1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình VAC trên địa bàn xã Tiên Phú,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ (Khóa luận tốt nghiệp)

63 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình VAC trên địa bàn xã Tiên Phú,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ.Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình VAC trên địa bàn xã Tiên Phú,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ.Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình VAC trên địa bàn xã Tiên Phú,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ.Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình VAC trên địa bàn xã Tiên Phú,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ.Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình VAC trên địa bàn xã Tiên Phú,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ.Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình VAC trên địa bàn xã Tiên Phú,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ.Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình VAC trên địa bàn xã Tiên Phú,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ.Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình VAC trên địa bàn xã Tiên Phú,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ.Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình VAC trên địa bàn xã Tiên Phú,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ.Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình VAC trên địa bàn xã Tiên Phú,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ.Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình VAC trên địa bàn xã Tiên Phú,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– LÒ VĂN THỨC TÊN ĐỀ TÀI “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MƠ HÌNH VAC TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TIÊN PHÚ, HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài Chuyên ngành Khoa : Hướng nghiên cứu : Kinh tế nông nghiệp : Kinh tế & PTNT Khóa học Giảng viên hướng dẫn : 2013 - 2017 : TS Đỗ Xuân Luận Thái Nguyên – năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp : “Đánh giá hiệu kinh tế mô hình VAC địa bàn xã Tiên Phú,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ” cơng trình nghiên cứu thân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên nghành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học thầy Đỗ Xuân Luận Các số liệu bảng, biểu kết khóa luận trung thực, nhận xét, phương hướng đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm có Một lần em xin khẳng định trung thực lời cam đoan Thái nguyên, ngày 12 tháng năm 2017 Sinh viên Lò Văn Thức ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu địa phương trường, em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên với tên đề tài : “Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình VAC địa bàn xã Tiên Phú,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ” Có kết lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Đỗ Xuân Luận - Giảng viên khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Giáo viên hướng dẫn em trình thực tập Thầy bảo hướng dẫn tận tình cho em kiến thức lý thuyết thực tế kỹ viết bài, cho em thiếu sót giúp em chỉnh sửa kịp thời để hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với kết tốt Thầy động viên, theo dõi sát người thúc đẩy em công việc để em hoàn thành tốt đợt