngày càng tăng lên từ 930 hộ năm 2010 lên
952 hộ năm 2011 và 966 hộ năm 2012, qua đó ta thấy số hộ nông nghiệp tăng lên rấtchậm trong 3 năm, cụ thể tăng 1,92% Số hộ tăng chậm bởi vì xã Hùng Sơn là một xãnhỏ, nhân dân chủ yếu làm nông nghiệp, dân số ít có biến động, chủ yếu là các hộ tách
ra ở riêng Số hộ phi NN cũng tăng lên hàng năm, từ 107 hộ năm 2010, đến năm 2011
là 120 hộ và đến năm 2012 là 127 hộ, tương ứng tăng trong 3 năm là 9% Điều nàychứng tỏ rằng nền kinh tế của xã vẫn tập trung vào sản xuất nông nghiệp và cũng rấtcoi trọng tới kinh doanh, dịch vụ Trong những năm tiếp theo, dự báo xã sẽ chuyểnsang công nghiệp nhiều hơn và hiện nay đang có Trung tâm thử nghiệm ô tô Việt Namđầu tư vào địa bàn Do vậy, UBND xã phải có những chính sách chuyển đổi cây trồng,vật nuôi để phát triển kinh tế cho nông dân khi người nông dân bị thu hẹp diện tích đất
Trang 36Về lao động của toàn xã tập trung chủ yếu vào NLN chiếm tới 68,56% năm 2012trong tổng số lao động toàn xã, bình quân 3 năm số lao động NLN tăng lên 1,13% Sốlao động phi NN cũng tăng tương ứng 8,61%.
Năm 2012, số nhân khẩu bình quân/hộ là 3,93 khẩu, số lao động bình quân là2,92 lao động/hộ Đối với xã Hùng Sơn, lao động chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nôngnghiệp, vì vậy các hộ chăn nuôi lao động chủ yếu được sử dụng sẽ là lao động gia đình.Sản xuất trồng trọt thường có tính thời vụ và đòi hỏi lao động không liên tục, trong khi
đó thì chăn nuôi gà cũng không đòi hỏi lao động thường xuyên Do vậy mà nguồn laođộng rất thích hợp cho việc trồng trọt và chăn nuôi gà
3.1.2.2 Cơ cấu các ngành kinh tế
Bảng 3.4 Giá trị sản xuất của xã Hùng Sơn giai đoạn 2010 – 2012
Năm
Chỉ tiêu
GT (Tỷ đồng)
Cơ cấu (%)
GT (Tỷ đồng)
Cơ cấu (%)
GT (Tỷ đồng)
Cơ cấu (%)
(Nguồn: Ban thống kê xã Hùng Sơn)
Qua bảng 3.4 ta thấy tổng giá trị sản xuất của cả xã, của các ngành đều tăng quacác năm
Tăng mạnh nhất là ngành thương mại – dịch vụ, bình quân 3 năm tăng 8,58%,tiếp đến là ngành CN – XD bình quân 3 năm tăng 3,9% Cuối cùng là ngành NLN bình
36
Trang 37quân 3 năm tăng 1,14% Tổng giá trị sản xuất hàng năm đều tăng, năm 2010 là 57,6 tỷđồng, năm 2012 tăng lên 60,16 tỷ và năm 2012 tăng lên 61,92 tỷ đồng, bình quân tăngtrong 3 năm là 3,68% Giá trị sản xuất ngành NLN tăng lên qua các năm, năm 2011tăng 0,16 tỷ đồng so với năm 2010; năm 2012 tăng lên 0,55 tỷ đồng Tỷ lệ này tăng rất
ít qua các năm, bởi vì từ năm 2010 đến năm 2012 ngành chăn nuôi của xã không manglại hiệu quả cao cho giá trị của ngành NLN toàn xã Ngành NLN vẫn tăng nhưng dodịch bệnh nhiều, giá giống vật nuôi và cây trồng cao, thức ăn gia súc, thuốc phòng trịbệnh cho cây trồng và vật nuôi ngày càng tăng…Nên người dân ít mở rộng quy mô đàngia súc cũng như chưa chú trọng đến phát triển chăn nuôi, trồng trọt Với trình độ kiếnthức của người nông dân gặp nhiều khó khăn trong áp dụng các tiến bộ khoa học kỹthuật vào sản xuất và chăn nuôi nên việc đầu tư phát triển ngành trồng trọt – chăn nuôicũng gặp nhiều khó khăn Do vậy xã phải có chính sách đào tạo và nâng cao kiến thứcngười dân, tạo cơ chế cho sản phẩm đầu ra để họ từng bước chú trọng vào phát triểnNLN, bởi vì ngành NLN là ngành quan trọng giúp người dân cải thiện và nâng cao chấtlượng cuộc sống, quan trọng hơn cả là nó cung cấp lương thực, thực phẩm tại chỗ chongười dân
