Đối với hộ nông dân trồng cam

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây cam Sành tại xã Phù Lưu - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang. (Trang 81)

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

4.3.3. Đối với hộ nông dân trồng cam

Thực hiện nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật trong trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại, sử dụng hợp lý an toàn thuốc bảo vệ thực vật; làm tốt công tác thu hái, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm .

Ký cam kết và sản xuất cam theo hướng vệ sinh an toàn thực phẩm để

có sản phẩm đảm bảo an toàn, đảm bảo chất lượng cung cấp ra thị trường, giữ

vững thương hiệu “Cam Sành Hàm Yên”.

Thực hiện tốt khâu hạch toán giá thành bằng cách ghi chép thu chi thường xuyên rõ ràng để từđó có thểđưa ra quyết định đầu tư có hiệu quả nhất..

- Tích cực tìm hiểu về thị trường có kiến thức cơ bản và xác định nhu cầu thị trường.

- Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn về kỹ thuật trồng, chăm sóc cam Sành để từ đó có thể áp dụng vào trong quá trình sản suất mang lại năng suất, giá thành cao hơn.

- Tiến hành trồng xen canh thêm cây họđậu như đỗ tương, đỗđen hoặc gừng dưới tán cây cam để tăng thêm thu nhập và bảo vệđất.

- Học hỏi kinh nghiệm trồng cam từ các hộ làm kinh tế giỏi ở Bắc Giang, trồng xen cây địa liền của tỉnh Hưng Yên, trồng cam Sành làm cây cảnh ở Hà Nội. Cùng chính quyền địa phương xây dựng được thương hiệu cam Sành.

- Tích cực học hỏi, đúc rút kinh nghiệm, chủ động tìm kiếm thông tin từ các phương tiện truyền thông để nâng cao kiến thức kỹ thuật chăm sóc và thu hoạch cam, tiếp cận các thông tin thị trường có độ tin cậy cao

71

KẾT LUẬN

Trong những năm vừa qua, sản xuất cam Sành xã Phù Lưu, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang ngày càng phát triển góp phần đáng kể nâng cao thu nhập cho người nông dân và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ở địa phương và các tỉnh lân cận. Tuy nhiên việc phát triển sản xuất cam Sành vẫn chưa tương xứng với tiềm năng hiện có của xã, còn mang tính tự phát, thiếu quy hoạch

đồng bộ. Phương thức trồng và chăm sóc truyền thống đã dần thay thế bằng các phương pháp ứng dụng KHKT tiên tiến nhằm tăng sản lượng và chất lượng cam. Vì vậy vị trí của sản xuất cam Sành ngày càng trở nên quan trọng trong cơ cấu ngành kinh tế của xã.

Qua nghiên cứu đánh giá HQKT cây cam Sành tại xã Phù Lưu đã chỉ

thấy rõ hiệu quả thu được từ sản xuất cây cam Sành mang lại rất cao so với các loại cây trồng ngắn này khác: lúa, ngô, đậu, lạc... Đối với hộ giàu có sự đầu tư về IC là cao nhất 77.213,64 nghìn đồng, hộ khá 65.152,32 nghìn đồng, hộ trung bình 58.169,59 nghìn đồng. Do các hộ giàu do có sự đầu tư cao về

IC, biết đầu tư đúng cách, đúng thời điểm nên năng suất và sản lượng cao hơn rất nhiều so với các nhóm hộ khá và nhóm hộ trung bình. Với mỗi ha cam Sành đối với nhóm hộ giàu lợi nhuận thu được là 150.716,64 nghìn đồng, nhóm hộ khá 75.527,19 nghìn đồng, nhóm hộ trung bình 49.204,24 nghìn

