Phân loại dựa trên phơng thức sử dụng.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận cơ bản về phương thức tín dụng chứng từ (Trang 25 - 33)

ϕ Th tín dụng không huỷ ngang xác nhận (Confirmed irrevocable L/C)

Là loại th tín dụng không huỷ ngang nhng đợc một ngân hàng khác ngân hàng mở L/C xác nhận - tức là nó đảm bảo trả tiền L/C đó theo yêu cầu của ngân hàng mở L/C. Tức là ngân hàng xác nhận sẽ chịu trách nhiệm trả tiền cho ngời

bán trong trờng hợp ngân hàng mở L/C không thể trả đợc. (Ngân hàng mở L/C bị phá sản). Trớc đây loại L/C này đợc dùng rộng rãi trong mậu dịch quốc tế (nhất là trong trờng hợp hai bên mới có quan hệ làm ăn với nhau) vì nó đảm bảo quyền lợi cho ngời bán (họ đợc đảm bảo hai lần). Tuy nhiên, hiện nay loại hình L/C này ngày càng ít đợc các ngân hàng mở L/C chấp nhận bởi một số nhợc điểm của nó.

Sở dĩ có loại hình L/C này vì ngời bán cũng không hoàn toàn tin tởng vào ngân hàng mở L/C, vì vậy họ yêu cầu ngân hàng mở L/C phải đợc một ngân hàng khác xác nhận L/C đó. Trách nhiệm của ngân hàng xác nhận cũng nặng nh ngân hàng mở L/C do đó ngân hàng xác nhận có thể bắt ngân hàng mở L/C phải đặt tiền trớc (Cash cover) và phải thủ tục phí xác nhận thờng là rất cao. Lẽ dĩ nhiên ngân hàng mở L/C cũng không thích việc này bởi nh thế nó ngầm định một cái nhìn không tốt về khả năng thanh toán chi trả của nó.

ϕ Th tín dụng không huỷ ngang không xác nhận (Irrevocable Unconfirmed Document Credit):

Ngợc lại với th tín dụng không huỷ ngang xác nhận.

ϕ Th tín dụng không huỷ ngang không đợc truy đòi (Irrevocable without recourse L/C):

Là loại L/C không huỷ ngang mà sau khi ngời bán đã đợc ngân hàng trả tiền rồi, nếu về sau có sự tranh chấp về chứng từ thanh toán thì ngời bán không phải trả lại số tiền mà ngân hàng đã thanh toán cho họ. Chúng ta có thể nhận ra loại L/C này qua hối phiếu vì trên hối phiếu ngời xuất khẩu đợc nghi lên hối phiếu chữ "không đợc truy đòi ngời phát phiếu - without recourse drawers). Loại L/C này cũng đợc sử dụng rộng rãi trên thị trờng quốc tế.

ϕ Th tín dụng chuyển nhợng (Transferable Document Credit):

Là loại L/C không huỷ ngang mà ngân hàng trả tiền đợc phép trả toàn bộ hay một phần số tiền cho một hay nhiều ngời theo lệnh của ngời hởng lợi đầu tiên, nh- ng ngời hởng lợi thứ hai không đợc phép chuyển nhợng cho một bên thứ ba hoặc ngời hởng lơị thứ ba nào khác.

Một L/C muốn đợc chuyển nhợng phải có lệnh đặc biệt của ngân hàng mở L/C và trên L/C phải nghi chữ "Chuyển nhợng - transferable). Có loại L/C này là do yêu cầu thực tế trong hoạt động thanh toán quốc tế là: có thể có nhiều ngời trung gian đứng ra giao dịch mua bán để hởng hoa hồng nhng họ thực sự không phải là thơng nhân xuất nhập khẩu. Và ngoài ra còn do ngời có giấy phép xuất khẩu không nhất thiết là ngời xuất khẩu thực sự. Ví dụ: Một Công ty có thị trờng tiêu thụ hàng hoá rất lớn, nhng hiện tại họ không đủ hàng hoặc thậm chí không có hàng để cung ứng cho ngời mua. Họ quyết định tìm nguồn hàng đó tại thị trờng trong nớc hoặc ở nớc ngoài. Sau khi khảo sát thực tế, họ đồng ý trên nguyên tắc với nhà nhập khẩu là sẽ mua hàng để bán cho nhà nhập khẩu ở nớc ngoài trên cơ sở L/C chuyển nhợng. Nếu đạt đợc hợp đồng nh vậy, Công ty phải ký kết với ngời mua nớc ngoài hợp đồng thơng mại với điều khoản thanh toán bằng L/C chuyển nhợng. Nh vậy, Công ty thơng mại trên đã trở thành một trung gian của giao dịch mua và bán hàng mà không cần vốn. Thờng thì chi phí chuyển nhợng do ngời h- ởng lợi thứ nhất chịu.

