MỤC LỤC
Theo đó, các đối tượng này được giảm 50% tiền thuê đất phải nộp ngân sách Nhà nước trong vòng 5 năm kể từ ngày ký hợp đồng.Tỉnh hỗ trợ 100% kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào, bao gồm đường giao thông cấp V đồng bằng, đường điện, hệ thống cấp, thoát nước và xử lý môi trường chung cho cả khu chăn nuôi theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt.Các khu chăn nuôi được vay vốn các tổ chức tín dụng và hỗ trợ 100% chênh lệch lãi suất tiền vay so với lãi suất của Ngân hàng chính sách xã hội trong 3 năm; được ưu tiên vay vốn phát triển sản xuất từ Quỹ Khuyến nông Tỉnh Bình Định. Cùng với các chính sách về đất đai, vay vốn, các tổ chức cá nhân phát triển chăn nuôi xa khu dân cư còn được hưởng các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới; được hỗ trợ 100% kinh phí đào tạo, tập huấn trong lĩnh vực chăn nuôi, thú y; hỗ trợ về phòng chống dịch bệnh cho đàn GSGC; hỗ trợ 70% kinh phí cho việc xây dựng thương hiệu sản phẩm và quảng cáo các sản phẩm nông nghiệp trên các phương tiện đại chúng; hỗ trợ 100% kinh phí thuê gian hàng để tham gia. Hiện nhiều khu chăn nuôi đạt tiêu chuẩn an toàn sinh học, cho HQKT cao như khu trang trại chăn nuôi lợn kết hợp nuôi trồng thủy sản ở xã Ân Tường, huyện Hoài Ân nuôi hơn 600 con lợn nái; khu chăn nuôi gia cầm tập trung ở xã Cát Trinh, huyện Phù Mỹ với diện tích 12ha, nuôi hơn 2.000 con lợn và gần 10.000 con gia cầm; khu trang trại nuôi bò thịt rộng 15ha với quy mô nuôi gần 100 con bò thịt ở , huyện Phù Mỹ.
Năm 2005, chăn nuôi thuỷ sản tiếp tục được huyện chỉ đạo mở rộng kể cả về tổ chức và quy mô thực hiện như: xây dựng vùng chăn nuôi thuỷ sản tập trung, thành lập hợp tác xã chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng khu chăn nuôi tập trung xa dân cư trên diện tích đất chuyển dịch tại các xã đồng bằng và trên đất tận dụng, đồi rừng ở các xã miền núi. UBND huyện đã chỉ đạo 19/19 xã, thị trấn xây dựng quy hoạch khu CNTT xa khu dân cư đảm bảo vệ sinh môi trường; ban hành Kế hoạch số 288/KH-UBND ngày 20/9/2010, giao cho ngành nông nghiệp, tài nguyên môi trường, thanh tra và hội nông dân cùng với UBND các xã, thị trấn tổ chức tổng kiểm tra đánh giá hiệu quả vùng chuyển dịch đất trũng cấy lúa kém hiệu quả sang sản xuất đa canh giai đoạn 2001 - 2010.
+ Tiến hành điều tra sâu tất cả các hộ đã tham gia mô hình CNTT xa khu dân cư (20 hộ), ngoài ra điều tra ngẫu nhiên 20 hộ chăn nuôi trong khu dân cư trong đó có 10 hộ chăn nuôi nhỏ lẻ theo quy mô hộ gia đình và 10 hộ chăn nuôi quy mô vừa, lớn (trang trại, gia trại) để làm cơ sở so sánh, đánh giá hiệu quả của mô hình CNTT xa khu dân cư. Sử dụng phần mềm excel tổng hợp số liệu điều tra, tính toán các chỉ tiêu thống kê như: tổng đàn gia súc, gia cầm, các giá trị bình quân (chi phí, lợi nhuận…)… Từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá về hiệu quả và tác động của mô hình CNTT xa dân cư, tìm hiểu nhưng lợi ích mà mô hình này mang lại…So sánh các chỉ tiêu tương đương về hiệu quả đặc biệt là HQKT giữa CNTT xa khu dân cư và chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán trong khu dân cư. Năm 2010, Huyện Hoài Nhơn đã phối hợp với Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp lập hồ sơ đề xuất dự án “ Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu CNTT Huyện Hoài Nhơn, Tỉnh Bình Định” nhằm mục tiêu xây dựng một khu chăn nuôi tập trung hiện đại, đảm bảo vệ sinh, an toàn dịch bệnh, từ đó thu hút khuyến khích thêm các hộ dân tham gia vào sản xuất tại khu chăn nuôi.