thực tập theo kế hoạch thời gian cho phép trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trong thời gian thực tập địa phương cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới chủ tịch cán xã Tiên Phú nhiệt tình giúp đỡ em, cung cấp thông tin số liệu cần thiết để phục vụ cho báo cáo Ngoài ra, cán xã bảo tận tình, chia sẻ kinh nghiệm thực tế q trình cơng tác, ý kiến bổ ích cho em sau trường Đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp Em xin cảm ơn người dân xã Tiên Phú tạo điều kiện cho em thời gian địa phương thực tập Qua cho phép em gửi lời chân thành cảm ơn tận tình dạy dỗ, bảo, giúp đỡ em suốt năm học vừa qua thầy cô khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Cuối cho em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè bên cạnh động viên em lúc khó khăn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC VIẾT TẮT vii Phần I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần II:TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quát hệ thống VAC 2.1.1 Sơ lược hệ sinh thái VAC 2.1.2.Sơ lược kết nghiên cứu hệ thống VAC 12 2.2 Tổng quát đánh giá hiệu hệ thống canh tác VAC 16 2.2.1 Khái niệm hiệu 16 2.2.2 Phân loại hiệu tiêu đánh giá 19 2.2.3 Một số nghiên cứu đánh giá hiệu VAC 23 Phần III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 iv 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Phương pháp thu thập phân tích tài liệu thứ cấp 24 3.3.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 24 3.3.3 Phương pháp PRA 25 3.3.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 26 Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội xã Tiên Phú 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 30 4.1.3 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội đến sản xuất nông nghiệp xã Tiên Phú 31 4.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất VAC xã Tiên Phú 34 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Tiên Phú 34 4.2.2 Xác định kiểu VAC 36 4.2.3 Hiện trạng quy mơ diện tích kỹ thuật sản xuất VAC 38 4.2.4 Tổng hợp chi phí hai mơ hình VAC 40 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế 40 Phần V: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Tồn 45 5.3 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.3: Kết tổng hợp diện tích trung bình thành phần hộ VAC 38 Bảng 4.2: Kết tổng hợp số tiêu trạng VAC xã Tiên Phú 37 Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Tiên Phú 34 Bảng 4.5: Kết tổng hợp LN/CP, BCR thành phần hai kiểu VAC xã Tiên Phú 41 Bảng 4.4 : Kết tổng hợp chi phí trung bình thành phần hộ VAC 40 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Tỷ lệ diện tích thành phần hộ hai kiểu VAC xã Tiên Phú 39 Hình 4.2: Tỷ lệ LN thành phần hai kiểu VAC 41 vii DANH MỤC VIẾT TẮT VACVINA : Hội làm vườn Việt Nam VAC : Vườn ao chuồng HFS/UNICEF: Dự án an ninh lương thực VA : Vườn ao VC : Vườn chuồng AC : Ao chuồng RVAC : Rừng vườn ao chuồng RVACR : Rừng vườn ao chuồng ruộng HFC : Chương trình an tồn lương thực, thực phẩm gia đình AIT : Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản học viện công nghệ châu Á HLV :Hội làm vườn LN : Lợi nhuận TC : Tổng chi phí BCR : Tỷ suất thu nhập chi phí LĐ : Tổng số ngày công lao động UBND : Uỷ ban nhân dân Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề VAC viết tắt ba chữ đầu ba từ Vườn, Ao, Chuồng Trong khái niệm chung: ‘Vườn’ yếu tố phản ánh hoạt động trồng