ϕ Th tín dụng tuần hoàn (Revolving Document Credit):

Là th tín dụng không huỷ ngang nhng sau khi đã sử dụng xong hoặc đã hết thời hạn hiệu lực lại tự động có giá trị cũ và đợc phép tiếp tục sử dụng sau một thời gian nhất định. Ví dụ tổng giá trị giao hàng theo hợp đồng trong một năm là 50.000 USD, mỗi lần giao 10.000 USD. Nh vậy thay vì mở L/C trị giá 50.000 USD thì ta chỉ mở với giá trị 10.000 USD với điều kiện tuần hoàn. Nh vậy loại L/C này đã tránh đọng vốn cho bên mua và đơn giản hoá thủ tục mở L/C. Với tính chất nh vậy loại L/C này thờng dùng trong việc mua bán những mặt hàng số lợng lớn nhng thờng đợc giao làm nhiều lần trong một năm và với một lợng ít thay đổi hoặc không thay đổi.

ϕ Th tín dụng giáp lng (Back to back Document Credit):

Là loại L/C đợc mở ra căn cứ vào L/C khác làm đảm bảo. Nh vậy L/C giáp l- ng bao gồm 2 L/C, một L/C ("L/C gốc") đợc sử dụng nh một dảm bảo cho việc mở th tín dụng kia. L/C thứ nhất là L/C nhập khẩu và L/C th hai là L/C xuất khẩu. Cả

hai L/C này đều hoàn toàn độc lập. Tức là khi nhận đợc L/C do ngời nhập khẩu mở cho mình hởng, ngời xuất khẩu dùng L/C này để thế chấp mở một L/C khác cho ngời hởng lợi khác với nội dung gần giống với L/C ban đầu, L/C mở sau khi gọi là L/C giáp lng.

Nói chung L/C gốc và L/C giáp lng giống nhau, nhng xét riêng chúng có những điểm cần phân biệt nh sau:

- Số chứng từ của L/C giáp lng phải nhiều hơn L/C gốc

- Số kim ngạch L/C giáp lng phải nhỏ hơn L/C gốc, khoản chênh lệch này do ngời trung gian hởng dùng để trả tiền chi phí mở L/C giáp lng và phần hoa hồng của họ.

- Thời hạn giao hàng của L/C giáp lng phải sơm hơn L/C gốc.

Loại th tín dụng này thờng đợc dùng trong trờng hợp mua bán mà ngân hàng giữa hai nớc cha có quan hệ nghiệp vụ qua lại với nhau. Nghiệp vụ này rất phức tạp, nó đòi hỏi phải có sự kết hợp khéo léo và chính xác các điều kiện của L/C gốc với L/C giáp lng, nhất là các vấn đề có liên quan đến vận đơn và các chứng từ hàng hoá khác.

ϕ Th tín dụng đối ứng (Reciproal L/C):

Là loại L/C mà nó chỉ có giá trị hiêu lực khi L/C của đối phơng đợc mở ra. Đúng nh tên gọi của nó (đối ứng) nghiệp vụ này luôn luôn tồn tại song song hai L/C mà ngời mở của L/C này là ngời hởng của L/C kia. Loại L/C này đợc sử dụng trong phơng thức mua bán hàng đổi hàng, hoặc giao công, hay nói cách khác th tín dụng đối ứng chỉ tồn tại trong quan hệ thơng mại giữa hai khách hàng có mối quan hệ đặc biệt: Công ty mẹ và Công ty con, Nhà cung cấp nguyên liệu và nhà gia công ở hai nớc khác nhau. Trong hai L/C này, sẽ có một L/C mở trớc, L/C này ghi nh sau: "tín dụng này chỉ có giá trị khi ngời hởng lợi đã mở lại một L/C đối ứng cho ngời mở L/C này với số tiền là...". Và bên mở L/C đối ứng sẽ ghi "tín dụng này đối ứng với L/C số... mở ngày... tại ngân hàng..." và thông báo cho đối phơng biết.

Do hạn chế về nghĩa vụ ngân hàng phát hành nên L/C đối ứng ít đợc ngời h- ởng chấp nhận và không đợc ICC thừa nhận là một trong những loại hình tín dụng chứng từ. Do vậy hiện nay loại L/C này chỉ tồn tại ở một số nớc trên thế giới và ở những thời kỳ nhất định của sự phát triển kinh tế. Đôi khi nó đợc phát hành mang tính hình thức vì Luật ngoại hối Quốc gia buộc phải thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ. Tuy nhiên, hiện nay tại Việt Nam L/C đối ứng đợc sử dụng nh là phơng thức tốt giúp cho các xí nghiệp gia công hàng xuất khẩu hoạt động mà không cần vốn, tạo thuận lợi cho họ trong quá trình tích luỹ t bản, tiến tới chủ động mua nguyên liệu và sản xuất theo ý đồ chiến lợc của mình.