Nhận thức rừ kiờn cố hoỏ hệ thống chuồng trại được xem là hạ tầng kỹ thuật cơ bản cho chăn nuôi nên các hộ chăn nuôi trong khu CNTT đều đầu tư xây dựng những chuồng trại kiên cố để phục vụ chăn nuôi (mức độ kiên cố được thể hiện rằng chuồng được xây kiên cố đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, thông thoáng, có sàn lát gạch hoặc bê tông cứng, có hệ thống cống thoát..). Đối với chăn nuôi nhỏ lẻ tại nông hộ thì tận dụng hệ thống đường xá đã có và chưa phải là bức xúc vì nhu cầu vận chuyển sản phẩm chăn nuôi, thức ăn, các dịch vụ khác không lớn nên chỉ cần các loại phương tiện giao thông loại nhỏ như xe máy, xe thồ, xe công nông..Hệ thống giao thông nhìn chung đã được cải thiện, mở mang theo các nhu cầu chung về phát triển nông thôn sẽ góp phần cải thiện cho nhu cầu giao thông của chăn nuôi nhỏ lẻ tại nông hộ. Số lượng hầm bioga đạt 1,15 hầm/ trang trại, tuy nhiên công suất của các hầm bioga hầu hết còn nhỏ chưa xử lý hết được lượng phân thải ra từ chăn nuôi do đó vẫn còn hiện tượng chất thải chăn nuôi trong các hộ không được xử lý thải trực tiếp ra các kênh mương xung quanh, đổ vào đồng ruộng gây ảnh hưởng xấu tới môi trường sống, môi trường sản xuất kinh doanh.
Để đánh giá được hiệu quả kinh tế của các hộ trong mô hình CNTT xa khu dân cư tôi tiến hành điều tra 20 hộ chăn nuôi trong khu dân cư thuộc hai nhóm hộ để so sánh đánh giá hiệu quả: Nhóm 1 là những hộ chăn nuôi trong khu dân cư có quy mô tương đối lớn là các trang trại, gia trại; nhóm 2 là những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ với quy mô nhỏ, chỉ một vài con hay nuôi nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng gia đình là chính. (Nguồn: tính toán từ số liệu điều tra) Tính toán về hiệu quả theo chi phí trung gian và chi phí đều cho thấy: Các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ trong khu dân cư có giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp trên một đồng chi phí trung gian và trên một đồng tổng chi phí bỏ ra lớn hơn so với các hộ chăn nuôi tập trung xa khu dân cư, bởi vì chăn nuôi nhỏ lẻ trong khu dân cư là hình thức chăn nuôi theo kiểu truyền thống của các hộ nông dân Việt Nam, họ tận dụng những sản phẩm thừa từ sinh hoạt, những sản phẩm phụ từ trồng trọt, hay những loại rau cỏ từ thiên nhiên làm nguồn thức ăn chính cho chăn nuôi nên chi phí đầu tư cho chăn nuôi thấp, ngoài ra chăn nuôi nhỏ nên những đầu tư về cơ sở vật chất phục vụ chăn nuôi chưa được chủ trọng, nhiều chuồng trại chăn nuôi chỉ mang tính tạm bợ. So với các hộ chăn nuôi trong khu dân cư, các trang tại CNTT xa khu dân cư có diện tích sử dụng đất khá lớn, tuy nhiên diện tích này phân bổ không đều, hiện nay vẫn có một số trang trại ở khu CNTT có nhu cầu về đất đai để mở rộng sản xuất.nuôi như trong trồng trọt, nhưng diện tích đất đai lại liên quan tới cấu trúc các loại vật nuôi trong trang trại.
Trong thời kỳ CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, chăn nuôi tập trung ngày càng giữ vai trò quan trọng, nó không chỉ đưa ngành chăn nuôi phát triển theo hướng hàng hóa, công nghiệp, hiện đại mà còn góp phần giảm thiểu ô nhiểm môi trường, hạn chế sự phát sinh dịch bệnh, gây ảnh hưởng tới vật nuôi, tới môi trường sống của con người, đảm bảo cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định, bền vững. Thứ ba, về thực trạng mô hình chăn nuôi tập trung xa khu dân cư trên địa bàn Huyện Hoài Nhơn : Đề tài đặc biệt đã đi sâu phân tích thực trạng cơ sở hạ tầng chăn nuôi, nguồn vốn của các trang trại chăn nuôi, các phương thức chăn nuôi chủ yếu, các thói quen quản lý và xử lý chất thải cũng như vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi gây ra. Thu nhập/CLĐ cao hơn rất nhiều so với các hộ điều tra trong khu dân cư khoảng gấp 4 lần, hiệu quả kinh tế trên chi phí của các trang trại trong khu CNTT thấp hơn so với các hộ điều tra trong khu dân cư vì có mức đầu tư lớn hơn rất nhiều, mặt khác các hộ trong khu dân cư tận dụng nguồn thức ăn dư thừa các sản phẩm phụ trồng trọt… giá trị thấp nên chi phí thấp.
Thứ sáu, để nâng cao hiệu quả và phát triển mô hình chăn nuôi tập trung xa khu dân cư ở Huyện Hoài Nhơn cần phải dựa trên cơ sở phân tích thực trạng, đánh giá hiệu quả và phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới CNTT xa khu dân cư của xã từ đó đưa ra những giải pháp, định hướng phù hợp. Trong đó chú trọng đầu tư cải thiện, nâng cấp, xây dựng mới cơ sở hạ tầng cho khu CNTT xa khu dân cư; Giải quyết các vấn đề về vốn để giúp các hộ chăn nuôi tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn, khuyến khích họ đầu tư cải thiện cơ sở vật chất để phục vụ tốt nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại.