1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế cây dược liệu trên địa bàn xã Động Đạt huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

62 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Đánh giá hiệu quả kinh tế cây dược liệu trên địa bàn xã Động Đạt huyện Phú Lương tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiệu quả kinh tế cây dược liệu trên địa bàn xã Động Đạt huyện Phú Lương tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiệu quả kinh tế cây dược liệu trên địa bàn xã Động Đạt huyện Phú Lương tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiệu quả kinh tế cây dược liệu trên địa bàn xã Động Đạt huyện Phú Lương tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiệu quả kinh tế cây dược liệu trên địa bàn xã Động Đạt huyện Phú Lương tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiệu quả kinh tế cây dược liệu trên địa bàn xã Động Đạt huyện Phú Lương tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiệu quả kinh tế cây dược liệu trên địa bàn xã Động Đạt huyện Phú Lương tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiệu quả kinh tế cây dược liệu trên địa bàn xã Động Đạt huyện Phú Lương tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiệu quả kinh tế cây dược liệu trên địa bàn xã Động Đạt huyện Phú Lương tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiệu quả kinh tế cây dược liệu trên địa bàn xã Động Đạt huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  VI VĂN VẤN TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY DƢỢC LIỆU TRÊN ĐỊA BÀN ĐỘNG ĐẠT, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Định hƣớng đề tài Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Hƣớng nghiên cứu : Phát triển nông thôn : Kinh tế Phát triển nông thôn : 2014 - 2018 Thái Nguyên - năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  VI VĂN VẤN TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY DƢỢC LIỆU TRÊN ĐỊA BÀN ĐỘNG ĐẠT, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng nghiên cứu Lớp : K46 - PTNT N02 Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế Phát triển nơng thơn Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hƣớng dẫn: Ths Đỗ Thị Hà Phƣơng Thái Nguyên - năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập tốt nghiệp vừa qua, nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình cá nhân, tập thể để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trƣớc tiên, xin trân trọng cảm ơn ban Giám hiệu nhà trƣờng, tồn thể Thầy Cơ giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Ths Đỗ Thị Hà Phƣơng dành nhiều thời gian trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình để tơi hồn thành q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Qua tơi xin cảm ơn tới ban lãnh đạo, cán UBND Động Đạt, nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực tập đặc biệt toàn ngƣời dân địa bàn thời gian thực tập tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận thu thập thông tin cần thiết cho đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, ngƣời động viên giúp đỡ tinh thần, vật chất suốt trình học tập thực đề tài Do trình