1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả của việc bón phân sau khi lúa trổ đến năng suất giống lúa om6976 tại xã hậu thạnh đông, huyện tân thạnh, tỉnh long an vụ đông xuân năm 2013 đến 2014

47 412 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 508,18 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN CHÍ TÂM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BÓN PHÂN SAU KHI LÚA TRỔ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM6976 TẠI XÃ HẬU THẠNH ĐÔNG, HUYỆN TÂN THẠNH, TỈNH LONG AN VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2013 - 2014 Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BÓN PHÂN SAU KHI LÚA TRỔ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM6976 TẠI XÃ HẬU THẠNH ĐÔNG, HUYỆN TÂN THẠNH, TỈNH LONG AN VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2013 - 2014 Cán hướng dẫn Sinh viên thực ThS.Trần Thị Bích Vân Nguyễn Chí Tâm MSSV: 3113269 Lớp: TT1119A1 Cần Thơ, 2014 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Bộ Môn Di Truyền - Giống Nông Nghiệp O Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông học ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BÓN PHÂN SAU KHI LÚA TRỔ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM6976 TẠI XÃ HẬU THẠNH ĐÔNG, HUYỆN TÂN THẠNH, TỈNH LONG AN VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2013 - 2014 Do sinh viên: Nguyễn Chí Tâm thực Kính trình lên Hội Đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Cán hướng dẫn ThS Trần Thị Bích Vân ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Bộ Môn Di Truyền - Giống Nông Nghiệp Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luân văn với đề tài : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BÓN PHÂN SAU KHI LÚA TRỔ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM6976 TẠI XÃ HẬU THẠNH ĐÔNG, HUYỆN TÂN THẠNH, TỈNH LONG AN VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2013 - 2014 Do sinh viên Nguyễn Chí Tâm thực bảo vệ trước Hội Đồng Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: Luận văn tốt nghiệp đánh giá: Cần Thơ, ngày thàng năm 2014 Hội đồng DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp & SHƯD \ iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình thân Các số liệu, kết thu thập luận văn trung thực chưa công bố trông công trình trước Tác giả luận văn Nguyễn Chí Tâm iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha Mẹ người dạy dỗ thương yêu lo lắng cho đến suốt đời, xin cảm ơn người thân động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Chân thành cảm ơn cô Trần Thị Bích Vân tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt thời gian làm hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy cố vấn học tập Nguyễn Lộc Hiền, toàn thể quý thầy cô khoa Nông Nghiệp & Sinh học Ứng dụng truyền dạy kiến thức quý báo cho em suốt thời gian học tập trường Đây hành trang vững giúp em bước vào đời Em xin cảm ơn quý thầy cô thư viện Khoa Nông Nghiệp & SHƯD Trung tâm học liệu tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, giúp viết em phong phú hơn, sâu sắc Gửi lời cảm ơn đến bạn Nông Học khoá 37 đóng góp, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Cần Thơ, ngày tháng….năm 2014 Người viết Nguyễn Chí Tâm v LƯỢC SỬ CÁ NHÂN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Nguyễn Chí Tâm Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 06/12/1993 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Tân Thạnh, Long An Chổ địa liên lạc: ấp Nguyễn Rớt, xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An Số điện thoại: 01694187181 E-mail: tam113269@student.ctu.edu.vn II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Tiểu học: Thời gian