Triển Việt Nam”

Một phần của tài liệu Những kiến nghị đối với cấu trúc vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 39 - 46)

1. Đảm bảo tính logic trong quá trình định giá:

Thông thường, việc định giá doanh nghiệp theo phương pháp chiết khấu luồng tiền đều ước lượng giá trị các nhân tố trong tương lai xoay quanh một nhân tố chủ chốt trong báo cáo tài chính như doanh thu, chi phí…. Việc lạm dụng quá mức cách tiến hành này sẽ làm mất đi mối tương quan giữa các nhân tố trong báo cáo tài chính và làm sai lệch kết quả định giá. Do đó, khi tiến hành ước lượng, chúng ta cần phải xem xét mối liên hệ định tính giữa các nhân tố trong báo cáo tài chính và hạn chế tối thiểu việc ước lượng qua các biến doanh thu, chi phí.

Ngoài ra, một thiếu sót của quá trình phân tích chính là việc chỉ sử dụng các số liệu ở bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh mà quên đi báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Các số liệu trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ trong giai đoạn ngắn sẽ không cho biết nhiều thông tin nhưng trong giai đoạn dài hơn (từ 3- 5 năm) thì nó sẽ cho thấy hành vi có tính đặc trưng của doanh nghiệp và có tác động mạnh mẽ đến các nhân tố trong báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán.

2. Các giả định của việc phân tích cấu trúc vốn:

Giả định có yếu tố quan trọng trong việc phân tích và xác định cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Đây sẽ chính là tiền đề cho quá trình phân tích và đưa ra quyết định về cấu trúc vốn. Có 2 giá định chúng ta cần chú ý nhất là “EBIT” và “ Khối lượng nợ vay”. Trong quá trình phân tích của bài luận, giả định “EBIT” được xác định thông qua mối tương quan giữa EBIT và tổng nợ của NHĐT&PT VN trong giai đoạn 2004-2008 và “Khối

xung quanh nó:

Lãi suất là nhân tố then chốt trong hoạt động của ngân hàng và cũng là nguyên nhân giúp giải thích lợi nhuận của ngân hàng. Trong nắm 2008, có thể nhận thấy các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam đã thực hiện chính sách huy động vốn với lãi suất chưa từng có khi lãi suất huy động tiến sát với lãi suất cho vay và lãi suất ngắn hạn cao hơn lãi suất dài hạn. Kết quả của hành động này sẽ là những khoản thua lỗ ở các mức độ khác nhau. Tuy nhiên, kết thúc năm 2008, hầu hết các ngân hàng đều đạt được lợi nhuận dương. Quá trình phân tích lãi suất và các vấn đề xung quanh lãi suất sẽ giúp ta làm sáng tỏ vấn đề:

• Giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay luôn tồn tại khoảng cách nhất định dù lớn hay nhỏ.

• Không phải tất cả khách hàng của ngân hàng đều đến rút tiền đúng hạn, họ thường đến rút tiền sau thời hạn gửi tiền. Trong khoảng thời gian này, ngân hàng có thể tận dụng nguồn tiền nhàn rỗi do khách hàng chưa đến rút tiền để cho vay và kiếm thêm lợi nhuận. Do đó, ngân hàng vẫn đạt được khả năng tạo lợi nhuận kể cả trong trường hợp khủng hoảng xảy ra.

• Các nguồn vốn huy động dài hạn cũng là những nguồn tạo ra lợi nhuận lớn cho ngân hàng. Các ngân hàng có thể phải đi vay với lãi suất lớn hơn nhưng bù lại, trong thời gian khách hàng gửi tiền ở ngân hàng, ngân hàng sẽ tiến hành cho vay ở các kì hạn ngắn làm nhiều lần và như thế sẽ tạo ra khoản lợi nhuận khổng lồ. Kết quả của quá trình này sẽ làm cho ngân hàng đạt được lãi suất cho vay cao hơn nhiều so với lãi suất huy động vốn .

quan tâm trong tương lai khi nền kinh tế phát triển kéo theo sự phát triển phức tạp trong cấu trúc doanh nghiệp. Việc đi tìm cấu trúc vốn tối ưu vì thế cũng sẽ luôn là đề tài hấp dẫn và đáng quan tâm trong doanh nghiệp và giới học giả.

Qua bài viết trên, em đã cố gắng thể hiện những quan điểm cũng như góc nhìn của mình về đề tài “Đổi mới cấu trúc vốn trong Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam”. Do còn những hạn chế trong nhận thức cũng như hiểu biết về vấn đề đang nghiên cứu, bài viết chắc chắn sẽ còn những thiếu sót đáng lưu ý cần được sửa chữa, bổ sung.

Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Qua đây, em cũng xin chân thành cám ơn PGS.TS Nguyễn Hữu Tài và các anh chị, cô chú trong Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã giúp em hoàn thành bài viết trên.

2. PGS.TS. Lưu Thị Hương, PGS.TS. Vũ Duy Hào (2006), Quản trị tài chính Doanh nghiệp, Đại học Kinh tế Quốc Dân, tr. 169-175, tr. 189-196, tr.261-269.

3. ThS. Nguyễn Đức Hiển (2008), Slide khóa học Phân tích và Đầu tư chứng khoán, tr.40-59.

4. THS. Nguyễn Thị Thu Hà (2008), Các lý thuyết cấu trúc vốn hiện đại, Trường CĐ Kinh tế-Kế hoạch Đà Nẵng

5. www.Saga.vn, Cấu trúc vốn và những tác động của nó (2007), Tóm lược một số lý thuyết cấu trúc vốn (2007), Doanh nghiệp và hành trình đi tìm cấu trúc vốn tối ưu (2008).

6. www.vndirect.com.vn (Cập nhật số liệu đến 30/05/2009) 7. http://www.sbv.gov.vn/

A. Tài sản

1 Tiền mặt và các khoản tương đương tiền tại quĩ 1,126,488 1,184,082 1,383,221 1,975,966 2,351,400

2 Tiền gửi tai NHNN VN 4,752,364 4,576,418 17,688,317 8,758,166 10,422,218

3 Tiền gửi thanh toán tại các tổ chức tín dụng khác 926,021 806,528 5,335,177 1,982,383 2,359,036

4 Tiền gửi có kỳ hạn và cho vay các TCTD khác 14,212,413 16,841,762 17,429,351 24,006,514 28,567,752

5 Chứng khoán đầu tư và kinh doanh 9,315,313 12,191,997 16,013,938 30,312,002 36,071,282

6 Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác 31,644 37,656

7 Cho vay và ứng trước khách hàng trước dự phòng rủi ro 72,430,175 85,434,376 98,638,838 131,983,554 157,060,429

8 Dự phòng rủi ro tín dụng (5,185,789) (6,051,254) (5,185,717) (6,387,810) (7,601,494)

9 Đầu tư góp vốn liên doanh mua cổ phần, liên kết 356,821 438,152 551,945 832,084 990,180

10 Tài sản cố định hữu hình 504,349 638,750 839,378 900,599 1,071,713

11 Tài sản vô hình và quyền sử dụng đất 145,980 189,353 286,644 355,931 423,558

12 Tài sản cố định thuê tài chính 430,179 496,694 591,066 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13 Tài sản có khác 1,075,399 1,725,619 4,753,535 6,134,349 7,299,875

2 Tiền gửi có kỳ hạn và vay của các TCTD khác 1,772,021 1,759,969 1,164,211 4,120,972 4,903,957

3 Tiền gửi khách hàng và các khoản phải trả

khách hàng 67,262,449 87,025,709 113,611,627 141,857,460 168,810,377

5 Các công cụ tài chính phải sinh và các công cụ nợ tài chính phái sinh khác 602 0

6 Các nguồn vốn vay khác 7,165,584 8,142,448 16,172,559 18,088,670 21,525,517 7 Lãi dự chi 1,285,608 1,751,282 2,540,173 3,360,918 3,999,492 8 Thuế TNDN 67,437 18,661 13,074 358,746 426,908 9 Các công cụ nợ khác 1,049,723 1,150,684 1,943,045 2,853,621 3,395,809 Tổng nợ phải trả 96,597,613 114,826,063 153,736,982 192,635,290 229,235,995 II. Vốn chủ sở hữu 10 Vốn điều lệ 3,866,492 3,970,997 4,077,401 7,699,147 9,161,985 11 Vốn khác 568,805 741,985 1,416,159 1,414,893 1,683,723

12 Quỹ chênh lệch tỷ giá do chuyển đổi báo cáo tài chính 48,332 50,859 54,897 55,181 65,665

13 Các quĩ dự trữ 1,350,755 1,583,108 1,345,286 1,106,640 1,316,902

14 Quỹ đánh giá lại tài sản tài chính sãn sàng để bán 621,345 221,310 263,359

15 Lợi nhuận giữ lại/ lỗ lũy kế (2,772,463) (3,197,229) (3,087,264) (2,091,995) (2,489,474)

Tổng VCSH 3,061,921 3,149,720 4,427,824 8,405,176 10,002,159

2 Chi phí lãi -3,853,864 -4,679,014 -7,570,229 -10,579,935 -12,590,123

Thu nhập lãi thuần 1,906,839 2,929,368 3,350,841 4,851,231 5,772,965

3 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 223,370 300,927 476,171 791,396 941,761

4 Chi phí từ hoạt động dịch vụ -42,719 -54,329 -83,177 -167,206 -198,975

5 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 57,481 44,224 107,725 139,647 166,180

6 Thu nhập từ mua bán chứng khoán kinh

doanh 11,635 499 233,374 144,334 171,757

7 Thu nhập từ hoạt động đầu tư chứng khoán 540870 620,813

8 Thu nhập từ hoạt động khác 366,242 253,552 107,098 239,839 285,408

9 Chi phí hoạt động khác -25,318 -26,786 -31,875

Tỏng thu nhập từ các hoạt động 3,063,718 4,095,054 4,166,714 5,972,455 7,107,221

10 Chi phí hoạt động

11 Chi phí nhân viên -419,049 -636,872 -866,474 -1,544,972 -1,838,517

12 Chi phí khấu hao -148,429 -161,196 -220,398 -273,626 -325,615

13 Chi phí hoạt động khác -399,014 -633,932 -663,736 -820,227 -976,070

Tổng chi phí hoạt động -966,492 -1,432,000 -1,750,608 -2,638,825 -3,140,202

14 Lãi thuần từ góp vốn liên kết liên doanh 31,412 24,526 12,406 16,629 19,789

15 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng -1,906,352 -2,391,702 -2,383,323 -3,368,071 -4,008,004

16 Hoàn nhập dự phòng rủi ro tín dụng 265,051 315,411 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Những kiến nghị đối với cấu trúc vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 39 - 46)