1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây quýt trên địa bàn xã Quang Thuận huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)

69 308 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây quýt trên địa bàn xã Quang Thuận huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn.Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây quýt trên địa bàn xã Quang Thuận huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn.Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây quýt trên địa bàn xã Quang Thuận huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn.Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây quýt trên địa bàn xã Quang Thuận huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn.Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây quýt trên địa bàn xã Quang Thuận huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn.Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây quýt trên địa bàn xã Quang Thuận huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn.Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây quýt trên địa bàn xã Quang Thuận huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn.Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây quýt trên địa bàn xã Quang Thuận huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn.Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây quýt trên địa bàn xã Quang Thuận huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn.

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG TÔ ĐẠT Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦ A CÂY QUÝT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUANG THUẬN, HỤN BẠCH THƠNG, TỈNH BẮC KẠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & Phát triển nơng thơn Khóa học : 2011- 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG TƠ ĐẠT Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦ A CÂY QUÝT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUANG THUẬN, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Kinh tế nơng nghiệp Lớp : K43 - KTNN Khoa : Kinh tế & Phát triển nơng thơn Khóa học : 2011- 2015 Giáo viên hướng dẫn : ThS Đặng Thị Thái Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập trường sau tháng thực tập tốt nghiệp sở em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Ban chủ nhiệm Khoa KT & PTNT; Các phòng ban thầy giáo, cô giáo trang bị cho em kiến thức bản, giúp em có kiến thức trình thực tập sở ngồi hội Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Đặng Thị Thái trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình thực tập hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tới cán lãnh đạo, cán chuyên môn, người dân Quang Thuận, huyện Bạch Thông tạo điều kiện giúp đỡ em thực tập nâng cao hiểu biết Trong thời gian thực tập, thân em cố gắng khắc phục khó khăn để hồn thiện khóa luận Tuy nhiên với thời gian ngắn hạn chế nên chuyên đề em khó tránh khỏi thiếu sót Vậy kính mong thầy cô giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý, tạo điều kiện để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Ngun, tháng năm 2015 Sinh viên Hồng Tơ Đạt ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lượng phân bón tính cho qt 12 Bảng 2.2 Diện tích quýt cho thu hoạch số nước thế giới 14 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất quýt Việt Nam giai đoạn 2009 - 2013 15 Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất đai Quang Thuận qua năm (2012 - 2014) 25 Bảng 4.2 Tình hình dân số lao động Quang Thuận qua năm 2012 - 2014 27 Bảng 4.3 Sản xuất quýt Quang Thuận giai