đào tạo từ năm: 1999 đến năm 2004 Học Trường Tiểu Học Hậu Thạnh Đông Trung học sở: Thời gian đào tạo từ năm: 2004 đến năm 2008 Trường THCS-THPT Hậu Thạnh Đông Trung học phổ thông: Thời gian đào tạo từ năm: 2008 đến năm 2011 Trường THCS-THPT Hậu Thạnh Đông Đại học: Thời gian đào tạo từ năm: 2011 đến năm 2014 Trường Đại học Cần Thơ, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Ngày tháng năm 2014 Người khai ký tên vi NGUYỄN CHÍ TÂM, 2014 “Đánh giá hiệu việc bón phân sau lúa trổ đến suất giống lúa OM6976 xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014” Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông học, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại học Cần Thơ Cán hướng dẫn: ThS Trần Thị Bích Vân TÓM LƯỢC Bước vào giai đoạn sinh sản rễ giảm hấp thu dinh dưỡng cạnh tranh carbohydrate rễ bông, với mong muốn tăng suất lúa nhiều nông dân bón thêm lượng phân bón vào giai đoạn sau lúa trổ (Nguyễn Bảo Vệ Nguyễn Huy Tài, 2010) Đề tài: “Đánh giá hiệu việc bón phân sau lúa trổ đến suất giống lúa OM6976 xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An vụ Đông Xuân năm 2013 2014” thực nhằm mục tiêu xác định khả hấp thụ dinh dưỡng qua rễ lúa giai đoạn sau trổ đến suất giống lúa OM6976 vùng nghiên cứu Thí nghiệm thực đồng từ tháng 12 năm 2013 đến tháng năm 2014 (vụ Đông Xuân 2013 - 2014), xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức lần lặp lại Nghiệm thức 1: không bón phân sau lúa trổ, nghiệm thức 2: bón lúc trổ đều, nghiệm thức 3: bón sau trổ 15 ngày, nghiệm thức 4: bón lúc trổ sau trổ 15 ngày Kết thí nghiệm cho thấy, bón phân giai đoạn sau lúa trổ không ảnh hưởng đến sinh trưởng Các thành phần suất suất nghiệm thức bón phân không khác so với nghiệm thức đối chứng không bón phân bổ sung vii MỤC LỤC Lời cam đoan iv Lời cảm tạ v Lý lịch cá nhân vi Tóm lược vii Mục lục viii Danh sách bảng x Danh sách hình xi Từ viết tắt xii MỞ ĐẦU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Vai trò phân bón lúa 1.2 Tình hình sử dụng phân bón việt nam 1.3 Những kết nghiên cứu phân bón lúa 1.3.1 Kết nghiên cứu phân đạm 1.3.2 Kết nghiên cứu phân lân 1.3.3 Kết nghiên cứu phân kali 1.4 Thời kỳ bón phân 1.5 Kỹ thuật canh tác hình chữ V 11 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 13 2.1 Phương tiện 13 2.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 13 2.1.2 Phương tiện 13 2.2 Phương pháp 14 2.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 14 2.2.2 Biện pháp canh tác 15 2.2.3 Các tiêu theo dõi 15 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Ghi nhận tổng quát 17 3.1.1 Thời gian sinh trưởng 17 3.1.2 Tình hình sâu, bệnh 17 viii 3.2 Chỉ tiêu nông học 17 3.2.1 Chiều cao lúa 17 3.2.2 Số chồi đơn vị diện tích 18 3.3 Ảnh hưởng việc bón phân sau lúa trổ đến thành phần suất suất lúa 20 3.3.1 Các thành phần suất 20 3.3.1.1 Số bông/m2 20 3.3.1.2 Số hạt/bông 21 3.3.1.3 Số hạt chắc/bông 21 3.3.1.4 Tỷ lệ hạt 21 3.3.1.5 Khối lượng 1000 hạt 21 3.3.2 Năng suất 22 3.3.2.1 Năng suất lý thuyết 22 3.3.2.2 Năng suất thực tế 23 3.3.2.3 Hiệu kinh tế 23 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 24 4.1 Kết luận 24 4.2 Đề nghị 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ix 3.3 Ảnh hưởng việc bón phân sau lúa trổ đến thành phần suất suất lúa 3.3.1 Các thành phần suất 3.3.1.1 Số bông/m2 Kết thí nghiệm ghi nhận Bảng 3.3 cho thấy số bông/m2 nghiệm thức biến thiên từ 479 bông/m2 đến 521 bông/m2 khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê Theo Yoshida (1981), số đơn vị diện tích tương quan thuận đến lượng đạm lúa hút vào lúc trổ bông, lượng đạm hút nhiều số tăng Do điều kiện thí nghiệm này, giai đoạn trước lúa trổ cung cấp phân bón đầy đủ giống nên số không khác biệt Như vậy, việc bón bổ sung phân giai đoạn sau lúa trổ tác dụng làm tăng số bông/m2 Số bông/m2 thành phần định đến suất mạnh Số đơn vị diện tích định mật độ, số chồi hữu hiệu, điều kiện ngoại cảnh kỹ thuật canh tác Thời kì định đến số thời kì đẻ nhánh Vì vậy, muốn có số bông/m2 cao phải ý đến thời kỳ đẻ nhánh hữu hiệu, đẻ nhánh hữu hiệu kết thúc trước đẻ nhánh tối đa từ 10 - 12 ngày, nhánh đẻ thời gian có khả hình thành cao (Nguyễn Đình Giao, 1997) Bảng 3.3 Thành phần suất giống lúa OM6976 xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An, vụ Đông Xuân 2013 - 2014 Số bông/m2 (bông) Số hạt/bông (hạt) Số hạt chắc/bông (hạt) Tỉ lệ hạt (%) Khối lượng 1000 hạt (g) Không bón 517 81 71 88,09 27,59 Bón lúc trổ 503 77 69 88,37 29,60 Bón sau trổ 15 ngày 479 78 69 87,89 29,05 Bón lúc trổ + sau trổ 15 ngày 521 73 65 89,30 28,40 F CV (%) ns 16 ns 12,8 ns 11,7 ns 1,7 ns 4,8 Nghiệm thức Ghi chú: ns khác biệt không ý nghĩa thống kê 20 3.3.1.2 Số hạt/bông Kết trình bày Bảng 3.3 cho thấy số hạt dao động từ 73 hạt đến 81 hạt, khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê Số hạt/bông nhiều hay phụ thuộc vào số gié, hoa phân hoá, hoa thoái hoá Số gié hoa định thời kỳ đầu trình làm đòng vòng - 10 ngày Số hoa phân hoá nhiều hay phụ thuộc vào điều kiện sinh trưởng ngoại cảnh tác động lên lúa Vì vậy, để lúa có số hạt cao cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, quản lý nhảy chồi lúa, hạn chế chồi vô hiệu, đảm bảo số lượng chồi hữu hiệu biện pháp kỹ thuật quan trọng giúp gia tăng suất lúa (Yoshida, 1981) Như vậy, số hạt/bông phụ thuộc vào giai đoạn đầu trình làm đòng Do đó, cung cấp phân vào giai đoạn trổ không làm thay đổi số hạt/bông 3.3.1.3 Số hạt chắc/bông Số hạt dao động từ 65 hạt đến 71 hạt, khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 3.4) Theo Yoshida (1981), tỷ lệ hạt xác định trước, sau trổ gié Trước trổ gié lượng lớn chất dự trữ tích luỹ thân bẹ lá, sau lượng carbohydrate chuyển vào hạt lúc chín qua trình quang hợp tạo tinh bột đường Vì vậy, khả quang hợp sau lúa trổ có ảnh hưởng quan trọng đến tỷ lệ hạt Việc cung cấp thêm dưỡng chất qua rễ vào giai đoạn sau trổ không làm gia tăng số hạt (Phạm Ngọc Hài, 2014) 3.3.1.4 Tỷ lệ hạt Tỉ lệ hạt biến thiên khoảng 87,89% đến 89,30%, khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 3.3) Hơn 80% vật chất khô tích lũy hạt quang hợp giai đoạn sau trổ Lúc cung cấp đầy đủ dinh dưỡng đòng phát triển tốt, mực nước thích hợp, ánh sáng nhiều, thời tiết thuận lợi không bị sâu bệnh công có nhiều hạt vỏ trấu đạt kích thước tối đa giống (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009) 3.3.1.5 Khối lượng 1000 hạt Kết ghi nhận Bảng 3.3 cho thấy khối lượng 1000 hạt dao động từ 27,59 g đến 29,60 g không khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê Khối lượng 1000 hạt thường yếu tố di truyền định phụ thuộc nhiều vào giống, khối lượng hạt định từ thời kỳ phân hoá đến lúa chín quan trọng thời kỳ vào thời kỳ giảm nhiễm Khối lượng 1000 hạt phụ thuộc vào kích cỡ độ hạt (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009) 21 Khối lượng hạt hai yếu tố cấu thành vỏ trấu chiếm 20% hạt gạo chiếm 80% Theo Yoshida (1981) khối lượng 1000 hạt thường đặc tính ổn định giống kích thước hạt bị kiểm tra chặt chẽ kích thước vỏ trấu, hạt sinh trưởng lớn khả vỏ trấu dù điều kiện thời tiết nguồn cung cấp dinh dưỡng tốt Tuy nhiên, kích thước vỏ trấu bị thay đổi chút xạ mặt trời tuần trước trổ gié hoa, điều kiện môi trường có ảnh hưởng phần vào thời kì giảm nhiễm cỡ hạt vào rộ độ hạt Như vậy, bón phân vào giai đoạn sau lúa trổ không ảnh hưởng nhiều đến phát triển hạt 3.3.2 Năng suất 3.3.2.1 Năng suất lý thuyết Kết thí