đồng. GO/IC của hộ giàu thu được cao nhất là 3,11 lần, nhóm hộ khá 2,33 lần, nhóm hộ trung bình thu được giá trị thấp nhất 2.04 lần. GO/công lao động của nhóm hộ giàu, hộ khá và nhóm hộ trung bình lần lượt là: 3.894,39; 2.797,04; 2.082,06 nghìn đồng. Khi cây cam Sành được đưa vào sản xuất hàng hóa đời sống tinh thần và vật chất của người dân ngày càng được cải thiện và từng bước được nâng cao. Nhiều ngôi nhà xiêu vẹo dần biến mất thế chỗ cho những ngôi nhà cao tầng khang trang. Nhiều hộ gia đình đã trang bị được cả ô tô tải để vận chuyển cam. Số hộ khá, hộ giàu tăng lên, nhiều hộ gia đình trở

thành tỷ phú trong nông nghiệp.

Xã Phù Lưu có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển sản xuất cây cam Sành: điều kiện tự nhiên khí hậu, đất đai phù hợp; người dân có kinh nghiệm

72

sản xuất đồng thời cam Sành là loại trái cây đã được xây dựng thương hiệu năm 2007 nên đây là yếu tố tác động tích cực trong việc thúc đẩy và nâng cao hiệu quả sản xuất cam Sành trong xã. Tuy nhiên trong quá trình trồng và chăm sóc cam cũng có rất nhiều khó khăn, trở ngại: sâu bệnh hại, nguồn vốn

đầu tư, lao động, khoa học kỹ thuật, thị trường tiêu thụ những nhân tố này ảnh hưởng nhiều đến kết quả, HQKT sản xuất cây cam Sành của các hộ. Xã Phù lưu nằm trong khí hậu nóng ẩm, vào mùa mưa sâu bệnh phát triển nhiều: nhện

đỏ, sâu vẽ bùa, sâu đục thân… Những hộ có điều kiện đầu tư về phân bón, thuốc trừ sâu, cơ sở vật chất hay biết cách áp dụng KHKT vào sản xuất…năng suất sản lượng cam cho thu hoạch sẽ lớn hơn những hộ thiếu vốn sản xuât. Thị trường tiêu thụ cam còn bấp bênh, giá cả phụ thuộc nhiều vào thương lái nên hay xảy ra trường hợp người dân bị tư thương ép giá…Vì thế

cần có các biện pháp sử lý kịp thời, đồng bộ giải quyết các vấn đề khó khăn trên sao cho hợp lý nhất đạt được HQKT cao nhất.

Để phát triển cây cam Sành trên địa bàn xã trong thời gian tới cần tiếp tục thực hiện và nâng cao hiệu quả các giải pháp đồng bộđối với cây cam:

Hoàn thiện cơ chế chính sách từ Trung ương đến địa phương để tạo

điều kiện thuận lợi cho trồng trọt được phát triển, tăng cường sự hỗ trợ của nhà nước cho phát triển cam Sành.

Nâng cao hệ thống cơ sở hạ tầng, nhất là đường đến các xã vùng cam, nên rải nhựa hoặc bê tông hóa.

Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận nguồn vốn phát triển sản xuất, mở rộng quy mô.

Tăng cường tuyên truyền việc ứng dụng KHKT vào sản xuất qua công tác khuyến nông, kênh thông tin đại chúng…

Nâng cao chất lượng nguồn lao động tại địa bàn. Có thể áp dụng các phương pháp canh tác hiện đại vào sản xuất. Các cơ quan từ trung ương và

địa phương, nhất là Khuyến nông cần tiếp tục hỗ trợ, tập huấn nhằm nâng cao năng lực, chất lượng nguồn lao động cho sản xuất cam hàng hóa.

Xây dựng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thực hiện liên kết chặt chẽ

73

cam, củng cố thị trường tiêu thụ trong nước kết hợp với công tác xúc tiến thương mại xây để cam Hàm Yên có thể mang xuất khẩu.

Giữ vững và phát triển thương hiệu cam Sành Hàm Yên bằng cách nâng cao chất lượng, mẫu mã và độ an toàn của sản phẩm. Đồng thời tăng cường quảng cáo và tham gia các hôi chợ hàng hóa.