độ, kinh nghiệm thực tế thân có hạn, khố luận tơi khơng thể tránh khỏi sai sót mong nhận đƣợc bảo thầy cô giáo, đóng góp ý kiến bạn sinh viên để khố luận đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2018 Sinh viên Vi Văn Vấn ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Bố cục khóa luận Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế 2.1.1.1 Khái niệm hiệu hiệu kinh tế 2.1.1.2 Bản chất hiệu kinh tế 2.1.1.3 Ý nghĩa hiệu kinh tế 2.1.1.4 Phƣơng pháp xác định hiệu kinh tế 2.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất dƣợc liệu 2.1.2.1 Các nhân tố tự nhiên 2.1.2.2 Các yếu tố sinh học 11 2.1.2.3 Nhân tố kinh tế - hội 12 2.2 Cơ sở thực tiễn 13 2.2.1 Thực trạng sản xuất dƣợc liệu giới 13 iii 2.2.2 Tình hình phát triển, sản xuất dƣợc liệu Việt Nam 14 2.2.3 Kinh nghiệm thực tiễn trồng dƣợc liệu tỉnh Thái Nguyên 17 2.2.4 Tình hình sản xuất dƣợc liệu Động Đạt 18 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.1.2.1 Phạm vi không gian 20 3.1.2.2 Phạm vi thời gian 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 20 3.3.1.1 Thông tin thứ cấp 20 3.3.1.2 Thông tin sơ cấp 21 3.3.2 Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu 21 3.3.2.1 Đối với thông tin thứ cấp 21 3.3.2.2 Đối với thông tin sơ cấp 21 3.3.3 Phƣơng pháp phân tích thơng tin 22 3.3.3.1 Phƣơng pháp thống kê kinh tế 22 3.3.3.2 Phƣơng pháp so sánh 22 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 22 3.4.1 Các tiêu phản ánh quy mô sản xuất dƣợc liệu hộ điều tra 22 3.4.2 Các tiêu phản ánh kết sản xuất dƣợc liệu 22 3.4.3 Các tiêu phản ánh hiệu kinh tế 23 Phần 4: 24KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 iv 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội địa phƣơng 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.1.1 Vị trí địa 24 4.1.1.2 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn 24 4.1.1.3 Địa hình 25 4.1.1.4 Các nguồn tài nguyên 25 4.1.2 Điều kiện kinh tế hội 26 4.1.2.1 Điều kiện kinh tế 26 4.1.2.2 Điều kiện hội 30 4.2 Đánh giá hiệu sản xuất dƣợc liệu Động Đạt 32 4.2.1 Tình hình sản xuất chung hộ 32 4.2.1.1 Thông tin hộ điều tra 32 4.2.1.2 Chi phí sản xuất dƣợc liệu hộ đƣợc điều tra 33 4.2.1.3 Một số tiêu phản ánh kết sản xuất dƣợc liệu hộ nông dân 34 4.2.1.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm dƣợc liệu 35 4.2.2 So sánh hiệu kinh tế dƣợc liệu với trồng khác 36 4.2.3 Những thuận lợi khó khăn trình sản xuất phát triển dƣợc liệu 40 4.3 Các giải pháp nâng cao hiệu sản xuất dƣợc liệu hộ nông dân 42 4.3.1 Giải tốt khâu giống 42 4.3.2 Giải pháp chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân 42 4.3.3 Giải tốt vấn đề vốn vay cho hộ nông dân 42 4.3.4 Tìm kiếm thị trƣờng đầu 43 4.3.5 Phát huy lợi điều kiện tự nhiên hội 44 4.3.6 Giải pháp công tác khuyến nông 44 v Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề xuất kiến nghị 47 5.2.1 Đối với cấp quyền 47 5.2.2 Đối với hộ nông dân 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 I Tài liệu tiếng Việt 48 II Tài liệu Internet 48 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất Động Đạt từ năm 2015 - 2017 25 Bảng 4.2 Diện