3.1.2.3 Cơ sở hạ tầng của xã Hùng Sơn
Trong những năm qua hệ thống cơ sở hạ tầng của xã Hùng Sơn đã có những cảithiện, đảm bảo đi lại, sản xuất và đời sống sinh hoạt của người dân
* Giao thông
Nhìn chung xã Hùng Sơn có mạng lưới giao thông khá hoàn chỉnh, 3/3 thôn đều
có hệ thống đường ô tô đến tận Nhà văn hóa thôn, các xom trên địa bàn xã đã có 100%
hệ thống đường giao thông được bê tông hóa, thuận lợi cho người dân giao lưu buônbán, giao lưu văn hóa giữa các thôn trong xã với nhau và các xã lân cận Toàn xã đã bêtông hóa được 18,5 km đường giao thông, trong đó trong 3 năm đã đầu tư 5,2 tỷ đồngbằng ngân sách Nhà nước bê tông hóa các tuyến đường lên thôn, hiện nay 1 km đường
Trang 38liên thôn có chiều rộng 8 m bê tông và hệ thống điện chiếu sáng đầy đủ Hệ thống giaothông nội đồng đã được mở rộng và giải cấp phối đảm bảo sản xuất của nhân dân.
* Thủy lợi
Hệ thống thủy lợi của xã Hùng Sơn nằm trong sự chỉ đạo và điều hành của Công
ty thủy nông Sông Cầu, xã có kênh 1B chảy qua từ Bắc xuống Nam tạo điều kiện thuậnlợi cho nhân dân sản xuất và sinh hoạt
Hệ thống thủy lợi của xã tương đối hoàn chỉnh, hệ thống kênh mương phục vụcho sản xuất đã được tu sửa, nạo vét hàng năm Hiện nay, toàn xã có 19,5 km kênhmương nội đồng, trong đó đã cứng hóa được 6,5 km tạo điều kiện cho nhân dân pháttriển sản xuất Hàng năm các thôn đã tổ chức nạo vét 13 km kênh nương nội đồng trịgiá 65 triệu đồng Hiện nay, toàn xã có 03 máy bơm phục vụ cho tưới tiêu nước củanhân dân
* Điện
100% số hộ trong xã đã được sử dụng điện lưới quốc gia, hệ thống điện hạ thế đãđược đảm bảo an toàn cho người sử dụng Năm 2012 xã đã được cải thiện hệ thốngđiện hạ thế bằng nguồn vốn vay của Ngân hàng Tái Thiết Đức với tổng chiều dài 14,5
km do Điện lực Hiệp Hòa làm chủ đầu tư Toàn xã có 06 trạm biến áp với công suất từ
150 – 250 KVA/máy
* Tổ dịch vụ môi trường
Toàn xã chưa thành lập được Hợp tác xã vệ sinh môi trường, năm 2012 đã thànhlập được tổ dịch vụ môi trường đã đi vào hoạt động Xây dựng khu bãi rác thải tại thônHòa Tiến Thường xuyên xử lý các điểm gây ô nhiễm môi trường, phối hợp với cấptrên hỗ trợ 1 triệu đồng/ hầm biogas, hiện nay toàn xã có 126 hầm biogas
* Về giáo dục
Trên địa bàn xã Hùng Sơn có đầy đủ 4 cấp học phổ thông; xã có trường MầnNon, Tiểu Học, Trung học cơ sở được xây dựng ở trung tâm xã và Trường trung học
38
Trang 39phổ thông Hiệp Hòa số 3 đóng quân trên địa bàn Trường Tiểu Học và Trường trunghọc cơ sở đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2, trường Mầm Non đang hoàn thiện các tiêuchí đạt chuẩn Quốc gia năm 2014 Hàng năm 100% học sinh trong độ tuổi được đếntrường, chất lượng giảng dạy ngày càng được nâng lên Đội ngũ giáo viên ở các cấphọc đều được chuẩn hóa và có 40% đội ngũ giáo viên đạt trên chuẩn Năm 2012 UBND
xã đã quan tâm đầu tư xây dựng Trường mầm non về trung tâm xã với tổng kinh phí 9
tỷ đồng
* Về y tế
Hiện nay xã có 01 trạm y tế với diện tích 2.160 m2 Trạm y tế có 08 cán bộ bác