đoạn 2012 - 2014 32 Bảng 4.4 Một số thông tin chung hộ điều tra 36 Bảng 4.5 Tình hình sử dụng đất sản xuất hộ điều tra 37 Bảng 4.6 Sản xuất quýt hộ điều tra giai đoạn 2012 - 2014 38 Bảng 4.7 Chi phí sản xuất quýt kinh doanh hộ điều tra 40 Bảng 4.8 Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất qt nhóm hộ điều tra 41 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế sản xuất quýt phân theo nhóm hộ điều tra 43 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Kênh tiêu thụ quýt quang thuận 35 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BQ Bình Quân CC Cơ cấu ĐVT Đơn vị tính LĐ Lao động KT & PTNT Kinh tế phát triển nông thôn NS Năng suất SL Số lượng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài 1.4 Bố cu ̣c của khóa luâ ̣n PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luâ ̣n 2.1.1 Khái niệm chất hiệu kinh tế 2.1.2 Quan điểm hiệu kinh tế 2.1.3 Phân loại hiệu kinh tế 2.1.4 Cơ sở lý luận quýt 10 2.2 Cơ sở thực tiễn 13 2.2.1 Tình hình sản xuất quýt giới 13 2.2.2 Tình hình sản xuất quýt Việt Nam 14 2.2.3 Tình hình sản xuất quýt tỉnh Bắc Kạn 15 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Nội dung nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 17 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 17 3.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 18 vi 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 18 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 19 3.4 Hê ̣ thố ng các chỉ tiêu nghiên cứu 19 3.4.1 Các tiêu phản ánh tình hình kết sản xuất hộ 19 3.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế quýt 22 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 23 4.1.2 Đặc điểm kinh tế hội Quang Thuận 24 4.1.3 Tình hình phát triển kinh tế Quang Thuận 30 4.1.4 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế hội lao động Quang Thuận ảnh hưởng đến sản xuất 30 4.2 Thực tra ̣ng sản xuấ t quýt điạ bàn 31 4.2.1 Tình hình sản xuất quýt địa bàn Quang Thuận 31 4.2.2 Cây quýt kinh tế địa phương 32 4.2.3 Tình hình sử dụng giống 34 4.2.4 Tình hình sử dụng kỹ thuật chăm sóc thu hái 34 4.3.5 Tình hình tiêu thụ 35 4.3 Đánh giá hiê ̣u quả kinh tế của sản xuất quýt theo điề u tra 36 4.3.1 Tình hình sản xuất chung hộ 36 4.3.2 Hiệu kinh tế từ sản xuất quýt hộ 38 4.3.3 Đánh giá hiệu hội 45 4.3.4 Đánh giá hiệu môi trường 46 4.4 Những th ̣n lơ ̣i, khó khăn, hơ ̣i, thách thức sản xuất quýt Quang Thuận 47 4.4.1 Thuâ ̣n lơ ̣i 47 4.4.2 Khó khăn 47 vii 4.4.3 Cơ hô ̣i 47 4.4.4 Thách thức 48 5.1 Quan điểm, phương hướng, mục tiêu sản xuất 49 5.2 Các giải pháp nâng cao hiệu kinh tế quýt 50 5.2.1 Giải pháp kỹ thuật 50 5.2.2 Giải pháp vốn 50 5.2.3 Giải pháp quản lý, sách 51 5.2.4 Giải pháp thị trường 51 5.2.5 Giải pháp cụ thể với nhóm hộ trồng quýt 52 5.3 Kiến nghị 52 5.3.1 Đối với nhà nước 52 5.3.2 Với cấp sở 53 5.3.3 Đối với nông hộ 53 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam nằm vành đai nhiệt đới gió mùa ẩm tạo nên đa dạng sinh thái, khí hậu có nhiều nét độc đáo đa dạng , tài nguyên đất , nước phong phú Điều kiện tự nhiên rấ t thuâ ̣n lơ ̣i cho viê ̣c phát triể n nghề trồ ng ăn quả Cây ăn quả có vai trò quan tro ̣ng đời số ng , sản phẩm hoa nguồn dinh dưỡng quý cho người chất khoáng , đặc biệt chứa nhiều vitamin A vitamin C cần cho thể Cũng kinh tế quố c dân ăn quả có giá tri ̣kinh tế cao Hiện nay, ăn trở thành loại mạnh kinh tế Việt Nam, sản phẩm ăn cung cấp cho thị trường nước nguồn xuất sang nước khu vực Cùng với phát triển ngành công nghiệp, sản phẩm ăn sử dụng ăn tươi nguyên liệu cho ngành chế biến nước giải khát, đóng hộp Nghề