Chiến lược phát triển ngành chăn nuôi đến năm 2020 đã đề ra mục tiêu xây dựng một nền chăn nuôi an toàn sinh học, bền vững.
Báo Cáo Tổng Hợp TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUANG TRUNG KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ MÔN : NGHIÊN CỨU KHOA HỌCU KHOA HỌCC Tiểu luận : “ Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình chăn ni tập trung xa khu dân cư địa bàn Huyện Hồi Nhơn,Tỉnh Bình Định” Giáo viên hướng dẫn: Bùi Thanh Đạo Sinh viên thực : Công Quang Huy SV : Công Quang Huy LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện trường Đại học Quang Trung, đặc biệt thời gian thực đề tài tốt nghiệp, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều quan, tổ chức, cá nhân Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể thầy cô giáo trường Đại họcQuang Trung ,các thầy cô giáo Kinh Doanh Và Công Nghệ, đặc biệt thầy giáo Bùi Thanh Đạo, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn ơng bà phịng kinh tế huyện Hoài Nhơn, nhân dân địa phương giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập giúp tơi hồn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn bố mẹ, anh chị em, bạn bè người thân giúp đỡ vật chất tinh thần trình học tập, rèn luyện, nghiên cứu hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng trình độ, lực thân cịn hạn chế nên báo cáo chắn không tránh khỏi sai sót, kính mong thầy giáo, giáo, bạn sinh viên góp ý để nội dung nghiên cứu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hoài Nhơn, tháng 11 năm 2011 Sinh Viên Công Quang Huy Báo Cáo Tổng Hợp TÓM TẮT KHÓA LUẬN Chiến lược phát triển ngành chăn nuôi đến năm 2020 đề mục tiêu xây dựng chăn ni an tồn sinh học, bền vững Nhưng, chăn ni nước ta cịn nhỏ lẻ, sản xuất thủ công chưa trọng tới vấn đề môi trường nên tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng tới vật nuôi đời sống người Do đó, chăn ni trang trại, tập trung xem đường tất yếu ngành chăn ni để có phát triển bền vững Huyện Hồi Nhơn nằm phía bắc tỉnh Bình Định,cách trung tâm trung tâm Thành Phố Quy Nhơn 100km phía bắc có tiềm sản xuất nơng nghiệp đặc biệt chăn nuôi với tỉ trọng chăn nuôi chiếm gần 30% tổng giá trị kinh tế Năm 2006 UBND xã lập kế hoạch chuyển đổi 15 đất nông nghiệp sang phát triển CNTT xa khu dân cư Để phát triển nhân rộng mơ hình, nghiên cứu trả trả lời câu hỏi: Thực trạng hoạt động, hiệu kinh tế xã hội, nhân tố ảnh hưởng tới hiệu mơ hình CNTT nào? Nghiên cứu tìm hiểu hệ thống sở lý luận, sở thực tiễn hiệu kinh tế CNTT xa khu dân cư; Tìm hiểu thực trạng đánh giá hiệu kinh tế mơ hình CNTT xa khu dân cư địa bàn huyện Hồi Nhơn; Qua việc phân tích tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức đề xuất giải pháp nâng cao HQKT hoàn thiện mơ hình Trong nghiên cứu có nhiều phương pháp sử dụng như: + Chọn điểm chọn mẫu nghiên cứu: Đề tài tiến hành Huyện Hoài Nhơn nơi có ngành chăn ni phát triển, hình thành khu CNTT xa SV : Cơng Quang Huy khu dân cư từ năm 2006 Tiến hành điều tra 40 mẫu gồm tất hộ khu CNTT (20 mẫu), 20 hộ chăn nuôi ngẫu nhiên khu dân cư (10 hộ chăn ni có quy mô vừa, lớn; 10 hộ chăn nuôi nhỏ lẻ); Khu CNTT xa khu dân