Từ những kết quả nghiên cứu trên, có thể khẳng định cây cam Sành là cây kinh tế chủ lực trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng của xã. Vì vậy, trong những năm tới chúng ta cần phải đầu tư phát triển cây cam Sành bằng cách cụ thể hóa những giải pháp nêu trên để cây cam Sành thực sự trở thành cây kinh tế chủ lực của xã.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng việt

1. Trần Ngọc An (2013), Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây cam Đường canh tại thị trấn nông trường Trần Phú – huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái,

khóa luận tốt nghiệp, đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên. 2. UBND Xã Phù Lưu, Báo cáo công tác lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ phát

triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị năm 2013; Phương hướng năm 2014.

3. UBND xã Phù Lưu, Báo cáo của phòng địa chính về kiểm kên diện tích

đất đai nông nghiệp

4. Đỗ Đình Ca – Trần Thế Tục ( 1998), Kết quảđiều tra giống cam quýt vùng Hương Sơn Hà Tĩnh, tạp chí KHCN và quản lí kinh tế, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

5. UBND xã Phù Lưu, Chỉ tiêu kế hoạch nhà nước năm 2011, 2012, 2013. 6. Mai Ngọc Cường và tập thể tác giả (1996), Lịch sử các học thuyết kinh tế,

NXB Thống kê, Hà Nội.

7. TS. Vũ Kim Dũng và tập thể tác giả, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

(2006), Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. Viện Quy hoạch và TKNN (1995), Đánh giá đất trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững vùng Đồng bằng Bắc bộ.

9. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và cộng sự (1997), Kinh tế Nông Nghiệp,

NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

10. Vũ Công Hậu, Trồng cây ăn quảở Việt Nam, NXBNN, 1994.

11. Trần Hoàng Kim – Lê Thụ (1992), “Vũ khí cạnh tranh thị trường”, Tạp chí Nông thôn mới (3/1998), tr 18.

12. Đinh Ngọc Lan (2005), Tài liệu tập huấn phương pháp đánh giá nông thôn PRA và lập kế hoạch khuyến nông , tài liệu nội bộ.

13. Vũ Khắc Nhượng, Sổ tay sâu bệnh hại cây công nghiệp và cây ăn quả, NXBNN, 1987.

14. Bộ nông nghiêp và phát triển nông thôn (1998), Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia trong hoạt động khuyến nông, khuyến lâm,

15. Hoàng Ngọc Thuân, Kỹ thuật chọn tạo và trồng cây cam quýt phẩm chất tốt, năng suất cao, NXBNN, 1978.

16. Trần Thế Tục (2008), Kỹ thuật cải tạo vườn tạp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

17. Trần Như Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn; Giáo trình cây ăn quả, NXBNN, 2000.

II. Tài liệu Internet

18. Bắc Kạn oline, 07:45’ 29/10/2013 (GMT+7); Bạch Thông vào vụ thu hoạch quýt

http://baobackan.org.vn/channel/1121/201310/bach-thong-vao-vu-thu-hoach- quyt-2271808

19. Cao Dương (14/3/2013); Làm giàu từ cây cam sành

http://www.bentre.gov.vn/content/view/15079/35/

20. Công ty cổ phần phân bón Bình Điền; Cam Sành – cây trồng có hiệu quả

kinh tế cao

http://binhdien.com.vn/farmer.php?id=9 21. Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ phân bón

Phân bón cho cây ăn quả: Cam quýt – Chuối – Nhãn - Ổ i- Chômchôm – Xoài-Hồng xiêm – Măng cụt – Sầu riêng.

http://www.cuctrongtrot.gov.vn/Tech_Science.aspx?index=detail&type=b&id tin=221

22. Cam Sành Hàm Yên – Trần Liên 08:44 | 19/12/2013

http://www.daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=301669

23. Doanh nhân sài gòn online, Thứ Tư, 05/01/2011 10:52 (GMT+7), Cam

sành gọt vỏ

http://www.doanhnhansaigon.vn/online/doanh-nhan/suc- khoe/2011/01/1050793/cam-sanh-got-vo-con-the/