trồng ăn trở thành phận quan trọng thiếu nông nghiệp Việt Nam, góp phần tích cực vào việc chuyển đổi cấu trờ ng , góp phần xóa đói giảm nghèo tăng thu nhập cho người nông dâ n Một loa ̣i ăn quả đó là quýt Quýt ăn dài ngày thích hợp với vùng đất trung du miền núi mà qt khơng mang lại giá trị kinh tế cao mà góp phần cải thiện mơi trường sinh thái, góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, hạn chế lũ lụt , xói mòn Những năm gầ n , sản phẩm quýt trở thành hàng hóa nhiều người tiêu dùng biết đến với màu vàng tươi , mùi thơm dịu, vị đặc trưng Cây sớm cho quả, sản lượng lại cao, dễ dàng tiêu thụ nên quýt chiếm vị trí quan trọng sản xuất nơng nghiệp 46 - Giải việc làm cho lao động nông nghiệp địa phương: Do đặc thù sản xuất nông nghiệp, thời gian nông nhàn nhiều, sản xuất quýt giúp người dân tận dụng quỹ thời gian cách có hiệu mà khơng phải rời bỏ gia đình, quê hương nơi khác làm ăn Sản xuất quýt không thu hút nguồn nhân lực, giải vấn đề lao động nông nghiệp địa phương mà góp phần giảm tệ nạn hội mong muốn làm giàu mảnh đất quê hương - Cơ sở hạ tầng cải thiện hơn, nâng cao mặt chất lượng; Đường cầu cống đầu tư nhiều hơn, hệ thống thủy lợi xây dựng, tưới tiêu thuận lợi, phục vụ cho sản xuất, kéo theo hệ thống thông tin phát triển - Sản xuất quýthiệu góp phần nâng cao ý thức, động lực làm giàu cho người dân mảnh đất họ 4.3.4 Đánh giá hiệu môi trường Phát triển sản xuất quýt không đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân Quang Thuận mà có tác động tích cực đến mơi trường sinh thái, góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo vệ đất, giữ nước hạn chế xói mòn đất, rửa trôi, lũ lụt, tạo vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái Tuy nhiên, q trình chăm sóc qt, sử dụng hóa chất độc hại có ảnh hưởng đến mơi trường đất, nước, khơng khí vậy, để giảm thiểu tác hại tới môi trường xung quanh cần sử dụng loại phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ loại thuốc bảo vệ thực vật theo quy định không lạm dụng vào mục đích cá nhân làm hủy hoại mơi trường Sử dụng sản phẩm phân bón, hóa chất liều lượng, quy cách biện pháp trừ sâu bệnh hại theo kinh nghiệm để giảm thiểu tác động xấu tới môi trường 47 4.4 Nhƣ̃ng thuâ ̣n lơ ̣i , khó khăn, hơ ̣i, thách thức sản xuất quýt xã Quang Thuận 4.4.1 Thuận lợi - Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất quýt, sở để xây dựng điểm trồng quýt với quy mô lớn theo hướng sản xuất hàng hóa - Nguồn lao động dồi dào; người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất, cần cù, chăm chỉ, chịu khó, ham học hỏi, có ý trí làm giàu mảnh đất quê hương - Chính quyền địa phương quan tâm theo dõi, tư vấn thường xuyên nhằm đảm bảo cho tiến trình phát triển qt tốt có sách hộ trợ cho người dân sản xuất quýt - Quýt địa phương có chất lượng cao, quýt to, mọng, tròn đều, màu vàng tươi, thơm dịu nhẹ 4.4.2 Khó khăn - Phải đầu tư lớn phân bón, cơng chăm sóc nên số hộ khơng có khả chưa mạnh dạn đầu tư nên suất chưa thực cao so với tiềm - Quýt trồng có nhiều sâu bệnh, giai đoạn phát triển có khả bị sâu bệnh cơng mạnh, cần phải có biện pháp phòng trừ thích hợp - Về lao động có trình độ dân trí thấp chưa đồng đều, sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên khả áp dụng khoa học kỹ thuật vào thực tế nhiều hạn chế dẫn tới suất chưa thực cao - Thị trường thường xuyên biến động nhu cầu, chất lượng, số lượng sản phẩm, giá 4.4.3 Cơ hội - Sản phẩm quýt nhiều người dân ưa chuộng, nhiều người biết đến tin cậy sử dụng 48 - Cây quýt đem lại thu nhập cao cho người nông dân so với trồng khác, đời sống người dân cải thiện, đẩy