nghiệm cho thấy suất lý thuyết biến thiên khoảng 9,45 tấn/ha đến 10,08 tấn/ha, khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê nghiệm thức (Bảng 3.4) Nguyên nhân khác biệt bốn thành phần cấu thành suất dẫn đến suất lý thuyết khác biệt Năng suất lúa hình thành chịu nhiều ảnh hưởng trực tiếp yếu tố, gọi thành phần suất lúa Các thành phần suất có liên quan chặt chẽ với Trong phạm vi giới hạn, thành phần suất gia tăng suất lúa cao, lúc thành phần suất đạt cân tối hảo suất lúa tối đa Vượt mức cân thành phần tăng lên ảnh hưởng xấu đến thành phần lại, làm giảm suất (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009) Bảng 3.4 Năng suất lý thuyết suất thực tế giống lúa OM6976 xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An, vụ Đông Xuân 2013 - 2014 Nghiệm thức NSLT (tấn/ha) NSTT (tấn/ha) Không bón 9,64 7,23 Bón lúc trổ 10,08 7,49 Bón lúc sau trổ 15 ngày 9,45 6,96 Bón lúc trổ + sau trổ 15 ngày 9,71 7,32 F CV (%) Ns 12,1 ns 10,1 Ghi chú: ns khác biệt không ý nghĩa thống kê 22 3.3.2.2 Năng suất thực tế Kết Bảng 3.4 cho thấy suất thực tế nghiệm thức biến thiên khoảng 6,96 tấn/ha đến 7,49 tấn/ha, khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê Như vậy, việc bón phân nuôi hạt giai đoạn sau lúa trổ không làm tăng suất nghiệm thức có bón phân bổ sung so với nghiệm thức đối chứng không bón Vì lúc rễ lúa bị lão hoá nên khả hấp thu dinh dưỡng (Nguyễn Bảo Vệ Nguyễn Huy Tài, 2010) Theo Nguyễn Như Hà (2006), để tăng số hạt tăng suất nên phun phân bón đến lần sau lúa trổ 3.3.2.3 Hiệu kinh tế Kết trình bày Bảng 3.5 cho thấy nghiệm thức bón phân giai đoạn sau trổ có chi phí tăng cao nghiệm thức không bón Tuy suất thực tế nghiệm thức (bón lúc trổ) nghiệm thức (bón lúa trổ + sau trổ 15 ngày) có cao đối chứng lợi nhuận tăng thêm không đáng kể Bảng 3.5 So sánh hiệu kinh tế Nghiệm thức Các chi tiêu Chi phí phân bón tăng (đồng/ha) - 1.250.000 1.250.000 2.500.000 Công lao động tăng thêm (đồng/ha) - 150.000 150.000 300.000 Chi phí tăng (đồng/ha) - 1.400.000 1.400.000 2.800.000 7,23 7,49 6,96 7,32 - 0,26 -0,27 0,09 5.000 5.000 5.000 5.000 Tổng thu tăng (đồng/ha) - 1.300.000 - 450.000 Lợi nhuận tăng thêm (đồng/ha) - 100.000 -1.400.000 Năng suất (tấn/ha) Năng suất tăng so đối chứng (tấn/ha) Giá bán (đồng/kg) Ghi chú: Chi phí tăng = công lao động tăng thêm + chi phí phân bón tăng Tổng thu tăng = suất tăng so đối chứng x giá bán Lợi nhuận tăng thêm = tổng thu tăng – chi phí tăng 23 -2.350.000 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Bón phân nuôi hạt vào giai đoạn sau lúa trổ không ảnh hưởng đến sinh trưởng lúa (chiều cao cây, số chồi/m2) Các thành phần suất suất nghiệm thức có bón bổ sung phân bón không khác so với nghiệm thức đối chứng không bón 4.2 Đề nghị Có thể khuyến cáo nông dân xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An vụ Đông Xuân không nên bón phân giai đoạn sau lúa trổ không làm tăng suất hiệu kinh kế 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đình Dinh 1970 Bón phân cho lúa, nghiên cứu lúa nước tập Nhà xuất Khoa học Bùi Đình Dinh 1985 Xây dựng cấu bón phân khoáng, phân hữu cho vùng lũ nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật sử dụng phân bón tăng suất trồng Tổng kết đề tài 02 - 11 - 04/ 1981 - 1985 Bùi Đình Dinh 1999 Quản lý sử dụng phân bón hóa học hệ thống quản lý dinh dưỡng tổng hợp trồng Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học Viện thổ nhưỡng nông hóa Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Bùi Huy Đáp 1980 Cây lúa Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Bùi Huy Đáp 1999 Một số vấn đề lúa Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Dierolf, T.S., Fairhurst, T.H and Mutert, E.W 2001 Soil Fertility