24. Luận văn : Phân tích hiệu quả sản xuất cây cam Sành trên đất ruộng ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001 – 2011

http://www.kilobooks.com/phan-tich-hieu-qua-san-xuat-cay-cam-sanh-tren- dat-ruong-o-huyen-tra-on-tinh-vinh-long-giai-doan-2001-a-2011-a- 343053

25. Cam sành

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

http://vi.wikipedia.org/wiki/Cam_s%C3%A0nh 2.6. Agroviet, 2/12/2004

w w w . v i e t l i n h . v n

http://www.vietlinh.vn/library/agriculture_plantation/camsanh_volka.asp 27. Quang Đán – Nông nghiệp nông thôn Việt Nam

http://xttm.agroviet.gov.vn/Site/vi-vn/76/tapchi/130/136/6120/Default.aspx 28. Trang xúc tiến thương mại- Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn,

chuyên trang giới thiệu sản phẩm.

PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CAM SÀNH CỦA CÁC NÔNG HỘ NĂM 2013.

Xin Ông/ Bà vui lòng cho biết các thông tin về những vấn đề dưới đây

(Hãy trả lời hoặc đánh dấu vào câu trả lời phù hợp với ý kiến của Ông/ Bà )

I. Thông tin chung.

1. Họ và tên chủ hộ: ………Tuổi:………

2. Dân tộc:……….. Giới tính:……… Trình độ văn hóa:……… 3. Địa chỉ: Thôn………Xã Phù Lưu – Huyện Hàm Yên – Tỉnh Tuyên Quang.

4.Số nhân khẩu:………. Trong đó: Nam…….. 5.Số lao động chính:……….Trong đó: Nam……… 6.Loại cam:………Số gốc:………. 7. Năm bắt đầu trồng:………

Tuổi thọ trung bình của cây:………

II.Tình hình phát triển kinh tế của hộ

Biu 01: Tài sn, vn sn xut ca h

Đơn vị tính số

lượng

Chia ra

Số lượng Giá trị (1.000đ) I. Súc vật cày kéo, sinh

sản

Con

- Trâu Con

- Bò Con

- Lợn nái Con

II. Máy móc công cụ Cái

-Máy bơm nước Cái

- Bộ bình phun thuốc sâu Bộ

- Xe máy Cái III.Vốn sản xuất (lưu động) 1.000đ - Tiền mặt 1.000đ - Vật tư khác 1.000đ

Chia theo nguồn vốn 1.000đ

- Vốn tự có 1.000đ

- Vốn vay 1.000đ

- Nguồn khác 1.000đ

Biu 02: Tình hình trao đổi vt tư hàng hóa ca h

ĐVT Số lượng Đơn giá

Giá trị

(1000đ)

I.Một số vật tư gia đình mua

1.Phân chuồng Kg 2. Phân đạm Kg 4.Phân kali Kg 5.Phân NPK Kg 6.Thuốc trừ sâu Lần 7. Thuốc trừ cỏ Lần 8. Khác Kg II. Sản phẩm gia đình bán 1. Quả Kg 2. Thóc Kg 3.Sản phẩm chăn nuôi Kg 4. Khác Biu 03: Tình hình vay vn và s dng vn ca h trong năm 2013 Số lượng Lãi suất theo tháng Năm vay Thời hạn vay (tháng) Mục đích vay vốn Khó khăn 1.Vốn tự có 2.Vốn vay - NH NN&PTNT - Ngân hàng CS -Ngân hàng khác - Dự án - Xoá đói giảm nghèo - Vay ưu đãi - Vay tư nhân

III.Tình hình sản xuất cam cam Sành của hộ

Câu hỏi 1: Ông bà có thích trồng cây cam Sành không? Có Không

Câu hỏi 2: Gia đình đã tham gia sản xuất cây cam Sành từ những năm nào ? Có từ năm nào……… Chưa

Câu hỏi 3: Ông (bà) có biết những chủ trương, chính sách của NN và tỉnh Tuyên Quang về việc phát triển SX cây cam cam Sành tại xã không?