mạnh kinh tế địa phương huyện, tỉnh phát triển - Có hội phát huy hết tiềm kinh tế vốn có địa phương, giữ vững thâm nhập vào thị trường không nước mà nước ngồi - Qt toàn tỉnh Bắc Kạn cấp giấy chứng nhận địa lý “Quýt Bắc Kạn”, có hội nhiều người tiêu dùng biết đến tin tưởng sử dụng 4.4.4 Thách thức - Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu, thời tiết ngày khắc nghiệt - Luôn phải cạnh tranh chất lượng, mẫu mã với sản phẩm quýt vùng khác - Người dân có áp lực thị trường biến đổi nhu cầu, giá dẫn đến tâm lý không an tâm sản xuất - Chưa giải vấn đề thị trường đầu lâu dài địa bàn tỉnh Bắc Kạn chưa có nhà máy sơ chế chế biến sản phẩm quýt, phần lớn để ăn tươi 49 PHẦN CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY QUÝT 5.1 Quan điểm, phƣơng hƣớng, mục tiêu sản xuất Căn vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội tình hình sản xuất nơng nghiệp phối hợp với cấp, ngành, phòng Nơng nghiệp PTNT huyện Bạch Thông, trạm khuyến nông đề số phương hướng phát triển nhằm cao hiệu kinh tế sản xuất quýt xã: * Quan điểm - Phát triển quýt theo hướng sản xuất hàng hóa có suất, chất lượng cao, mẫu mã đẹp - Đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, đại vào sản xuất quýt - Phát triển sản xuất cần có hỗ trợ nhà nước, nhà khoa học thân nhà nông * Phương hướng - Tiếp tục phát triển khuyến khích mở rộng diện tích trồng quýt theo kế hoạch với cấu trồng hợp lý - Đẩy mạnh thâm canh suất, chất lượng, tăng sức cạnh tranh với đối thủ - Tiếp tục có sách hỗ trợ để phát triển quýt vốn, vật tư, đặt điểm thu gom quýt vụ thu hoạch * Mục tiêu - Khai thác triệt để mạnh tự nhiên, nhân lực địa phương để sản xuất quýt hiệu - Khuyến khích mở rộng diện tích; phấn đấu năm đạt diện tích trồng 50 trở lên 50 5.2 Các giải pháp nâng cao hiệu kinh tế quýt 5.2.1 Giải pháp kỹ thuật Quy trình kỹ thuật yếu tố hàng đầu giúp quýt sinh trưởng phát triển tốt, đảm bảo quýt cho suất, sản lượng cao, chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, đồng Do để thực yêu cầu kỹ thuật người dân trồng quýt cần: - Sử dụng giống cho suất cao, có nhiều phẩm chất tốt, bệnh - Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất từ khâu chọn giống, trồng, chăm sóc, thu hái, phân loại sản phẩm - Thực quản lý dịch hại theo phương pháp IPM, đầu tư thâm canh, bón phân cân đối, khai thác nguồn phân hữu sẵn có - Tăng cường tập huấn kỹ thuật cho người dân, cần có liên kết chặt chẽ cán kỹ thuật với bà nông dân để nắm bắt kỹ thuật sản xuất người dân - Xây dựng mơ hình trình diễn để nơng dân chuyển giao kỹ thuật kiến thức cho 5.2.2 Giải pháp vớn Cây qt trồng cần có đầu tư lớn, điều kiện thiếu vốn nên nhiều hộ khơng có khả mở rộng diện tích, đầu tư thâm canh hạn chế nên suất, chất lượng quýt chưa cao chưa ổn định Cũng thiếu vốn mà nhiều hộ nông dân từ bỏ sản xuất quýt để trồng trồng khác có chi phí thấp biết trồng khác cho thu nhập thấp quýt Vốn sản xuất người nơng dân vấn đề khó khăn, cần phải có giải pháp vốn hợp lý như: - Huy động nguồn vốn hỗ trợ đầu tư từ ngân sách tỉnh theo sách hỗ trợ người dân giá giống, phân bón cho ứng vật tư nơng nghiệp, bán theo hình thức trả chậm 51 - Khuyến khích người dân sử dụng nguồn vốn tích lũy, cho người dân vay vốn với lãi suất thấp 5.2.3 Giải pháp quản lý, sách - Cần có định hướng đắn cấp ngành, tổ chức có liên quan cách quản lý, sách để phát triển quýthiệu bền vững - Tăng cường công tác quản lý hiệu quả, chế sách, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc sơ kết, tổng kết việc triển khai thực chương trình phát triển gọn nhẹ phù hợp với nhận thức người dân - Phát triển mạnh qt thơn có