cư xã có diện tích 15,531ha nằm cánh đồng Huyện Hồi Hương gồm có 20 trang trại tổ chức chăn ni diện tích 11,256ha, tập trung lượng lớn vật ni xã: đàn lợn khu CNTT đạt 5195 chiếm tới 46% tổng số lợn toàn xã, số gia cầm chiếm tới gần 51%, diện tích ni trồng thủy sản chiếm 14,14% diện tích dành cho ni trồng thủy sản toàn xã Giá trị SPHH thu từ lợn trang trại khu CNTT đạt gần 50% tổng GTSPHH thu từ lợn xã Giá trị SPHH từ gia cầm chiếm tỷ lệ lớn tới 63%, ngành thủy sản chiếm gần 20% Tổng GTSX khu CNTT đạt gần 22 tỷ đồng, thu nhập hỗn hợp tỷ đồng Thu nhập hỗn hợp hộ từ chăn nuôi đạt 90 triệu đồng/ năm Tỷ suất sinh lời đồng vốn chưa thực cao, đạt 18% GTSX công lao động khu CNTT cao, công lao động tạo 1156 ngìn đồng, cơng lao động gia đình mang lại gần 374 nghìn thu nhập GTSX đạt bình quân 1943 triệu, thu nhập bình quân đạt gần 299 triệu Như từ vùng đất cấy lúa hiệu quả, quy hoạch đất xây dựng khu CNTT mang lại hiệu sử dụng đất cao nhiều so với trồng lúa Ngoài ra, khu CNTT cịn góp phần lớn việc giảm thiểu nhiễm môi trường, tạo thêm việc làm cho người dân địa phương Khó khăn lớn phát triển CNTT nguồn vốn Tất trang trại khu thiếu vốn để đầu tư sản xuất, tiếp cận nguồn vốn gặp nhiều khó khăn Cơ sở hạ tầng,cơ sở vật chất khu thấp kém, chưa phục vụ tốt nhu cầu sản xuất Thông qua việc phân tích nhân tố ảnh hưởng, thuận lợi, khó khăn khu CNTT đưa giải pháp với quyền Báo Cáo Tổng Hợp địa phương, ban ngành liên quan với trang trại khu CNTT để nâng cao hiệu phát triển bền vững khu CNTT xa khu dân cư Huyện MỤC LỤC Trang PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý luận chăn nuôi 2.1.2 Một số vấn đề liên quan tới hiệu kinh tế 2.1.3 Nội dung nghiên cứu HQKT chăn nuôi tập trung xa khu dân cư 14 2.2 Cơ sở thực tiễn 17 2.2.1 HQKT mô hình chăn nuôi số nước giới 17 2.2.2 HQKT chăn nuôi tập trung xa khu dân cư việt nam 20 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 28 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 30 SV : Công Quang Huy 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 42 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin 42 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu, thơng tin 45 3.2.4 Hệ thống tiêu 45 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 4.1 Thực trạng chăn ni Huyện Hồi Nhơn 48 4.1.1 Thực trạng chung chăn ni Huyện Hồi Nhơn 48 4.1.2 Chính sách đưa chăn ni tập trung xa khu dân cư Huyện 51 4.2 Thực trạng chăn nuôi tập trung xa khu dân cư Huyện 53 4.2.1 Đặc điểm hộ điều tra 53 4.2.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu chăn nuôi tập trung 54 4.2.3 Tình hình sử dụng đất khu CNTT 60 4.2.4 Vốn sản xuất hộ khu chăn nuôi tập trung 61 4.2.5 Lao động 64 4.2.6 Dịch vụ cho chăn nuôi tập trung 66 4.2.7 Thị trường tiêu thụ 67 4.2.8 Sản lượng, suất loại vật nuôi khu CNTT 68 4.3 HQKT mô hình CNTT xa khu dân cư hộ điều tra 70 4.3.1 Chi phí sản xuất khu chăn nuôi tập trung năm 2010 70 4.3.2 Giá trị sản phẩm hàng hóa khu chăn ni tập trung Huyện Hồi Nhơn 71 4.3.3 Hiệu kinh tế khu chăn nuôi tập trung 73 4.3.4 Một số hiệu xã hội từ khu CNTT .80Error: Reference source not found 4.4 Một số nhân tố ảnh hưởng