Kit: A Toolkit for Acid Upland Soil Fertility in Southeast Asia PPI, Singapore Đào Thế Tuấn 1970 Sinh lý ruộng lúa suất cao Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Đỗ Thị Tho 2004 Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân đạm số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa VL20 Báo cáo luận văn thạc sỹ nông nghiệp, TĐNNI, Hà Nội FAO 1983 Maximising fertilizer use efficiency, 56p FAO Fertilizer and Plant Nutrition Bulletin No Lê Văn Căn 1964 Tình hình sử dụng phân lân bón cho lúa nước Nghiên cứu đất phân, tập IV - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Văn Tiềm 1986 Sự cân đối lân đạm đất lúa Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 4/1986 Matsushima S 1970 Crop science in cire Fuji Publ Co., Ltd., Tokyo Ngô Thị Hồng Nhung 2013 Tìm hiểu thực trạng sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật sản xuất lúa huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Ngành trồng trọt, Trường Đại học Hoa Lư Ngô Thị Kim Quyển 2013 Kinh nghiệm bón phân đón đòng chăm sóc lúa khỏe cho dòng to Cập nhật ngày 8/5/2013, http://tanthanhco.com.vn/Kinhnghiem-bon-phan-don-dong-va-cham-soc-Lua-khoe-cho-dong-to-vn-176-3260-236-4.html 25 Nguyễn Bảo Vệ Nguyễn Huy Tài 2010 Giáo trình dinh dưỡng khoáng trồng Nhà xuất Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Giao 1997 Giáo trình lương thực tập I - lúa, Trường Đại Học Nông Nghiệp I Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Như Hà 1998 Phân bón cho lúa ngắn ngày, thâm canh đất phù sa sông Hồng Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội Nguyễn Như Hà 2006 Giáo trình bón phân cho trồng Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Ngọc Đệ 2009 Giáo trình lúa Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Bộ 2003 Bón phân cân đối cho trồng việt nam Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Văn Luật 2001 Cây lúa Việt Nam kỷ 20 Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Vi Trần Khải 1974 Một số kết nghiên cứu kali đất miền Bắc Việt Nam Nghiên cứu đất - phân, tập IV Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Nguyễn Xuân Cự 1992 Thành phần động thái photpho đất phù sa trồng lúa thuộc tỉnh Thái Bình Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Nyle C Crady 1985 The nature and properties of soil Macmillan Publishing company New York Collier Marmillan Publisher London Phạm Ngọc Hài 2014 Đánh giá hiệu phân bón gốc chế phẩm phun sau trổ sản xuất lúa Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Khoa học trồng, Trường Đại học Cần Thơ Phạm Sỹ Tân 1997 Hiệu sử dụng đạm cho lúa cao sản Nhà xuất Nông Nghiệp Sarker, M.A.Z; Murayama, S; Ishimine, Y and Tsuzuki, E 2002 Effect of nitrogen fertilization on photosynthetic characters and dry matter production in F1 hybrids of rice (Oryza sativa L.).Plant Prod.Sci.5: 131 – 138 Sinclair, T R and Horie, T 1989 Leaf nitrogen, photosynthesis, and crop radiation use efficiency: A review Crop Sci 29: 90 - 98 26 Tổng Cục Thống Kê 2009 Niên giám thống kê sơ sản lượng diện tích lúa theo địa phương năm 2009 Nhà xuất Thống kê Trần Thúc Sơn 1995 Các biện pháp nâng cao hiệu lực phân đạm bón cho lúa nước Hội thảo sử dụng phân bón cân đối để tăng suất trồng cải thiện môi trường Huế - 10/11/1995 Viện lúa ĐBSCL 2012 Đề tài Nghiên cứu chọn tạo giống lúa giàu vi chất dinh dưỡng có suất, chất lượng cao từ 2008-2010 http://www.clrri.org /ver2/index.php?option=content&view=chitiet&id=162 cập nhật ngày 15/12/2012 Võ Minh Kha 1996 Hướng dẫn sử dụng phân bón Nhà xuất Nông nghiệp Vũ Hữu Yêm 1995 Giáo trình phân bón cách bón phân Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Xuất gạo việt nam mùa vụ 2013/2014 số dự báo