điều kiện đất đai, khí hậu thích hợp, vùng có nhiều đất trồng trọt, hộ giàu kinh nghiệm sản xuất đảm bảo điều kiện vốn, kỹ thuật 5.2.4 Giải pháp thị trường Sản phẩm sản xuất cần có thị trường tiêu thụ đáp ứng vấn đề thu nhập người dân, yếu tố quan trọng sản xuất, giải vấn đề thị trường giúp cho người dân có thêm niềm tin động lực để tiếp tục sản xuất quýthiệu Để giải vấn đề cần: - Duy trì, quản lý tốt dẫn địa lý “Quýt Bắc Kạn” phát triển thành thương hiệu “Quýt Bắc Kạn” để ngày có chỗ đứng thị trường - Dự báo nhu cầu thị trường để điều tiết giá cả, số lượng phân phối hợp lý - Nâng cao chất lượng, mẫu mã để đáp ứng thị hiếu ngày cao người tiêu dùng - Tiến hành hình thức quảngquýt báo, internet, hội chợ, siêu thị,… để nhiều người biết đến, tin dùng lựa chọn - Mở rộng thị trường tiêu thụ để tạo cạnh tranh, dần nâng cao giá bán cho người dân 52 5.2.5 Giải pháp cụ thể với nhóm hộ trồng quýt Nhìn chung hộ trồng quýt cần trọng đầu tư tích cực tham gia buổi tập huấn kỹ thuật, hội thảo sản xuất quýt Cần áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu kinh tế quýt - Đối với nhóm hộ khá: Khuyến khích họ tiếp tục trì phát triển sản xuất quýt từ lấy kinh nghiệm phổ biến cho nhóm hộ khác Tích cực áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất quýt - Đối với nhóm hộ trung bình: Cần phải học hỏi kinh nghiệm, lập kế hoạch phát triển sản xuất, phát triển kinh tế gia đình Tìm hạn chế khó khăn để giải nhằm nâng cao hiệu kinh tế, cải thiện sống - Đối với nhóm hộ nghèo: Nên tìm ngun nhân khó khăn bất cập lớn họ từ tìm giải pháp cụ thể để khắc phục; Cần mạnh dạn đầu tư vào sản xuất 5.3 Kiến nghị 5.3.1 Đối với nhà nước Để cho người nông dân thực yên tâm đầu tư vào sản xuất song song với việc hồn thiện hệ thống sách chung Nhà nước cần có kế hoạch phát triển sản xuất triển khai tới người nông dân sớm tốt Nhà nước có sách trợ giúp người nơng dân sản xuất như: Hỗ trợ tín dụng, khuyến nông, xây dựng thương hiệu nông sản, tiêu thụ sản phẩm, trợ giá Có sách khuyến khích, thu hút nhà đầu tư vào sản xuất, đặc biệt Nhà nước cần quan tâm tới việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ với sức mua lớn 53 5.3.2 Với cấp sở Tổ chức thường xuyên lớp tập huấn khuyến nông, thảo luận chuyên đề kinh nghiệm sản xuất cho người dân, tăng cường chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người nông dân để áp dụng vào sản xuất Tuyên truyền, giải thích để dân thấy rõ việc canh tác theo kỹ thuật quýt đem lại hiệu lâu dài, đáp ứng mục tiêu đề Chính quyền địa phương quan tâm tới công tác thị trường đầu sản phẩm quýt để người nông dân yên tâm sản xuất cung cấp kịp thời thông tin thị trường, dự báo kinh tế, mối thu mua qt Có sách trợ giúp nơng dân sản xuất như: Hỗ trợ tín dụng, khuyến nơng, tiêu thụ sản phẩm, trợ giá 5.3.3 Đối với nơng hộ Các hộ nơng dân tích cực tham gia lớp tập huấn, câu lạc hội nông dân, IPM, để nâng cao kinh nghiệm sản xuất, cách phòng trừ dịch bệnh thường gặp Các hộ nông dân phải tự học hỏi lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, hộ yếu học hỏi kinh nghiệm hộ tiên tiến Có ý kiến kịp thời vấn đề sản xuất vốn vay, kỹ thuật, bệnh hại trồng, với quyền địa phương, cán khuyến nơng để giải hợp lý Thực quy trình kỹ thuật sản xuất để khai thác hết tiềm mạnh trồng - Sử dụng có hiệu nguồn lực sẵn có gia đình như: Lao động, vốn, đất đai 54 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế quýt địa bàn Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc kạn”, từ quan sát thực tế, từ số liệu thu thập qua hộ nơng dân, phòng ban Quang Thuận tơi rút số kết luận: Quang Thuận có chủ trương, sách đưa quýt vào sản xuất nơng nghiệp để nâng cao đời sống nhân dân, xố đói giảm nghèo tiến tới làm giàu hướng cấu kinh tế xã, quýt phát triển nhanh chóng địa bàn đem lại hiệu kinh tế cao so với số trồng khác địa bàn Cơ sở vật chất hệ thống giao thông, hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho sản xuất quýt ngày cấp lãnh đạo địa phương quan tâm luân chuyển hàng hoá sản xuất thuận tiện Địa phương có nguồn lao động dồi dào, cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm sản xuất có ý thức tự vươn lên sống Thấy hiệu kinh tế quýt, năm gần có bước phát triển đáng kể sản xuất Diện tích trồng quýt mở rộng, suất, sản lượng tăng lên tạo khối lượng quýt lớn cung cấp cho thị trường Qua điều tra, đánh giá, phân tích hiệu kinh tế quýt khẳng định trồng có giá trị sản xuất cao, có hiệu kinh tế lớn sản xuất nói riêng tồn huyện nói chung Điều thể qua tiêu đánh giá quýt Nhờ có quýt mà đời sống vật chất lẫn tinh thần người dân địa phương tăng lên cách rõ rệt Nhiều hộ gia đình từ tình trạng nghèo đói, cơm khơng đủ ăn, áo khơng đủ mặc nhờ có qt vươn lên 55 khỏi cảnh đói nghèo, mua sắm tivi, xe máy, có điều kiện sinh hoạt tốt hơn,… cải thiện chất lượng sống Ngoài ra, giá trị quýt thể việc phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, cải tạo môi trường sinh thái, tạo cảnh quan môi trường lành, đẹp Sản xuất quýt thu hút lao động góp phần giải vấn đề việc làm cho lao động nông thôn địa phương Bên cạnh mặt đạt được, việc sản xuất quýt người nông dân gặp phải số mặt hạn chế như: Thời tiết ngày khắc nghiệt biến đổi khí hậu tồn cầu, nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến thời vụ trồng quýt, ảnh hưởng đến trình hoa, kết quýt Trình độ dân trí hạn chế nên trình độ kỹ thuật sản xuất quýt chưa đồng đều, mang nặng tập quán sản xuất cũ, bảo thủ, chậm thay đổi, nhận thức tiếp thu khoa học kỹ thuật hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu đặt Do chi phí sản xuất quýt lớn, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn nên số hộ chưa mạnh dạn đầu tư để phát huy tiềm quýt, đặc biệt việc bón phân kỹ thuật để ổn định suất, chất lượng sản phẩm dẫn đến hiệu kinh tế thấp Thị trường tiêu thụ quýt bấp bênh, giá chưa thực ổn định khiến người nông dân chưa thực yên tâm tin tưởng vào sản xuất quýt hàng hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Bùi Thị Thanh Tâm (2006), Bài giảng Thống kê nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Hoàng Ngọc Thuận (2000), Kỹ thuật chọn tạo cam quýt, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Lâm Bằng (2008), Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Lương Xuân Chính, Trần Văn Đức ( 2006 ) Giáo trình kinh tế vi mơ, nhà xuất Nơng Nghiệp Hà Nội Ủy ban nhân dân Quang Thuận (2012, 2013, 2014), Báo cáo tổng kết cuối năm 2012, 2013, 2014, Quang Thuận Ủy ban nhân dân Quang Thuận (2012, 2013, 2014), biểu kiểm kê diện tích đất nông nghiệp, phi nông nghiệp Quang Thuận II Internet Tổ chức Lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc FAO: http://www.fao.org http://www.baobackan.org.vn/channel/1121/201401/xuan-ve-tren-vungquyt-quang-thuan-2290312/ http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%C3%BDt 10 http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=512 11 http://www.backan.gov.vn/Pages/tin-tuc-su-kien-215/tin-trong-tinh289/kinh-te-152/quang-thuan-vao-mua-thu-hoach-quyt5bd11595751dce15.aspx PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ Phiếu số:…………… I Thơng tin Tên chủ hộ:……………………………………………Giới tính……… Tuổi:………………………………… Dân tộc……………… Trình độ văn hóa:………………… Số nhân