trọt vườn, ‘Ao’ hoạt động nuôi cá ao ‘Chuồng’ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm Hội Làm vườn Việt Nam (VACVINA) tập hợp yếu tố từ hoạt động phát triển sinh kế truyền thống gắn liền với hình thành, phát triển lập nghiệp đại phận nông dân Việt Nam đúc kết để nâng lên thành Mơ hình sản xuất tổng hợp VAC (VAC integrated system) Đây Hệ thống nông trang viên, hệ thống kinh tế nông nghiệp tổng hợp mà Hội Làm vườn Việt Nam khởi xướng thúc đẩy phát triển từ năm 1986 Chính sách giao đất lâu dài cho nơng dân bắt đầu có hiệu lực Thực ra, hệ thống nông nghiệp phát triển từ kinh nghiệm lâu đời cư dân đồng sông Hồng Thừa kế tài sông nước đánh cá người Lạc Việt, từ hàng nghìn năm trước, người dân vùng đồng sơng Hồng thấy rõ lợi ích việc ni cá "thứ canh trì, thứ nhì canh viên, thứ ba canh điền" Nhất ni cá, nhì làm vườn, ba làm ruộng Hay là, "cơm với cá mạ với con" Đồng sơng Hồng có nhiều ao, có nơi "đào đất" "vượt thổ" để có đất cư trú, đơn nhà Vì vậy, hình thành với nhà ở, số hộ gia đình vườn ao với cách bố trí "trước cau, sau mít, cá vít chân bèo", với chuồng nuôi gia súc, gia cầm (Hội làm vườn Việt Nam 1994) [2] Theo quan điểm ngày nay, hệ sinh thái nông nghiệp nhỏ với quan hệ chặt chẽ thành phần, giảm hao phí lượng, giảm lượng vơ cơng chuyển hóa lượng tất yếu Chất thải từ chuồng (phân bón) dùng bón ruộng, bón vườn Mùn, chất dinh dưỡng đất vườn trôi xuống ao tạo điều kiện cho sinh vật phù du phát triển, làm thức ăn cho cá Các loại chất thải đổ xuống bùn ao, bùn ao xúc lên để bón vườn, bèo mặt ao thức ăn lợn Trong năm trước VAC chưa ý nhiều, chủ yếu sản xuất theo hướng tự cung tự cấp, chưa mang tính chất hàng hóa, nghị đại hội VI ban hành VAC thực ý phát triển khuyến khích nhân rộng, tạo bước ngoặt lớn cho kinh tế nơng nghiệp nước ta Đó khơng cách làm ăn để tự túc, hay để có thêm chất dinh dưỡng, mà chủ yếu để thoát nghèo, để làm giàu, thực tế hình thành nhiều vùng có nơng sản để bán Ngày nay, với tiến khoa học kỹ thuật việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, chọn phương án sản xuất cây, đạt suất cao ngày phù hợp theo hướng sản xuất hàng hóa tiếp tục nhân rộng hệ thống kinh tế VAC, kinh tế trang trại có hiệu đến nhân dân nước nhằm giúp họ tăng thu nhập, đóng góp tích cực vào cơng xóa đói giảm nghèo đất nước Ngoài ra, VAC biểu cụ thể phát triển bền vững nông nghiệp VAC khơng góp phần giải vấn đề kinh tế nơng dân mà có ý nghĩa to lớn cải tạo, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ sức khỏe người, bảo vệ cải tạo đất đai Sản xuất nông nghiệp theo hệ thống VAC góp phần khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực về: người, vốn, đất đai, kỹ thuật, tạo việc làm Đặc biệt sản xuất nơng nghiệp theo hệ thống VAC mang giá trị nhân văn, là, có ý nghĩa sâu sắc giáo dục thẩm mỹ, bồi dưỡng nhân sinh quan, giáo dục tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương Mơ hình kinh tế VAC hệ thống canh tác tổng hợp, kết hợp truyền thống đại, việc đảm bảo thu nhập kinh tế ổn định cho hộ gia đình nơng dân yếu tố cấu thành Tuy nhiên, 41 Sau trình điều tra thực tế xử lý số liệu, đề tài tổng hợp hiệu kinh tế kiểu VAC xã Tiên Phú bảng 4.5 hình 4.2 Bảng 4.5: Kết tổng hợp LN/CP, BCR thành phần hai kiểu VAC xã Tiên Phú Chỉ tiêu Kiểu VAC VAC không hoàn chỉnh VAC hoàn chỉnh Thành phần V A C R Tổng V A C R Tổng LN/ 1ha VAC (triệu đồng) 26,47 56,08 2,87 85,42 38,66 156,83 66,3 3,7 265,49 Tỉ lệ % LN BCR 30,1 65,65 3,4 6,9 1,32 3,55 14,56 59,07 24,97 1,4 4,7 3,2 1,32 3,43 Tỷ lệ phần trăm LN thành phần hai kiểu VAC thể qua: Hình 4.2: Tỷ lệ LN thành phần hai kiểu VAC 42 Qua bảng 4.5 hình 4.2 ta thấy hiệu kinh tế kiểu VAC sau: - Kiểu VAC khơng hồn chỉnh Tổng LN 85,42 triệu đồng, LN thành phần vườn 26,47 triệu đồng chiếm tỷ lệ 30,1% với BCR 6,9, LN ao triệu đồng mơ hình khơng hồn chỉnh thiếu ao, LN chuồng 56,08 triệu đồng chiếm tỷ lệ 65,65%, với BCR 1,32 Như vậy, kiểu VAC khơng hồn chỉnh thu nhập từ thành phần chuồng đến vườn vườn có chi phí sản xuất thấp lại có tốc độ sản xuất thấp chuồng cuối ruộng có thu nhập thấp ruộng sức sản xuất thấp chuồng ruộng, hiệu sản xuất không cao Tuy nhiên, qua tiêu BCR cho thấy BCR vườn lớn Điều có nghĩa, hệ thống VAC khơng hồn chỉnh vườn thành phần sản xuất có hiệu chi phí sản xuất vườn thấp so với chuồng giá thị trường sản phẩm từ vườn tương đối cao, thành phần chuồng sản xuất hiệu chi phí sản xuất chuồng lớn giá thị trường biến động thời gian gần điển hình năm 2016 giá thịt lơn có lúc xuống 30000đ/kg làm cho chuồng sản xuất hiệu - Kiểu VAC hoàn chỉnh: Tổng LN 1ha hệ thống VAC hoàn chỉnh 265,49 triệu đồng Trong đó, LN vườn 38,66 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 14,56% với BCR 4,7 LN ao 156,83 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 59,07% với BCR 3,2, LN chuồng 66,3 triệu đồng chiếm tỷ lệ 24,97% với BCR 1,32 Vậy, kiểu VAC hoàn chỉnh thu nhập từ ao lớn ao có quy mơ sản xuất lớn, giá thị trường sản phẩm từ ao tương đối cao.Thành phần vườn sản xuất có hiệu với BCR 4,7 chi phí sản xuất vườn thấp thu nhập lại tương đối cao so với thành 43 phần lại LN ruộng 3,7 triệu đồng chiếm tỉ lệ 1,4% chuồng thành phần hiệu với BCR 1,32 chi phí sản xuất lớn, giá lại thấp Qua kết tổng hợp LN, BCR thành phần hai kiểu VAC xã Tiên Phú ta thấy rằng: - LN ao vườn kiểu VAC hồn chỉnh cao so với VAC khơng hồn chỉnh Nguyên nhân hộ gia đình làm VAC kiểu hồn chỉnh có đầu tư vốn theo hướng thâm canh cao so với hộ gia đình làm VAC khơng hồn chỉnh Điều thể qua việc họ đầu tư phân bón cho trồng vườn, hộ làm VAC khơng hồn chỉnh trồng đầu tư phân bón cho VAC khơng hồn chỉnh thiếu thành phần ao nên nguồn nước tưới cho trồng nhiều bị thiếu - LN thành phần chuồng kiểu VAC khơng hồn chỉnh cao so với kiểu VAC hoàn chỉnh Nguyên nhân, năm gần việc chăn nuôi theo hướng chuyên canh (chăn nuôi với số lượng lớn, cho vật nuôi ăn hồn tồn cám cơng nghiệp) gặp khó khăn giá thức ăn công nghiệp cho chăn nuôi tăng cao dẫn đến chi phí đầu vào tăng lên giá đầu sản phẩm thấp, đặc biệt năm 2016 lợn xuống giá thảm hại nhiều nơi giá 30000đ/kg lợn làm cho việc chăn ni khơng có lãi chí có hộ gia đình bị lỗ Đối với hộ chăn nuôi theo hướng thông thường, họ chăn nuôi theo phương châm “lấy công làm lãi”, họ tận dụng thức ăn sẵn có hệ thống VAC như: thân chuối, bồm bộp, rau muống băm nhỏ vật ni ăn “độn” thêm Từ đó, làm giảm chi phí đầu vào làm cho lợi nhuận cao nhiều so với kiểu chăn nuôi chuyên canh 44 - BCR ao VAC hoàn chỉnh cao Nghĩa là, hiệu sản xuất thành phần ao hoàn chỉnh cao Nguyên nhân do, hộ sản xuất VAC hoàn chỉnh đầu tư cho ao với mức độ tham canh cao, nguồn thức ăn cho thủy sản ln đầy đủ có sẵn hộ gia đình trồng từ 1- sào cỏ cá lượng phân thải từ chuồng lớn các hộ chăn nuôi với số lượng lớn - BCR chuồng vườn kiểu VAC hoàn chỉnh thấp BCR kiểu VAC khơng hồn chỉnh Điều có nghĩa, hiệu sản xuất thành phần vườn chuồng kiểu VAC hoàn chỉnh thấp so với kiểu VAC khơng hồn chỉnh Ngun nhân hộ sản xuất VAC thông thường đầu tư chi phí cho trồng trọt thấp Tuy nhiên xét mức độ bền vững ta thấy sản xuất VAC theo khơng hồn chỉnh bền vững gặp rủi ro so với kiểu VAC hồn chỉnh Vì mơ hình VAC khơng hồn chỉnh có quy mơ sản xuất nhỏ hơn, số vốn đầu tư nên thị trường biến động giá cả, thị trường tiêu thụ khan hiếm, xuất dich bệnh ảnh hưởng thời tiết tác động thiệt hại mơ hình VAC hồn chỉnh 45 Phần V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: - Các hộ gia đình địa phương sản xuất VAC theo hai kiểu VAC hoàn chỉnh VAC khơng hồn chỉnh - Theo kết nghiên cứu VAC hồn chỉnh có thu nhập cao so với VAC khơng hồn chỉnh Cụ thể là: LN VAC khơng hồn chỉnh 85,42 triệu đồng, LN kiểu VAC hoàn chỉnh 265,49 triệu đồng Lợi nhuận có phần chênh lệch lớn nguyên nhân VAC khơng có thành phần ao thành phần mang lại thu nhập cao cho mơ hình VAC với lợi nhuận lên tới 156,83 triệu đồng - Trong kiểu VAC hoàn chỉnh: thành phần ao mang lại thu nhập cao thành phần vườn có hiệu sản xuất cao nhất, thành phần ruộng mang lại thu nhập thấp thành phần chuồng có hiệu sản xuất - Trong kiểu VAC không hoàn chỉnh: thành phần chuồng đem lại thu nhập cao nhất, thành Phần vườn lại có hiệu sản xuất cao 5.2 Tồn - Do để tài tiến hành nghiên cứu tổng số 16 thôn xã nên số liệu thu thập chưa thực tổng quát, chưa phản ánh hết trạng sản xuất VAC toàn xã - Đề tài chưa có điều kiện đánh giá tác động hiệu xã hội, môi trường hệ thống VAC địa phương 5.3 Kiến nghị - UBND xã cần quy hoạch lại diện tích đất đai địa phương, hạn chế việc chuyển đất nông nghiệp đặc biệt đất nuôi trồng thủy sản thành đất 46 - Cần nghiên cứu, phân tích đánh giá hiệu kinh tế sản xuất VAC địa phương cách toàn diện - Tạo điều kiện cho hộ gia đình giao lưu thăm quan trao đổi kinh nghiệm với hộ VAC khác - Tạo điều kiện thuận lợi cho hộ VAC vay vốn sản xuất, tránh gây cản trở để đồng vốn huy động vào sản xuất - Lựa chọn hộ gia đình sản xuất VAC điển hình, đem lại hiệu kinh tế cao để tiến hành nhân rộng đại bàn toàn xã - Các hộ VAC cần xác đinh đắn phù hợp với giải pháp để phát triển kinh tế mơ hình VAC 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đường Hồng Dật (2005), VAC tầm cao nghề làm vuờn, VAC cho nhà, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hội làm vuờn Việt Nam (1994), Chuơng trình an tồn luơng thực – thực phẩm gia đình, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đồng phuơng Hồng (1998), Khảo sát đánh giá hiệu qủa số mơ hình sản xuất VAC đơn vị qn đội đóng qn vùng trung du phía Bắc, luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội Vũ Thi Thanh Huyền, (2008), Đánh giá hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ sản xuất cam cán hộ gia đình huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, Hà Nội Nguyễn Văn Mấn (1996), Phổ cập kiến thức hệ sinh thái VAC, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Mấn Trịnh Văn Thịnh (1995), Nông nghiệp hữu – sở ứng dụng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyên Ngọc Nông (2014), Giáo trình quy hoạch phát triển nơng thơn, Đại học nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh Đào Tuấn (2011), Hệ sinh thái nông nghiệp, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội UBND xã Tiên Phú (2014), “Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm 2014, phương hướng nhiệm vụ phát triển