Có Không

Câu hỏi 4: Ông (bà) hãy cho biết những lợi ích về sức khoẻ người lao động, lợi ích về môi trường sản xuất, lợi ích về xã hội….khi sản xuất cây cam Sành so với khi sản xuất các cây trồng khác?

……... …... Câu hỏi 5: Từ khi sản xuất cây cam thu nhập của gia đình có tăng không?

Có Không

Biu 05: Chi phí sn xut cho 1 ha cam

ĐVT Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) A.Chi phí I.Giai đoạn KTCB 1.Giống Cây 2.Đào hố Hố 3.Phân chuồng kg 4. Phân lân kg 5. Thuốc trừ sâu Lần 6. Thuốc diệt cỏ Lần 7. Công trồng Công 8. Công phun thuốc sâu Công 9. Công phun thuốc cỏ Công 10. Công bón phân Công 11. Công vận chuyển

12. Công tỉa cành Công Năm 1 1000đ Năm 2+ 3 1000đ Tổng gđ KTCB 1000đ Khấu hao/năm 1000đ II. Thời kì KD 1.Phân chuồng Kg 2. Phân lân Kg 3. Phân đạm Kg 4. Phân Kali Kg 5. Thuốc trừ sâu Lần 6. Thuốc diệt cỏ Lần 7. Công vận chuyển phân Bao 8. Công bón phân Công 9. Công tỉa cành Công 10. Công phun thuốc sâu Công 11. Công phun thuốc cỏ Công 12. Công thu hoạch Công 13. Vật tư rẻ tiền, mau

hỏng

- Kéo tỉa cành cắt quả Cái

- Mũ + nón Cái

- Găng tay + khẩu trang Cái

- Ủng Đôi

- Cuốc Cái

- Bao Cái

Tổng chi phí năm 2013 1000đ II.Thu

Biu 06: Giá bán mt s loi sn phm theo v

Loại sản phẩm ĐVT Đúng vụ Trái vụ

Cam Sành 1000đ/kg

IV. Khoa học kỹ thuật

Câu 1: Ông (bà) có được phổ biến quy trình kỹ thuật sản xuất cây cam Sành từ các cán bộ kỹ thuật không?

Có Không

Nếu có thì thông qua hình thức nào?

Thông qua các lớp tập huấn………lần/năm Thông qua đài phát thanh………..lần/năm Thông qua tài liệu hướng dẫn………lần/năm

Câu hỏi 2: Ông (bà) đã được thăm quan mô hình sản xuất cam trước khi bắt

đầu trồng không?

Có Không

Ởđâu? ………..Năm nào? ………..

Câu hỏi 3: Ông/bà có được tham gia lớp tập huấn nào về cách phòng trừ sâu bệnh hại cho cây cam Sành hay không?

Có Không

V. Vật tư sản xuất

Câu hỏi 1: Gia đình tự chủđộng được giống cây cam Sành hay phải mua? Tự có. Mua

Nếu tự có thì theo hình thức nào? Triết cành

Ghép cành Trồng bằng hạt Xin người quen

Nếu phải mua giống cây thì mua ở đâu? Người quen

Trung tâm giống cây trồng Người bán rong

Câu hỏi 2: Gia đình có sử dụng phân hữu cơđể bón cho cây không? Có Không

Câu hỏi 3: Nguồn phân sử dụng là gì? Phân trâu

Phân gà

Câu hỏi 4: Những loại sâu bệnh hại gì mà vườn nhà ông bà hay mắc phải? (Nguyên nhân)

……... …... …...

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây cam Sành tại xã Phù Lưu - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang. (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)