khẩu:…………………… Số lao động chính:…………… Địa chỉ: Thơn……………Xã Quang Thuận, huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn Phân loại hộ theo kinh tế Khá  Trung bình  Nghèo  II Tình hình thu chi của hộ Chi phí sản xuất 1ha Quýt Chỉ tiêu STT Chi phí 1.1 Giống 1.2 Phân chuồng 1.3 Đạm 1.4 Lân 1.5 Kali 1.6 Thuốc BVTV 1.7 Chi khác Công lao động 2.1 Làm đất 2.2 Trồng 2.3 Chăm sóc 2.4 Phun thuốc 2.5 Thu hoạch, vận chuyển Tổng chi phí ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền (1000đ) (1000đ) 2.Thu nhập kinh tế hộ từ trồng chủ yếu năm 2014 STT Tên nông Diện tích Giá bán sản (ha) (1000đ) Sản lƣợng Thành tiền ( tấn ) ( 1000đ) Nơng lâm kết hợp 3.Tình hình sản xuất quýt hộ từ năm 2012 – 2014? Năm Diện tích Năng suất Sản lƣợng Giá bán Doanh thu (ha) (tấn/ha) ( tấn ) ( 1000đ) ( 1000đ) 2012 2013 2014 III Một số câu hỏi vấn hộ Tổng diện tích đất trồng ăn gia đình đến năm 2014 :…… (ha) Trong diện tích trồng Qt :…… (ha) Ơng (bà) bắt đầu trồng quýt từ năm nào: ……………………… Thời vụ trồng Qt gia đình:………………………… Gia đình ơng (bà) trồng qt theo mơ hình nào? Mơ hình nơng lâm kết hợp  Trồng phân tán  Trồng tập trung  Trên diện tích trồng qt ơng(bà) trồng xen nào? ……………………………………………………………… Ông(bà) lấy nguồn giống đâu? Tự sản xuất  Mua  Được hỗ trợ  Ơng (bà) có tập huấn kỹ thuật trồng qt hay xây dựng mơ hình trồng qt khơng?  Có  Khơng Nếu có số buổi tập huấn lần năm? Nếu có tổ chức tập huấn kỹ thuật: Sau tập huấn kỹ thuật gia đình thấy? Nắm kỹ thuật  Nắm phần  Không rõ  10 Khi nắm kĩ thuật sản xuất gia đình có áp dụng vào sản xuất khơng? Áp dụng hồn tồn kĩ thuật  Không áp dụng kỹ thuật Áp dụng phần kỹ thuật   Ông(bà) thường sử dụng loại phân bón qt ? 11 ………………………………………………………………………… 12 Trong q trình trồng qt có gặp sâu, bệnh khơng? Nếu có sâu bệnh gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Biện pháp để phòng trừ sâu bệnh:………………………………………… ……………………………………………………………………………… 13 Gia đình có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật q trình trồng qt khơng? Có 14  Khơng  Ơng (bà) có thường xun trao đổi thơng tin với hộ nơng dân khác hay khơng: Có:  Không:  15 Theo ông (bà) việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất có cần thiết không: Cần thiết:  Không cần thiết:  16 Gia đình có hỗ trợ q trình trồng qt khơng? Nếu có hỗ trợ gì? …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 17 Hình thức tiêu thụ chủ yếu? Tư thương đến mua tận vườn:  Đem chợ bán:  Cả hai:  18 Thuận lợi khó khăn ơng (bà) q trình sản xuất: Thuận lợi: …………………………………………………………… …………………………………………………………………… Khó khăn:………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 19 Ơng (bà) mong muốn nhà nước hỗ trợ gì? Vốn:  Vật tư:  Giống: Biện pháp kĩ thuật:   Nguyện vọng khác 20 Ơng( bà ) có dự định mở rộng diện tích trồng qt khơng? Tại sao? Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác gia đình! Quang Thuận, ngày tháng năm 2015 Xác nhận của chủ hộ (ký, ghi rõ họ tên) Điều tra viên (ký, ghi rõ họ tên) ... tế địa phương * Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn - Đánh giá thực tra ̣ng sản xuấ t quýt địa bàn xã Quang Thuận. .. nhằm nâng cao hiệu việc trồng quýt địa bàn xã Quang Thuận PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luâ ̣n 2.1.1 Khái niệm chất hiệu kinh tế * Khái niệm hiệu kinh tế Hiệu kinh tế hiểu theo... Về hiệu kinh tế quýt địa bàn xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn năm (2012 – 2014) 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài đươ ̣c tâ ̣p trung nghiên cứu địa bàn xã Quang

Ngày đăng: 09/03/2018, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w