tích, suất, sản lƣợng số trồng giai đoạn 2015 - 2017 27 Bảng 4.3 Rà soát số hộ trồng dƣợc liệu Động Đạt giai đoạn 2015 - 2017 28 Bảng 4.4 Diện tích, suất, sản lƣợng dƣợc liệu Động Đạt qua năm 2015 - 2017 29 Bảng 4.5 Tình hình dân số qua năm (2015 - 2017) 30 Bảng 4.6 Một số thông tin chung hộ điều tra 32 Bảng 4.7 Tình hình đầu tƣ chi phí cho sản xuất sào dƣợc liệu hộ điều tra năm 2017 33 Bảng 4.8 Doanh thu từ dƣợc liệu tính cho sào dƣợc liệu năm 2017 34 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế sản xuất dƣợc liệu hộ điều tra năm 2017 34 Bảng 4.10 Tình hình đầu tƣ chi phí cho sản xuất ngơ hộ điều tra năm 2017 36 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế sản xuất ngô hộ điều tra năm 2017 37 Bảng 4.12 Doanh thu ngơ tính cho sào năm 1017 37 Bảng 4.13 So sánh chi phí dƣợc liệu ngơ hộ sào năm 2017 38 Bảng 4.14: So sánh kết hiệu kinh tế dƣợc liệu với ngơ tính sào năm 2017 39 Bảng 4.15 Một số vấn đề khó khăn việc sản xuất dƣợc liệu 41 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa BQ Bình qn CC Cơ cấu ĐVT Đơn vị tính DT Diện tích ĐVDT Đơn vị diện tích GO Giá trị sản xuất GTSX Giá trị sản xuất HQ Hiệu HQKT Hiệu qủa kinh tế IC Chi phí trung gian MI Thu nhập hỗn hợp NS Năng suất NN-PTNT Nông nghiệp-phát triên nông thôn Pr Lợi nhuận TC Tổng chi phí QĐ Quyết định TM- DV Thƣơng mại- dịch vụ UBND Ủy ban nhân dân VA Giá trị gia tăng Phần MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài Cây Dƣợc liệugiá trị lớn Trên giới dƣợc liệu phân bố tự nhiên đƣợc trồng trở thành hàng hóa số nƣớc Châu Indonesia, Trung quốc, Việt Nam… Trong nƣớc có Dƣợc liệu phân bố số địa phƣơng định, có đặc điểm khí hậu, đất đai địa hình thích hợp với nó, ngồi vùng sinh thái dƣợc liệu sinh trƣởng phát triển không tốt Đây loại công nghiệp, dễ trồng, phù hợp với điều kiện đất đai khí hậu nhiều tỉnh thành nên dƣợc liệu đƣợc trồng phổ biến nƣớc Cây dƣợc liệu loại có giá trị kinh tế cao, mặt hàng xuất có giá trị đƣa lại nguồn thu ngoại tệ, góp phần ổn định kinh tế- hội đất nƣớc Động Đạt miền núi thuộc địa phận huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên Mặc dù chuyên dƣợc liệu nhƣng hầu nhƣ gia đình tiến hành trồng dƣợc liệu, hiệu sản xuất dƣợc liệu cao đóng góp tích cực vào việc nâng cao thu nhập cho ngƣời dân Trong điều kiện thời tiết phức tạp, giá yếu tố đầu vào nhƣ: giống, phân bón, thuốc BVTV cao mà thị trƣờng đầu chƣa đảm bảo, giá không ổn định, việc áp dụng tiến KHKT gặp nhiều khó khăn có ảnh hƣởng xấu đến tình hình sản xuất hiệu sản xuất dƣợc liệu địa phƣơng Bởi việc đánh giá thực trạng, xác hiệu sản xuất lạc có ý nghĩa quan trọng để từ đƣa giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu sản xuất góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống ngƣời dân Xuất phát từ thực tiễn chọn đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế dược liệu địa bàn Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài tốt nghiệp 39 Bảng 4.14: So sánh kết hiệu kinh tế dƣợc liệu với ngô tính sào năm 2017 So sánh dƣợc Cây trồng Chỉ tiêu ĐVT liệu/ngô Cây dƣợc Cây liệu ngơ Kg/sào 240 2.Giá bán trung bình 1000đ/kg 3.Giá trị sản xuất GO (+,-) % 300 60 80 50 44 833,33 1000đ 12.000 1.800 10.200 666,66 4.Giá trị trung gian IC 1000đ 8.645 453 8.192 1.908,38 5.Giá trị gia tăng VA 1000đ 3.355 1.347 2.008 249,07 Công lao động 1000đ 1.190 1020 170 116,66 7.Tổng chi phí TC 1000đ 9.935 1.473 8.362 674,47 Lợi nhuận Pr 1000đ 2.065 363 1.702 568,87 GO/IC Lần 1,39 3,97 2,58 35,01 VA/IC Lần 0,28 2,97 2,69 9,42 Pr/IC Lần 0,17 0,8 0,63 21,25 1.Năng suất BQ Một số tiêu (Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra 2018) Qua bảng cho thấy tổng giá trị dƣợc liệu lớn nhiều lần so với ngô; cụ thể với xuất trung bình 240 kg/sào với giá bán trung bình 50.000 đồng/kg dƣợc liệu đạt 12.000.000 đồng ngô xuất 300 kg/sào với giá 7.000 đồng ngơ đạt 1.800.000 đồng Qua thấy tổng giá trị dƣợc liệu lớn 10.200.000 đồng so với ngô Các tiêu kinh tế dƣợc liệu đền mức cao so với ngơ vói giá tăng thêm (VA) 3.355.000 đồng/sào, lợi nhuận (Pr) 2.065.000 đồng/sào điều cho thấy sản xuất dƣợc liệuhiệu hơn, cho thu nhập cao lý khiến ngƣời dân mở rộng diện tích dƣợc liệu để nâng cao thu nhập 40 Chi phí trung gian cho sào dƣợc liệu 8.645.000 đồng cao 8.192.000 đồng so với ngô, công lao động dƣợc liệu 1.190.000 đồng cao 170.000 đồng so với ngơ 1.020.000 đồng Tổng chi phí (TC) cho sản xuất dƣợc liệu 9.935.000 đồng cao gấp 6,74 lần chi phí trồng ngơ Tuy chi phí bỏ cho trồng dƣợc liệu lớn cho trồng ngô nhƣng sản xuất dƣợc liệu cho hiệu Qua so sánh trồng sản xuất hộ điều tra ta thấy dƣợc liệu đem lại hiệu kinh tế cao so với ngô giá trị sản xuất, lợi nhuận thâm canh đơn vị diện tích, điều kiện tự nhiên chi phí đầu tƣ cho dƣợc liệu cao so với ngô nhƣng đổi lại trồng dƣợc liệu sử dụng hiệu đồng vốn hộ bỏ hơn, đồng thời đem lại thu nhập cao cho hộ gia đình 4.2.3 Những thuận lợi khó khăn trình sản xuất phát triển dược liệu Những thuận lợi: - Ngƣời dân có tính cần cù, chịu khó có kinh nghiệm trồng dƣợc liệu - Có điều kiện đất đai thuận lợi cho việc sản xuất dƣợc liệu, sở để xây dựng điểm trồng dƣợc liệu với quy mô lớn sản xuất theo hƣớng sản xuất hàng hóa, ngồi có khí hậu nóng ẩm thích hợp để trồng dƣợc liệu - Việc trồng dƣợc liệu đem lại thu nhập ổn định cho ngƣời dân Qua điều tra cho ta thấy thu nhập từ dƣợc liệu chiếm tỷ trọng cao tổng thu nhập hộ nên việc sản xuất dƣợc liệu góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo địa phƣơng - Trong năm gần nhu cầu nguyên liệu dƣợc liệu cao năm trƣớc nên thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm dƣợc liệu đƣợc mở rộng Thị trƣờng tiêu thụ không đáp ứng đƣợc nhu cầu nƣớc mà để xuất 41 Những khó khăn: Bên cạnh thuận lợi việc trồng dƣợc liệu địa bàn Động Đạt gặp số khó khăn nhƣ: - Các loại sâu bệnh hại nhƣ: sâu ăn lá, sâu đục thân, rầy trắng… loại sâu bệnh hại thƣờng phát sinh vào mùa mƣa nhiều làm cho dƣợc liệu chậm phát triển làm giảm suất, chất lƣợng dƣợc liệu - Địa hình chủ yếu đồi núi khó cho việc vận chuyển sản phẩm dƣợc liệu đến khu chế biến, nhà xƣởng - Khoa học kỹ thuật: Các hộ nông dân sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, phƣơng thức sản xuất thủ công chủ yếu chƣa áp dụng KHKT vào sản xuất nên hiệu đem lại chƣa cao - Sản xuất dƣợc liệu