ϕ Th tín dụng dự phòng (Standby Credit):

Là loại L/C mà ngời hởng lợi nó sẽ phải bồi thờng những thiệt hại do mình gây ra cho ngời xin mở L/C, nếu ngời hởng loại không hoàn thành nghĩa vụ nh đã quy định trong L/C.

Sở dĩ có loại th tín dụng này là do trong thực tế có trờng hợp ngời xuất khẩu nhận đợc L/C rồi nhng không có khả năng giao hàng. Vì vậy để đảm bảo quyền lợi cho ngời nhập khẩu, ngân hàng của ngời xuất khẩu sẽ phải phát hành một L/C trong đó cam kết với ngời nhập khẩu rằng sẽ thanh toán cho họ trong trờng hợp ngời xuất khẩu không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo L/C đã đề ra. Th tín dụng này đợc dùng phổ biến trong quan hệ một bên là ngời đặt hàng (ngời mua) và một bên là ngời sản xuất (ngời bán). Nh vậy th tín dụng loại này đảm bảo cho ngời mua chắc chắn có đợc số hàng nh họ yêu cầu.

ϕ Th tín dụng có điều khoản đỏ: (Red Clause or Advanced Clause or Special Clause Document Credit):

Loại L/C này uỷ quyền cho một ngân hàng chiết khấu đã đợc chỉ định thanh toán cho ngời hởng lợi trớc khi họ nộp bộ chứng từ hàng hoá vào cho ngân hàng - mục đích là để tài trợ cho việc mua và trả trớc cho việc giao hàng của ngời hởng lợi. Khoản ứng trớc này thuộc trách nhiệm của ngân hàng mở. Ngời hởng lợi có thể yêu cầu một điều khoản nh vậy trong L/C khi ta không thể nhận đợc tín dụng

ứng trớc trọn gói từ ngân hàng của mình dựa vào L/C. Ngời hởng lợi có thể cần tiền ứng trớc để mua nguyên liệu để sản xuất hàng hoặc để thanh toán cho hàng hoá mua từ ngời cung cấp khác. Ngời yêu cầu mở L/C quyết định xem đến chừng mực nào và theo điều kiện nào có thể cho phép ngời hởng lợi nhận tiền để thanh toán. Khoản này có thể đợc đa ra theo một tỷ lệ phần trăm nào đó của số tiền của L/C.

Việc ứng trớc tiền cho ngời hởng lợi thờng kèm yêu cầu ngời hởng lợi lập hối phiếu ký phát với giá trị của khoản tiền ứng trớc và một th cam kết hứa sẽ thực hiện việc giao hàng phù hợp với các điều khoản của L/C. Đôi khi ngời hởng loại phải cung cấp một báo cáo ghi rõ khoản tiền ứng trớc sẽ đợc sử dụng cho một mục đích xác định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu rủi ro ngời hởng loại không thực hiện nh cam kết thì ngân hàng mở chịu trách nhiệm trả tiền cho ngân hàng chiết khấu đợc ngân hàng mở chỉ định thanh toán, và ngời mở L/C phải có trách nhiệm thanh toán cho ngân hàng mở L/C. Tuy nhiên do rủi ro lớn nên ngân hàng mở L/C coi những th tín dụng này là rủi ro tiền mặt và tuyên bố rằng họ có quyền truy đòi trong trờng hợp không nhận đợc thanh toán từ ngời mở L/C.

Một số ngời ngộ nhận là với L/C có điều khoản đỏ, ngời hởng sẽ đợc ngân hàng thông báo cấp tín dụng ngay sau khi nhận đợc mở L/C. Điều cần hiểu là tiền ứng trớc đây lấy từ tài khoản của ngời mở, nghĩa là tín dụng thơng mại, mà không phải cấp tín dụng của ngân hàng thông báo hay ngân hàng phát hành. Ngân hàng thông báo chỉ thực hiện các thủ tục theo điều khoản của L/C chứ không cam kết hoặc chịu trách nhiệm về số tiền đó.

Ngoài ra, còn có loại th tín dụng điều khoản đỏ đợc đảm bảo:

Loại L/C này uỷ quyền tơng tự cho ngân hàng chiết khấu nh trong th tín dụng điều khoản đỏ khi ngân hàng nhận đợc cam kết của ngời thụ hởng về việc xuất trình các biên lai lu kho và chứng nhận bảo hiểm cháy cho ngân hàng trong khi hàng hoá đang đợc lu kho.

ϕ Th tín dụng không huỷ ngang có giá trị chiết khấu (Irrevocable Negotiation Document Credit):

Loại th tín dụng này luôn luôn đòi hỏi có hối phiếu trả ngay hoặc trả chậm. Theo hình thức tín dụng chiết khấu, thì ngân hàng mở tín dụng th sẽ ủy quyền cho một ngân hàng nhất định hoặc cho bất cứ ngân hàng nào khác mua lại bộ chứng từ hoàn hảo do ngời hởng loại xuất trình. Th tín dụng này luôn luôn do ngân hàng mở trả tiền nhng uỷ quyền cho ngân hàng khác chiết khấu hối phiếu. Chiết khấu là việc ứng trớc một số tiền bằng trị giá danh nghĩa của hối phiếu, sau khi đã trừ số lãi, phí liên quan. ở Việt Nam, theo tập quán các ngân hàng thơng mại áp dụng lãi vay, trên cơ sở thời hạn chiết khấu cụ thể (từ ngày ứng tiền đến ngày nhận đợc tiền nớc ngoài thanh toán) đối với số tiền chiết khấu. Lãi suất sẽ đ- ợc tính sau khi đã hoàn tất việc thanh toán.

Ví dụ:

- Trị giá chiết khấu: 150.000 USD - Kỳ hạn chiết khấu: 15 ngày - Lãi suất: 9%/năm Số lãi ngời hởng phải trả:

150,000 USD x 9 x 15

= 562.5 USD 360 x 100

Lãi suất tính trên cơ sở năm, tức là 360 ngày (chứ không phải 365 ngày). Nếu lãi suất cho đồng tiền nào thì cách tính của nớc có đồng tiền đó sẽ đợc áp dụng. Chẳng hạn USD thì theo tập quán của Mỹ là 360 ngày. Tuy nhiên việc tính lãi suất trên cơ sở 360 ngày đang đợc quốc tế hoá, bất kể đồng tiền nào.

Th tín dụng chiết khấu có hai loại: Th tín dụng chiết khấu có xác nhận và không xác nhận. Với loại th tín dụng chiết khấu thì việc chiết khấu hối phiếu sẽ xảy ra cùng với việc đòi tiền ngân hàng mở. Trong trờng hợp này ngân hàng mở đề nghị ngân hàng đại lý mua chứng từ thanh toán, nh vậy ngân hàng thông báo

không bị ràng buộc thực hiện việc mua chứng từ mà chỉ tuỳ tình hình tài chính của ngân hàng mở và cìn tuỳ mối quan hệ giữa hai ngân hàng.

Thờng thì ngân hàng thông báo chỉ mua chứng từ khi nhận đợc tiền từ ngân hàng mở hoặc nếu chứng từ khi cha có tiền của ngân hàng mở thì sẽ kèm theo điều kiện nó sẽ đợc truy đòi từ ngời hởng lợi số tiền mà nó đã thanh toán cho ngời hởng lợi trong trờng hợp ngân hàng không chịu thanh toán cho nó, hoặc nếu ngân hàng mở chấp nhận thanh toán cho nó nhng thanh toán chậm hơn ngày nó chiết khấu hối phiếu thì nó sẽ tính tiền lãi cho số tiền nó bỏ ra để mua chứng từ, với số ngày lãi tính là số ngày chênh lệch. Đối với hối phiếu trả chậm thì ngời hởng lợi không bị truy đòi bởi một số điều dễ hiểu là ngân hàng chiết khấu đã thực hiện việc chấp nhận hối phiếu theo yêu cầu của ngân hàng mở, do vậy ngân hàng mở đơng nhiên phải có trách nhiệm trả tiền cho nó.

Riêng với th tín dụng chiết khấu có xác nhận thì không thể thanh toán ở bất kỳ ngân hàng nào mà chỉ xuất trình ngay tại ngân hàng xác nhận đã đợc chỉ định. Việc chiết khấu thờng đi với miễn truy đòi vì ngân hàng xác nhận đã thay mặt ngân hàng mở cam kết thực hiện việc thanh toán tiền hàng theo chứng từ cho ngời hởng. Với lý do trên thì ngân hàng chiết khấu (và chắc chắn rằng, chứng từ đợc xuất trình đáp ứng đầy đủ mọi điều kiện đã nêu ra trong tín dụng chứng từ liên quan.

ϕ Th tín dụng không huỷ ngang có giá trị trực tiếp (Irrevocable Streight Document Credit):

Đây là loại L/C mà chứng từ đợc yêu cầu xuất trình trực tiếp để thanh toán tại ngân hàng phát hành. Do vậy thời hạn hiệu lực sẽ kết thúc tại ngân hàng phát

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận cơ bản về phương thức tín dụng chứng từ (Trang 25 - 33)