hiệu mô hình CNTT xa khu dân cư .Error: Reference source not found 4.4.1 Trình độ kiến thức chủ hộ Error: Reference source not found 4.4.2 Loài vật nuôi Error: Reference source not found Báo Cáo Tổng Hợp 4.4.3 Giống 86 4.5.4 Thức ăn 87 4.5.5 Cơng tác thú y, phịng chống dịch bệnh 88 4.5.6 Diện tích chăn ni 88 4.5.7 Vốn 89 4.5.8 Thị trường tiêu thụ 89 4.6 Một số biện pháp nâng cao hiệu phát triển mô hình CNTT xa khu dân cư Huyện Hoài Nhơn 90 4.6.1 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội thách, thức phát triển CNTT xa khu dân cư Huyện Hoài Nhơn 90 4.6.2 Một số biện pháp 92 4.6.3 Định hướng phát triển mô hình CNTT xa khu dân cư địa bàn Huyện 96 PHẦN V KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 96 5.1 Kết luận 96 5.2 Kiến nghị 98 SV : Công Quang Huy Báo Cáo Tổng Hợp PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Kinh tế nơng nghiệp nước ta hướng tới mục tiêu phát triển nơng nghiệp hàng hóa tập trung, sản phẩm đa dạng, hiệu cao, hướng tới nông nghiệp chất lượng cao, đảm bảo an toàn vệ sinh, đáp ứng nhu cầu cho công nghiệp chế biến, tiêu dùng xuất Từ mục tiêu này, thời gian qua, ngành chăn ni nước có nhiều chuyển biến rõ rệt Tỷ trọng ngành chăn nuôi GDP ngày tăng Chiến lược phát triển ngành chăn nuôi đến năm 2020 đề mục tiêu xây dựng chăn ni an tồn sinh học, bền vững Song thực tế, ngành chăn ni cịn gặp nhiều khó khăn như: quy mơ nhỏ lẻ, khâu chọn giống cịn nhiều bất cập, thức ăn chăn nuôi chưa chủ động, vùng nguyên liệu cho chế biến thức ăn chưa an toàn Ngoài ra, xuất diễn biến phức tạp nhiều loại dịch bệnh vật nuôi cúm gia cầm, dịch heo tai xanh, lở mồm long móng…; với ảnh hưởng trầm trọng ô nhiễm môi trường chăn nuôi làm cho ngành chăn ni lao đao Trước tình hình trên, nhiều ý kiến chuyên gia nhận định: “Để ngành chăn ni phát triển ổn định, có chiều sâu, cần rà soát quy hoạch lại đất đai, cần hình thành khu chăn ni riêng biệt, mang tính cơng nghiệp, độc lập, cách xa dân cư Chính hình thức chăn ni nhỏ lẻ, phân tán, kỹ thuật lạc hậu…, đường ngắn dẫn đến thất bại”.(Trích dẫn Nguyễn Thị Hồng Gấm, 2010) Do đó, chăn ni trang trại, tập trung xem đường tất yếu để phát triển bền vững, có có đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu an toàn dịch bệnh cho vật ni, an tồn cho mơi trường đảm bảo sản phẩm chúng nguồn thực phẩm cho người Huyện Hoài Nhơn huyện ngoại thành Tỉnh Bình Định có ngành nghề sản xuất nơng nghiệp chủ yếu Những năm gần đây, tốc độ phát triển SV : Công Quang Huy kinh tế xã hội huyện nhanh, tỷ trọng nông nghiệp giảm, tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng Về phát triển nông nghiệp, huyện trọng chuyển đổi cấu trồng vật ni Tính đến tháng 12/2009 tồn huyện chuyển đổi 1077ha, chăn ni xa dân cư 48ha Huyện Hồi Nhơn Tỉnh Bình Định, có tiềm sản xuất nơng nghiệp đặc biệt chăn nuôi với tỉ trọng chăn nuôi chiếm gần 30% tổng giá trị kinh tế Thực chủ trương dồn điền đổi chương trình chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, xã xây dựng vùng quy hoạch với diện tích 50ha Trong đó, năm 2006 UBND xã lập kế hoạch chuyển đổi 15 đất nông nghiệp sang phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư Đây điều kiện để kiểm soát tốt dịch bệnh cho đàn gia súc gia cầm nhằm sản xuất thực phẩm góp phần bảo vệ môi trường Đến nay, HQKT hộ chăn ni mơ hình nâng cao rõ rệt, thu nhập đơn vị diện tích canh tác đạt bình quân 100 triệu đồng/ha (tăng 3-4 lần so với lúa) Để phát triển nhân rộng mơ hình ngồi địa bàn xã việc tìm hiểu hiệu mơ hình chăn ni tập trung xa khu dân cư điều cần thiết Vậy câu hỏi đặt là, hoạt động khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư diễn nào? Hai là, hiệu kinh tế (HQKT) mơ hình chăn ni tập trung xa khu dân cư mang lại cho người thực hiện, cho địa phương? Ba là, Những nhân tố ảnh hưởng tới HQKT mơ hình chăn ni tập trung xa khu dân cư đây? Phát triển CNTT xa khu dân cư gặ thuận lợi, khó khăn gì? Giải câu hỏi nhằm đưa giải pháp phát triển mơ hình chăn ni tập trung, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình chăn ni tập trung xa khu dân cư địa bàn huyện Hồi Nhơn, Tỉnh Bình Định” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Báo Cáo Tổng Hợp 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng đánh giá HQKT mơ hình chăn ni tập trung xa khu dân cư địa bàn Huyện Hồi Nhơn Tỉnh Bình Định, sở đề xuất số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu phát triển mơ hình cho phù hợp với tình hình thực tế 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn mơ hình chăn ni tập trung xa khu dân cư - Tìm hiểu thực trạng mơ hình chăn ni tập trung xa khu dân cư địa bàn Huyện Hoài Nhơn – Bình Định - Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình chăn ni tập trung xa khu dân cư địa bàn Huyện Hồi Nhơn – Bình Định - Phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới HQKT mơ hình chăn ni tập trung Huyện Hồi Nhơn – Tỉnh Bình Định - Đưa số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu phát triển mơ hình chăn ni tập trung xa khu dân cư Huyện Hoài Nhơn, sở để thực dự án đầu tư xây dựng, phát triển sở hạ tầng cho khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư xã thời gian tới 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu mơ hình chăn nuôi tập trung hộ nông dân chăn nuôi khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư Huyện Hoài Nhơn - Để so sánh, làm rõ thực trạng đánh giá hiệu mơ hình chăn nuôi tập trung xa khu vực dân cư, đề tài tiến hành tiếp cận nhóm hộ nơng dân chăn ni là: nhóm trang trại chăn ni khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư nhóm hộ chăn ni khu dân cư SV : Công Quang Huy ... Nhơn – Bình Định - Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình chăn nuôi tập trung xa khu dân cư địa bàn Huyện Hồi Nhơn – Bình Định - Phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới HQKT mô hình chăn ni tập trung Huyện Hồi... nhân dân Tỉnh Bình Định sách khuyến khích đầu tư phát triển chăn nuôi chăn nuôi tập trung xa khu dân cư địa bàn huyện thì, khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư phần diện tích đất UBND huyện, thị... 2.1.1.1 Chăn nuôi xa khu dân cư khu dân cư Chăn nuôi bao gồm chăn nuôi đại gia súc, tiểu gia súc, chăn nuôi gia cầm nuôi trồng thuỷ sản Hiện có nhiều quan điểm khu chăn ni tập trung chăn nuôi tập trung