đòi hỏi đầu tƣ chi phí cao số loại trồng nên yêu cầu phải có nhiều vốn Bảng 4.15 Một số vấn đề khó khăn việc sản xuất dƣợc liệu hộ (n=30) STT Một số khó khăn ngƣời dân Ý kiến đồng ý (hộ) Tỷ lệ (%) Hạn hán 13,33 Sâu bệnh 10 Địa hình 16,66 Giống 26,66 KHKT 10 Thị trƣờng tiêu thụ 13,33 Vốn 10 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2018) Nhận xét: Qua bảng 4.15 cho ta thấy ngƣời dân gặp số khó khăn nhƣ: Hạn hán, sâu bệnh, địa hình khó khăn, giống, vốn… để đầu tƣ để phát triển kinh tế Trong tổng 30 hộ dân đƣợc điều tra có hộ cho khó khăn lớn giá giống chiếm 26,66%, địa hình khó khăn hộ (chiếm 16,66%), vốn có hộ (chiếm 10%), sâu bệnh có hộ (chiếm 10%) Ngồi hộ nơng dân sản xuất dƣợc liệu gặp sơ khó khăn khác nhƣ thị 42 trƣờng tiêu thu chiếm 13,33 % khả áp dụng khoa học kỹ thuật chiếm 10% Trên số khó khăn điển hình mà ngƣời dân gặp phải sản xuất dƣợc liệu có biện pháp để khắc phục, hạn chế rủi ro nhƣng chƣa đạt đƣợc hiệu 4.3 Các giải pháp nâng cao hiệu sản xuất dược liệu hộ nông dân 4.3.1 Giải tốt khâu giống Để có đƣợc suất cao sản lƣợng tốt nên tâm đến việc lựa chọn giống - Cây phải khỏe mạnh không bị sâu bệnh - Cành nhánh không bị thối, không bị mốc hay sâu bệnh - Khi chọn để đem trồng nên chọn phát triển tốt, khơng có sâu bệnh hại nhƣ: sâu lá,sâu ăn lá, sâu đục thân… 4.3.2 Giải pháp chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân - Ngƣời dân chủ yếu sản xuất theo kinh nghiệm thân chủ yếu, phƣơng pháp sản xuất thủ cơng Nhiều trƣờng hợp bảo thủ, lạc hậu khơng chịu thay đổi phƣơng thức canh tác, phƣơng tiện sản xuất thơ sơ khơng áp dụng khoa học vào sản xuất, thay thô sơ cải tiến kỹ thuật đại áp dụng vào việc sản xuất để việc sản xuất đem lại hiệu việc chuyển giao kỹ thuật cho ngƣời dân việc cần thiết quan trọng - Mở lớp dạy nghề, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để ngƣời dân tham gia - Tạo điều kiện cho ngƣời dân tham quan mô hình kinh tế ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đem lại hiệu kinh tế cho ngƣời dân 4.3.3 Giải tốt vấn đề vốn vay cho hộ nơng dân Mặc dù nhiều hộ gia đình vay vốn để sản xuất kinh doanh nhƣng lƣợng vốn vay hạn chế từ 30 triệu đồng đến 50 triệu đồng, 43 hộ dám mạnh dạn vay với số lƣợng lớn để kinh doanh Hiện hộ vay vốn từ ngân hàng hộ bắt đầu thu hoạch nên thu lại nhiều giá trị sản xuất, từ hộ tự túc đƣợc chi phí mua vật tƣ Hiện hộ có nhu cầu vay vốn hầu nhƣ hộ vay từ nguồn tài bên ngồi nhiều nhƣ: Bạn bè, ngƣời thân, tổ chức hỗ trợ tài địa phƣơng lãi suất cao ngân hàng nhƣng thủ tục đơn giản hơn, việc trả không phức tạp Thiếu vốn nhiều hộ nông dân chọn hình thức mua giống chất lƣợng nhƣng giá thấp để trồng cho đủ diện tích,mặc dù họ biết hiệu kinh tế khác thấp dƣợc liệu Vì để ngƣời dân có đủ nguồn vốn để sản xuất có hiệu cấp quyền phải có sách, biện pháp nhằm huy động vốn từ nhiều nguồn để cung cấp đủ vốn cho nhóm hộ, giảm thủ tục q trình vay vốn cho nhóm hộ nơng dân, vay mà khơng cần phải chấp hộ nghèo để họ tiếp cận với nguồn vốn vay dễ dàng để có vốn đầu tƣ sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao 4.3.4 Tìm kiếm thị trường đầu Thị trƣờng dƣợc liệu nay, dƣợc