KT – XH – ANQP năm 2015” 10 Trần Đức Viên Phạm Văn Phê (1998), Sinh thái học nông nghiệp, Nhà xuất Giáo dục 48 11 Đặng Thọ Xuơng, Lê Du Phong tác giả (1996), kinh tế VAC q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Viện nghiên cứu thủy sản I Đại học công nghệ curitin, Úc (2013), báo cáo cải tiến mơ hình ven biển miền Trung PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MƠ HÌNH VAC TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TIÊN PHÚ, HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ Phiếu số: …… I, Thông tin chung: Tên chủ hộ (chủ trang trại)……………… Tuổi:……… □ Nam Giới tính: □ Nữ Dân tộc: ………… Trình độ văn hóa………… Trình độ học vấn: □ Không qua đào tạo chuyên môn □ Cao đẳng □ Trung cấp □ Chứng nghề ngắn hạn □ Đại học □ Khác Số nhân khẩu……… Số lao động gia đình………… Số lao động ngồi (nếu có)……… Số điện thoại:……………… Địa chỉ: Khu…… Xã Tiên Phú, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Mơ hình áp dụng? □ VAC(R) □ VA(R) AC(R) II, nguồn vốn Trong năm qua anh (chị) có vay vốn khơng? • Nguồn vay: Nếu có: □ VC(R) □ □ Ngân hàng sách □ Ngân hàng nơng nghiệp □ Bạn bè, người thân □ Khác Số lần vay……., số tiền vay…… (triệu đồng), lãi suất…… □ sổ đỏ Thế chấp:□ không chấp □ tài sản □ khác Mục đích sử dụng……………………………………………… Thời gian để nhận vốn…………(ngày) Vốn nhận có kịp thời khơng □ có □ khơng • Nếu khơng: - Ngun nhân □ khơng có nhu cầu □ thông tin nguồn vay □ sợ không trả □ sợ bị từ chối □ Khác - anh (chị) có nhu cầu vay vốn thời gian tới khơng? □ Có □ Khơng (Nếu có) anh (chị) định sử dụng vào việc gì…………………………… ………………………………vay từ nguồn nào…………………….và vay bao nhiêu…… III, tình hình sản xuất 3.1 tình hình đất đai (ĐVT: Diện dụng tích ) sử Diện tích có sổ Ghi đỏ Nhà 2.Vườn Chuồng Ao Khác Tổng 3.2 tình hình thu nhập hộ /t trang trại từ mơ hình Số lượng Trồng trọt Cây……… Cây…… Cây… Cây…… Chăn ni Lợn Gà Bò Ong Thủy sản Cá Trắm Cá Trôi Cá Chép Cá Mè Tổng Đơn giá Thành ( ( ) ) tiền Ghi 3.3.Chi phí cho mơ hình 3.3.1 Chi phí cho trồng trọt (ĐVT: 1000đ) Loại Giống Phân Phân hữu hóa Thuốc cơng Chi thành trừ sâu chăm phí tiền học sóc/ khác Ghi thu hoạch Cây Cây Cây 3.3.2 Chi phí cho chăn nuôi, thủy sản (ĐVT: 1000đ) Giống Thức Thức Thuốc Cơng Tu sửa Chi 1.Chăn ni Gà Lợn Bò Ong … ăn ăn xanh CN thú y chăm chuồng/ phí sóc ao khác Thành Ghi tiền Tổng 2.Thủy sản Cá Trắm Cá mè Cá Trôi Cá Chép …… Tổng Như cháu biết trồng sử dụng hóa chất tương đối ơng (bà) sử dụng nào………………………… Thời gian cách ly sau sử dụng hóa chất bao lâu……………… Và cách sử lý vỏ bao bì thuốc trừ sâu nào………… ………………………………………………………………………… Hiện chất thải chăn nuôi ảnh hưởng lớn đến mơi trường anh(chị) có sử lý chất thải chăn ni khơng? □ Có □ Khơng Gia đình có làm hầm biogas khơng? Nếu có, gia đình thấy tiện lợi mang lại nhiều lợi ích kinh tế đời sống không? Nếu chưa có, gia đình có mong muốn làm hầm biogas khơng? □ Có □ Khơng Trong q trình phát triển anh(chị) gặp khó khăn gì…… ………………………………………………………………………… Giải pháp khắc phục…………………………………………………… Gia đình có nhận giúp đỡ cán khuyến nơng khơng? □ Có □ Khơng Gia đình ta tìm hiểu kỹ thuật làm VAC chủ yếu đâu ? □ Thông tin đại chúng □ lớp tập huấn □ Khác Gia đình có mong muốn tập huấn, hỗ trợ thêm kỹ thuật làm VAC không? □ Có □ Khơng Ngày……tháng……năm 2017 Chủ hộ /trang trại Người vấn Lò Văn Thức Ảnh chụp ngày 15/3/2017 mơ hình VAC gia đình ơng Hán Đức Tiến Ảnh chụp ngày 17/3/2017 mơ hình VAC gia đình ơng Nguyễn Trọng Lực ...i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiệu kinh tế mô hình VAC địa bàn xã Tiên Phú, huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ cơng trình nghiên cứu thân, thực sở nghiên... thống VAC đòi hỏi cần có giải pháp giúp nâng cao hiệu kinh tế VAC địa phương Xuất phát từ thực tiễn đó, thực đề tài Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình VAC địa bàn xã Tiên Phú, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú. .. nghiên cứu Nhằm đánh giá hiệu kinh tế mơ hình VAC mang lại 1.4 Ý nghĩa đề tài - Góp phần nâng cao hiệu sản xuất mơ hình kinh tế VAC địa bàn xã Tiên Phú, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ - Qua đề tài,

Ngày đăng: 03/10/2018, 22:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đường Hồng Dật (2005), VAC tầm cao mới của nghề làm vuờn, VAC cho mọi nhà, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: VAC tầm cao mới của nghề làm vuờn, VAC cho mọi nhà
Tác giả: Đường Hồng Dật
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2005
2. Hội làm vuờn Việt Nam (1994), Chuơng trình an toàn luơng thực – thực phẩm gia đình, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuơng trình an toàn luơng thực – thực phẩm gia đình
Tác giả: Hội làm vuờn Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1994
3. Đồng phuơng Hồng (1998), Khảo sát và đánh giá hiệu qủa một số mô hình sản xuất VAC trong các đơn vị quân đội đóng quân ở vùng trung du phía Bắc, luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát và đánh giá hiệu qủa một số mô hình sản xuất VAC trong các đơn vị quân đội đóng quân ở vùng trung du phía Bắc
Tác giả: Đồng phuơng Hồng
Năm: 1998
4. Vũ Thi Thanh Huyền, (2008), Đánh giá hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ sản xuất cam của các cán bộ hộ gia đình huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ sản xuất cam của các cán bộ hộ gia đình huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái
Tác giả: Vũ Thi Thanh Huyền
Năm: 2008
5. Nguyễn Văn Mấn (1996), Phổ cập kiến thức về hệ sinh thái VAC, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phổ cập kiến thức về hệ sinh thái VAC
Tác giả: Nguyễn Văn Mấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1996
6. Nguyễn Văn Mấn và Trịnh Văn Thịnh (1995), Nông nghiệp hữu cơ – cơ sở ứng dụng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp hữu cơ – cơ sở ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Mấn và Trịnh Văn Thịnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1995
8. Đào thế Tuấn (2011), Hệ sinh thái nông nghiệp, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ sinh thái nông nghiệp
Tác giả: Đào thế Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2011
9. UBND xã Tiên Phú (2014), “Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm 2014, phương hướng nhiệm vụ phát triển KT – XH – ANQP năm 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm 2014, phương hướng nhiệm vụ phát triển KT – XH – ANQP năm 2015
Tác giả: UBND xã Tiên Phú
Năm: 2014
10. Trần Đức Viên và Phạm Văn Phê (1998), Sinh thái học nông nghiệp, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái học nông nghiệp
Tác giả: Trần Đức Viên và Phạm Văn Phê
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1998
7. Nguyên Ngọc Nông (2014), Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn, Đại học nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w