Trích http://www.vietrade.gov.vn/go/3475-xut-nhp-khu-go-vit-nam-mua-v201314-va-mt-s-d-bao.html ngày 26 tháng năm 2013 Yamada, Y 1963 Spacing, chapter Theory of plant growth M mastsubayashi et at Theory and practice of growing rice, Ministy of Agriculture and Forestry, Tokyo Yang Y Y, Zhong, S I Zhan, B C And Qui, Q I 1987 Characteristic of N uptake by hybrid rice and the effects of nitrogen fertilizers on the Yeild Yang, X., Zhang, W and Ni, W 1999 Characteristics of nitrogen nutrition in hybrid rice In Hybrid Rice IRRI, Los Banos - Yoshida, S 1981 Fundamental of rice crop science International rice research institute Los Banos, Laguna, Philippines Yoshida S 1985 Slaboatory mamal for effien use in land rice soil, IRRI 27 PHỤ CHƯƠNG Phụ chương 1: Bảng ANOVA chiều cao 45 ngày sau sạ giống lúa OM6976 xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An vụ Đông Xuân 2013 - 2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F 5,089 Lặp lại 45,931 22,965 Nghiệm thức 7,209 2,403 Sai số 27,075 4,513 Tổng 11 80,215 CV(%) = 3,7 Xác suất 0,055 0,533 ns 0,677 (ns) khác biệt không ý nghĩa thống kê Phụ chương 2: Bảng ANOVA chiều cao 65 ngày sau sạ giống lúa OM6976 xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An vụ Đông Xuân 2013 - 2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất 2,245 0,187 Lặp lại 33,797 16,899 Nghiệm thức 5,769 1,923 Sai số 45,155 7,526 Tổng 11 84,722 CV(%) = 4,5 0,256 ns 0,855 (ns) khác biệt không ý nghĩa thống kê 28 Phụ chương 3: Bảng ANOVA chiều cao 85 ngày sau sạ giống lúa OM6976 xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An vụ Đông Xuân 2013 - 2014 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 25,841 12,920 0,772 0,503 Nghiệm thức 9,714 3,238 Sai số 100,441 16,740 Tổng 11 135,996 Nguồn biến động CV(%) =5,5 0,193 ns 0,897 (ns) khác biệt không ý nghĩa thống kê Phụ chương 4: Bảng ANOVA số chồi 45 ngày sau sạ giống lúa OM6976 xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An vụ Đông Xuân 2013 2014 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 633,500 316,750 0,500 0,630 Nghiệm thức 490,250 163,417 Sai số 3800,500 633,417 Tổng 11 4924,250 Nguồn biến động CV(%) = 15,1 0,258 ns 0,853 (ns) khác biệt không ý nghĩa thống kê 29 Phụ chương 5: Bảng ANOVA số chồi 65 ngày sau sạ giống lúa OM6976 xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An vụ Đông Xuân 2013 2014 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 534,500 267,250 0,973 0,430 Nghiệm thức 999,000 333,000 Sai số 1647,500 274,583 Tổng 11 3181,000 Nguồn biến động CV(%) = 13,6 1,213 ns 0,383 (ns) khác biệt không ý nghĩa thống kê Phụ chương 6: Bảng ANOVA số chồi 85 ngày sau sạ giống lúa OM6976 xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An vụ Đông Xuân 2013 2014 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 468,667 234,333 1,113 0,388 Nghiệm thức 586,917 195,639 Sai số 1253,333 210,556 Tổng 11 2318,917 Nguồn biến động CV(%) = 13,8 0,929 ns 0,482 (ns) khác biệt không ý nghĩa thống kê 30 Phụ chương 7: Bảng ANOVA chiều dài giống lúa OM6976 xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An vụ Đông Xuân 2013 - 2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất 3,247 0,111 Lặp lại 3,438 1,719 Nghiệm thức 1,046 0,349 Sai số 3,176 0,529 Tổng 11 7,660 CV(%) = 4,1 0,659 ns 0,607 (ns) khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương 8: Bảng ANOVA số hạt/bông giống lúa xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An vụ Đông Xuân 2013 - 2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 685,167 342,583 3,626 0,093 Nghiệm thức 258,917 86,306 0,914 ns 0,489 Sai số 566,833 94,472 Tổng 11 1510,917 CV(%) = 12,8 (ns) khác biệt không ý nghĩa thống kê 31 Phụ chương 9: Bảng ANOVA số hạt chắc/bông giống lúa xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An vụ Đông Xuân 2013 - 2014 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 458,167 229,083 3,638 0,092 Nghiệm thức 156,667 52,222 Sai số 377,833 62,972 Tổng 11 992,667 Nguồn biến động CV(%) = 11,7 0,829 ns 0,524 (ns) khác biệt không ý nghĩa thống kê Phụ chương 10: Bảng ANOVA khối lượng 1000 hạt giống lúa OM6976 xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An vụ Đông Xuân 2013 2014 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 2,761 1,380 0,710 0,529 Nghiệm thức 22,954 7,651 Sai số 11,665 1,944 Tổng 11 37,379 Nguồn biến động CV(%) = 4,8 3,936 ns 0,072 (ns) khác biệt không ý nghĩa thống kê 32 Phụ chương 11: Bảng ANOVA số bông/m2 giống lúa OM6976 xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An vụ Đông Xuân 2013 - 2014 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 11233,167 5616,583 0,856 0,471 Nghiệm thức 3224,917 1074,972 Sai số 39352,833 6558,806 Tổng 11 53810,917 Nguồn biến động CV(%) = 16 0,164 ns 0,917 (ns) khác biệt không ý nghĩa thống kê Phụ chương 12: Bảng ANOVA tỉ lệ hạt lúa OM6976 xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An vụ Đông Xuân 2013 - 2014 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 13,605 6,802 2,733 0,143 Nghiệm thức 8,953 2,984 Sai số 14,932 2,489 Tổng 11 37,490 Nguồn biến động CV(%) = 1,7 1,199 ns 0,387 (ns) khác biệt không ý nghĩa thống kê 33 Phụ chương 13: Bảng ANOVA suất thực tế giống lúa OM6976 xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An vụ Đông Xuân 2013 - 2014 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 0,411 0,206 0,390 0,693 Nghiệm thức 0,515 0,172 Sai số 3,16 0,527 Tổng 11 4,087 Nguồn biến động CV(%) = 10,1 0,326 ns 0,807 (ns) khác biệt không ý nghĩa thống kê Phụ chương 14: Bảng ANOVA suất lý thuyết giống lúa OM6976 xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An vụ Đông Xuân 2013 2014 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 3,326 1,663 1,187 0,368 Nghiệm thức 0,609 0,203 Sai số 8,405 1,401 Tổng 11 12,339 Nguồn biến động CV(%) = 12,1 0,145 ns 0,929 (ns) khác biệt không ý nghĩa thống kê 34 [...]... 18 19 Thành phần năng suất giống lúa OM6976 tại xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An, vụ Đông Xuân 2013 2014 20 Năng suất lý thuyết và năng suất thực tế giống lúa OM6976 tại xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An, vụ Đông Xuân 2013 - 2014 22 So sánh hiệu quả kinh tế 23 x DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang Xác định chiều dài đòng để bón phân (Ngô Thị Kim Quyển, 2013) 11 1.2 Lược...DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng 1.1 Chẩn đoán nhu cầu dinh dưỡng qua lá của cây lúa (Dierolf, 2001) 3.1 Chiều cao cây lúa ở các giai đoạn của giống lúa OM6976 tại xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An, vụ Đông Xuân 2013 - 2014 3.2 3.3 3.4 3.5 Số chồi/m2 ở các giai đoạn của giống lúa OM6976 tại xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An, vụ Đông Xuân 2013 - 2014 Trang 10 18 19... sau khi lúa trổ đến năng suất giống lúa OM6976 tại xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014 được thực hiện với mục tiêu xác định hiệu quả của phân bón cung cấp qua rễ giai đoạn sau khi trổ đến năng suất lúa, từ đó có cơ sở đưa ra khuyến cáo cho nông dân tại vùng nghiên cứu 1 CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Vai trò phân bón đối với cây lúa Thực tiễn trong sản xuất... cao cây lúa có tăng nhưng không có khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê giữa các nghiệm thức bón phân sau trổ và nghiệm thức đối chứng (Bảng 3.1) 17 Bảng 3.1 Chiều cao