liệu đƣợc tiêu thụ khu vực Động Đạt lân cận số doanh nghiệp đến thu mua nhƣng sử dụng phƣơng tiện thơ sơ đến xóm để vận chuyển, có Xây dựng thành vùng trồng dƣợc liệu tiếng thu hút nhiều thƣơng lái từ tỉnh lân cận nhƣ Hà Nội, Bắc Giang đến thu mua Vì tìm kiếm thị trƣờng đầu sản phẩm cần thiết quan trọng - Trực tiếp bao tiêu sản phẩm, công ty tổ chức đầu tƣ, doanh nghiệp, hợp tác thu mua sản phẩm thông qua hợp đồng kinh tế - Tổ chức thành lập tổ thu mua sản phẩm vùng nguyên liệu - Trực tiếp toán tiền mặt cho ngƣời dân để ngƣời dân có vốn để sản xuất 44 4.3.5 Phát huy lợi điều kiện tự nhiên hội Mỗi trồng mang theo đặc tính sinh học riêng Từ đặc điểm mà chúng phát triển gắn liền với vùng tự nhiên phù hợp Khí hậu thời tiết, đặc tính thành phần dinh dƣỡng đất điều kiện cần thiết cho phát triển dƣợc liệu Động Đạt vùng đất thích hợp cho dƣợc liệu sinh trƣởng phát triển Phát huy mạnh này, Động Đạt nên mở rộng diện tích trồng dƣợc liệu năm tới (khả đất đai mở rộng) đồng thời khơng ngừng thâm canh cải tạo đất để nâng cao suất, sản lƣợng, đƣa chất lƣợng dƣợc liệu vùng có sức cạnh tranh thị trƣờng Đây điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất dƣợc liệu năm tới Ngoài ra, Động Đạt có nguồn lao động dồi dào, cần cù, chịu khó sản xuất Vì việc sử dụng hợp lý phát huy đƣợc hết lợi địa phƣơng góp phần đƣa kinh tế địa phƣơng phát triển 4.3.6 Giải pháp công tác khuyến nông Trong điều kiện nông nghiệp nƣớc ta tiến tới sản xuất hàng hóa khoa học kỹ thuật trở thành yếu tố trực tiếp tham gia vào trình sản xuất, sản xuất ngƣời nông dân thiếu tiến khoa học kỹ thuật tồn cạnh tranh đƣợc Do việc chuyển giao tiến khoa học, quy trình cơng nghệ cho nơng dân tầm quan trọng đội ngũ khuyến nông Thực tế rõ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cách đƣa giống có suất cao vào sản xuất tạo hiệu kinh tế kết sản xuất cao Vậy để nâng cao hiệu sản xuất dƣợc liệu công tác khuyến nông cần tăng cƣờng số mặt sau: - Tổ chức mở lớp tập huấn, buổi họp thảo thôn, để phổ biến kỹ thuật cho trồng, chăm sóc thu hoạch dƣợc liệu ngƣời nông dân - Giới thiệu đƣa giống có suất cao vào sản xuất 45 - Khuyến khích, biểu dƣơng động viên ngƣời nông dân học tập hộ sản xuất giỏi, từ mở rộng tồn nâng cao suất chất lƣợng dƣợc liệu địa phƣơng - Xây dựng câu lạc khuyến nông, hình thành nhóm sở thích để ngƣời dân giúp đỡ vƣơn lên sản xuất - Xây dựng mơ hình trình diễn tiến khoa học kỹ thuật Để làm tốt công tác khuyến nông, trƣớc hết nên tăng cƣờng đội ngũ khuyến nông sở để hƣớng dẫn kỹ thuật canh tác cách thƣờng xuyên, tuyên truyền giải thích để ngƣời dân thấy rõ việc canh tác kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế bền vững - Đối với hộ nơng dân: phải có đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết sản xuất dƣợc liệu với quyền cấp, thực t ốt quy trình thâm canh đƣợc truyền đạt 46 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu kinh tế dược liệu địa bàn Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên", từ số liệu thu thập đƣợc cho thấy: Động Đạt có chủ trƣơng đƣa dƣợc liệu vào sản xuất để nâng cao đời sống nhân dân, để góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo cho ngƣời dân, nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân địa bàn Cây dƣợc liệu đem lại hiệu kinh tế cao sản xuất Năng suất sản lƣợng dƣợc liệu tăng qua năm năm gần giá dƣợc liệu tăng nên ngƣời dân có thêm thu nhập để mua vật tƣ đầu tƣ sản xuất Điều thể qua kết nghiên cứu phân tích hiệu trồng dƣợc liệu nhóm hộ, từ rút kết luận sau: Bình qn hộ hộ có sào dƣợc liệu 2,53 lao động Phần lớn đất trồng dƣợc đất vƣờn, xen canh, Sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm chủ yếu nhƣng điều khơng làm ảnh hƣởng lớn đến thu nhập hộ nông dân Thu nhập từ dƣợc liệu qua điều tra 12.000.000 đồng/sào, nhiên, chi phí sản xuất dƣợc liệu cao: Chi phí sản xuất dƣợc liệu sản xuất dƣợc liệu hết 9.935.000 đồng Ngoài giá trị kinh tế,cây dƣợc liệu góp phần việc cải tạo đất, cải tạo môi trƣờng sinh thái cảnh quan Hơn Động Đạt có đủ điều kiện nhƣ: Khí hậu, đất đai phù hợp cho dƣợc liệu sinh trƣởng phát triển suất sản lƣợng cao Trên địa bàn có xƣởng chế biến sản phẩm dƣợc liệu thu mua tận nơi với giá hợp lý ổn định cho ngƣời dân Bên cạnh mặt đạt đƣợc, việc sản xuất dƣợc gặp số mặt hạn chế Trình độ kỹ thuật sản xuất dƣợc liệu chƣa đồng bộ, mang nặng tập 47 quán sản xuất cũ, đội ngũ cán kỹ thuật chƣa nhiều, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu Để thực đƣợc vấn đề này, cố gắng cấp ủy, quyền địa phƣơng, cần quan tâm, tạo điều kiện ngành chức 5.2 Đề xuất kiến nghị 5.2.1 Đối với cấp quyền - Thực tốt vai trò đạo trực tiếp mình, thực việc chuyển dịch cấu trồng cách hợp lý - Có sách tạo điều kiện cho hộ trồng dƣợc liệu - Tăng cƣờng công tác khuyến nông chuyển giao kỹ thuật, hƣớng dẫn nơng dân phòng trừ sâu bệnh, đặc biệt nhóm hộ nghèo Giúp hộ sản xuất dƣợc liệu bền vững, hiệu - Tạo điều kiện vốn vay cho ngƣời dân 5.2.2 Đối với hộ nông dân - Thƣờng xuyên tham gia lớp tập huấn cán khuyến nông, trao dồi học hỏi kinh nghiệm lẫn nâng cao kiến thức kỹ thuật, xác định đầu tƣ mức, đồng thời phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực, sử dụng tiết kiệm, nâng cao hiệu kinh tế sản xuất dƣợc liệu - Mạnh dạn đầu tƣ, kết hợp mơ hình trồng xen loại trồng khác với dƣợc liệu 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ngơ Đình Giao (1997), Kinh tế học vi mô, Nxb giáo dục Hà Nội Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đồ án: Quy hoạch xây dựng Nông thôn Động Đạt, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2016- 2020 UBND Động Đạt (2017), Báo cáo cuối năm Hội Đồng Nhân Dân UBND Đào Đạt (2017), Báo cáo tổng kết kinh tế-xã hội năm 2017 Nguồn chi cục lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên thống kê tình hình phát triển dược liệu địa bàn tỉnh II Tài liệu Internet 7.https://www.google.com.vn/search?q=tác+dụng+của+dƣợc+liệu+đối+với+s ức+khỏe+con+ngƣời& 8.https://www.google.com.vn/search?q=nhân+tố+ảnh+hƣởng+đến+hiệu+quả +sản+xuất+dƣợc+liệu PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Ngày…… tháng……năm 2018 Phiếu số:……… Ngƣời điều tra: Vi Văn Vấn Lớp: PTNT K46 N01 Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên I THÔNG TIN CHUNG Tên chủ hộ:…………… .…………………… Tuổi:………………… Dân tộc:…………… .