sỹ trực và làm việc, trong đó có 01 bác sỹ, hệ thống y tế thôn bản đã được củng cố và
có 3 y tế thôn bản Trạm y tế đã thực hiện tốt các nhiệm vụ chuyên môn khám chữabệnh và chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân Thực hiện tốt các chương trìnhquốc gia về y tế, tiêm chủng, tiêm vacxin, uống vitamin, tổ chức khám và sơ cấp cứukịp thời, phân công lịch trực 24/24h Năm 2012 đã có 4.112 lượt người khám chữabệnh, tiêm chủng định kỳ các bệnh nguy hiểm và uống vitamin cho trẻ em là 316 cháuđạt 100% Trạm y tế đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 1, hiện nay đang hoàn thiện các tiêuchí đạt chuẩn giai đoạn 2 vào năm 2014
* Thông tin
Xã Hùng Sơn có 01 điểm bưu điện văn hóa xã và 01 chi nhánh bưu điện thuộcbưu điện huyện Hiệp Hòa, hàng ngày phục vụ nhân dân khai thác các thông tin, sáchbáo, văn hóa, ấn phẩm Điểm bưu điện văn hóa xã đã tiếp nhận 130 đầu sách pháp luật
từ Công chức Tư pháp xã để tạo điều kiện cho nhân dân tìm hiểu pháp luật Xã đã xâydựng được 01 đài truyền thành của xã nối tiếp xuống 3 thôn, từ đó đáp ứng nhu cầuthông tin, tuyền truyền các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước tớingười dân
* Văn hóa thể thao
Trang 40Các hoạt động văn hóa của xã Hùng Sơn phát triển mạnh mẽ, thường xuyên thamgia các phong trào văn hóa văn nghệ của tỉnh, của huyện đạt giải cao; năm 2010 thamgia hội thi nông dân tìm hiểu hoạt động ngân hàng đạt giải nhất cấp tỉnh; năm 2011tham gia hội thi dân vận khéo cấp tỉnh đạt giải nhất…Duy trì thường xuyên ngày hộitruyền thống của địa phương, thực hiện tốt nếp sống văn minh trong việc cưới, việctang và lễ hội 3/3 thôn đều có nhà văn hóa phục vụ cho việc giao lưu văn hóa văn nghệtrong thôn và giữa các thôn với nhau, là nơi tổ chức họp của chi bộ và nhân dân về thựchiện các nhiệm vụ chính trị của cơ sở Xã có Nhà văn hóa đa năng với diện tích 481 m2
phục vụ cho hội họp và luyện tập thể thao của nhân dân Hàng năm, Đoàn thanh niên
xã đều tổ chức hội thi cắm trại, thi nghi thức đội, múa…cho các cháu thiếu niên
Hàng năm, nhân các ngày lễ, ngày kỷ niệm, UBND xã tổ chức các giải thi đấunhư: Thể dục dưỡng sinh, cầu lông, bóng bàn, bóng chuyền, kéo co…Từ năm 2010 –
2012 xã tham gia giải kéo co cấp tỉnh đạt giải nhất, đặc biệt năm 2011 tham gia giảikéo co toàn quốc đạt huy chương bạc
* Tín dụng
Trong những năm qua UBND xã đã tạo điều kiện và tích cực phối hợp với cácngành, đoàn thể ở địa phương hoàn thiện các thủ tục vay vốn cho nhân dân, tạo điềukiện cho nhân dân vay vốn để đầu tư sản xuất, chăn nuôi, kinh doanh dịch vụ và xuấtkhẩu lao động…Xã có 01 ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đóng trên địabàn, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tiếp cận các nguồn vốn Tổng số vốn vay củacác ngân hàng tính đến 31/12/2012 là 27,5 tỷ đồng
Trong đó:
- Vay từ ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hiệp Hòa là 21,5
tỷ đồng
- Vay từ ngân hàng chính sách xã hội huyện là 6 tỷ đồng
Các nguồn vốn vay đều được xét duyệt đúng đối tượng dảm bảo công khai, dânchủ, quản lý chặt chẽ, cơ bản các nguồn vốn vay đều được sử dụng đúng mục đích,
40