cây của giống lúa OM6976 tại xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An, vụ Đông Xuân 2013 - 2014 Chiều cao cây (cm) Nghiệm thức 45 NSS 65 NSS 85 NSS Không bón 56,76 67,39 73,93 Bón lúc trổ 58,65 66,73 71,91 Bón sau trổ 15 ngày... thì năng suất lúa càng cao, cho đến lúc 4 thành phần năng suất này đạt được cân bằng tối hảo thì năng suất lúa sẽ tối đa Vượt trên mức cân bằng này nếu một trong 4 thành phần này tăng lên nữa sẽ ảnh hưởng xấu đến các thành phần còn lại, làm giảm năng suất (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009) Bảng 3.4 Năng suất lý thuyết và năng suất thực tế giống lúa OM6976 tại xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An, vụ Đông. .. khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống kê giữa các nghiêm thức (Bảng 3.2) Bảng 3.2 Số chồi/m2 ở các giai đoạn của giống lúa OM6976 trồng tại xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An, vụ Đông Xuân 2013 - 2014 Số chồi/m2 (chồi) Nghiệm thức 45 NSS 65 NSS 85 NSS Không bón 640 562 524 Bón lúc trổ 670 544 518 Bón lúc sau trổ 15 ngày 652 532 489 Bón lúc trổ + sau trổ 15 ngày 707 584 533 F CV... canh tác hình chữ V (Matsushima, 1970) 12 2 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Phương tiện 2.1.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm Thời gian: thí nghiệm được thực hiện trong vụ Đông Xuân 2013 - 2014 (từ tháng 12 năm 2013 đến tháng 3 năm 2014) Địa điểm: thí nghiệm được thực hiện tại xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An Địa điểm thí nghiệm Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Tân Thạnh tỉnh. .. vậy, muốn có số bông/m2 cao thì phải chú ý đến thời kỳ đẻ nhánh hữu hiệu, đẻ nhánh hữu hiệu kết thúc trước đẻ nhánh tối đa từ 10 - 12 ngày, những nhánh đẻ trong thời gian này đều có khả năng hình thành bông rất cao (Nguyễn Đình Giao, 1997) Bảng 3.3 Thành phần năng suất giống lúa OM6976 tại xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An, vụ Đông Xuân 2013 - 2014 Số bông/m2 (bông) Số hạt/bông (hạt) Số... lượng phân bón qua gốc để nuôi hạt giai đoạn sau khi lúa trổ không ảnh hưởng đến số chồi ở giai đoạn cuối Cây lúa được bón phân sớm, đầy đủ, cân đối thì sẽ đạt đến số chồi tối đa và giữ lại nhiều chồi hữu hiệu hơn, chỉ nên thêm phân bón bằng cách phun qua lá 1-2 lần nhằm tăng số hạt chắc (Nguyễn Như Hà, 2006) 19 3.3 Ảnh hưởng của việc bón phân sau khi lúa trổ đến thành phần năng suất và năng suất của. .. có phân bón thì không thể cho năng suất cao Theo Nguyễn Văn Luật (2001), phân bón có khả năng tăng năng suất từ 25 - 50% so với đối chứng không bón phân Năng suất thực tế cây trồng còn quá thấp so với tiềm năng năng suất sinh vật của chúng Nếu năng suất lúa ở mức 4,3 tấn/ha, so với các giống đang sử dụng thì chỉ đạt 30 - 40% Muốn đưa năng suất cây trồng lên nữa thì biện pháp sử dụng phân bón là hữu hiệu ... xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An, vụ Đông Xuân 2013 2014 20 Năng suất lý thuyết suất thực tế giống lúa OM6976 xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An, vụ Đông Xuân 2013. .. văn với đề tài : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BÓN PHÂN SAU KHI LÚA TRỔ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM6976 TẠI XÃ HẬU THẠNH ĐÔNG, HUYỆN TÂN THẠNH, TỈNH LONG AN VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2013 - 2014 Do sinh viên... Ngành: NÔNG HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BÓN PHÂN SAU KHI LÚA TRỔ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM6976 TẠI XÃ HẬU THẠNH ĐÔNG, HUYỆN TÂN THẠNH, TỈNH LONG AN VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2013 - 2014 Cán hướng dẫn

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w