……………………… Giới tính:…………… Trình độ văn hóa Địa chỉ: Xóm…………………………, Động Đạt, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên II THÔNG TIN CỤ THỂ Tổng số nhân hộ ………………………………ngƣời Tổng số lao động chính………………………………….ngƣời Tình hình sử dụng đất đai hộ Chỉ tiêu Diện tích (sào) Tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Đất trồng dƣợc liệu Đất khác Trong trình sản xuất dƣợc liệu gia đình có phải vay vốn sản xuất khơng ? Có khơng Vay từ đâu ? ngân hàng……… bạn bè……… Khác……… Lãi xuất ? Thời gian ? - Kỹ thuật Ơng bà có đƣợc tập huấn khơng ? Có……… khơng……… III CƠ CẤU THU NHẬP CỦA HỘ - Thu nhập năm 2017 ông bà ? GIÁ TRỊ NGUỒN THU (1000đ) 1, Thu từ trồng trọt Thu từ chăn nuôi thu từ NTTS dịch vụ khác IV THƠNG TIN VỀ CHI PHÍ TRỒNG CÂY DƢỢC LIỆU CỦA HỘ Chí phí vật tư sản xuất sào dược liệu năm 2017 STT Hạng mục ĐVT Giống 1.1 Giống kg 2.1 Phân hữu Tạ 2.2 Phân vô + NPK Kg + Đạm Kg + Kali Kg Thuốc BVTV Vôi Chi phí khác Tổng Lọ Số lƣợng Đơn giá Thành tiền (1000đ) (1000đ) Ghi Chi phí lao động sào dược liệu năm 2017 STT Chi Phí Làm đất Trồng Chăm sóc Thu hoạch Lao động GĐ Số lƣợng Đơn Giá Thành tiền (cơng) (1000đ) (1000đ) Phí vật tư sản xuất sào ngô năm 2017 STT Hạng mục ĐVT Giống Kg Phân bón Tạ 2.1 Phân bón hữu 2.2 Phân bón vô + NPK Kg + Đạm Kg + kali Kg Thuốc BVTV vơi Chi phí khác Tổng Số lƣợng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Ghi Lọ Chi phí lao động sào ngơ năm 2017 STT Chi phí Làm đất Trồng Chăm sóc Thu hoạch Lao động GĐ Số lƣợng Đơn giá Thành tiền (công) (1000đ) (1000đ) Ý kiến ông (bà) vấn đề sau Chỉ tiêu Bình thƣờng Thuận lợi Khơng thuận lợi Đất đai Thời tiết Giá giống Giá phân bón, BVTV Tập huấn kỹ thuật Giá lao động Tiêu thụ - Dƣợc liệu ông (bà) sau thu hoạch đƣợc tiêu thụ nhƣ ? Chỉ tiêu Tỷ lệ % Tiêu dùng gia đình Bán cho thƣơng lái Bán lẻ chợ - Đánh giá ông (bà) nhân tố sau Chỉ tiêu Thiếu thông tin thị trƣờng Giá không ổn định GTVT không thuận lợi Ngƣời mua ép giá Sự thay đổi nhu cầu Đồng ý Bình thƣờng Khơng đồng ý V KẾT QUẢ CANH TÁC 2017 - Kết sản xuất dƣợc liệu gia đình ơng (bà) Vụ Kết Năng Đơn xuất giá (kg/sào) (1000đ) Thành tiền Tổng Vụ Thành tiền Tổng Năng Đơn giá xuất (1000đ) (kg/sào) Cây dƣợc liệu Cây ngô VI KIẾN NGHỊ - Kiến nghị gia đình quyền địa phƣơng để sản xuất dƣợc liệuhiệu ………………………………………………………………………………… .… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cuả Ông/ Bà Điều tra viên Chủ hộ ... tài: Đánh giá hiệu kinh tế dược liệu địa bàn xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên làm đề tài tốt nghiệp 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu kinh tế yếu... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  VI VĂN VẤN TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY DƢỢC LIỆU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐỘNG ĐẠT, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội xã Động Đạt - Đánh giá hiệu sản xuất dƣợc liệu xã Động Đạt - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến việc sản xuất dƣợc liệu hộ nông dân địa bàn xã Động Đạt - Đề xuất giải

Ngày đăng: 17/04/2019, 07:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN