Đánh giá chất lượng nước mặt tại một số khu vực vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn tỉnh phú thọ

78 1 0
Đánh giá chất lượng nước mặt tại một số khu vực vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn   tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TẠI MỘT SỐ KHU VỰC VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN – TỈNH PHÚ THỌ NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 7440301 Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Thị Đăng Thúy Sinh viên thực hiện: Ngơ Hồng Trung Hiếu Mã sinh viên: 1753060380 Lớp: K62-KHMT Khoá học: 2017 - 2021 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP HUYỆN i TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý Tài nguyên Môi trường giúp đỡ, tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến ThS Trần Thị Đăng Thúy trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn Qua đây, em xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, giúp đỡ em q trình học tập hồn thành khóa luận Mặc dù bản thân cố gắng hồn thiện khóa luận cịn hiều thiếu sót; em mong nhận đóng góp quý báu quý thầy để bản khóa luận hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2021 Sinh viên Ngơ Hồng Trung Hiếu ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài nguyên nước mặt 1.1.1 Sơ lược tài nguyên nước mặt 1.1.2.Các tiêu đánh giá chất lượng nước mặt 1.2 Ô nhiễm nước mặt 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm 1.2.3 Các tác nhân gây ô nhiễm nước 1.3 Tổng quan vùng đệm vườn quốc gia 12 1.3.1 Khái niệm vùng đệm 12 1.3.2 Những khó khăn việc quản lý vùng đệm 14 1.4 Ảnh hưởng hoạt động phát triển kinh tế tới chất lượng nước mặt vùng đệm 15 1.4.1 Hoạt động sản xuất lâm nghiệp 15 1.4.2 Hoạt động sản xuất nông nghiệp 16 1.4.3 Hoạt động du lịch 17 1.5 Các nghiên cứu liên quan 18 Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 iii 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.1 Mục tiêu chung 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 20 2.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa 20 2.4.3 Phương pháp vấn 20 2.4.4 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 21 2.4.5 Phương pháp phân tích 24 2.4.6 Phương pháp đánh giá 25 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN 26 3.1 Khái quát vườn quốc gia Xuân Sơn 26 3.2 Đặc điểm chung vùng 27 3.2.1 Địa hình, thổ nhưỡng 27 3.2.2 Khí hậu, thủy văn 27 3.2.3 Điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội 28 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Điều tra trạng số hoạt động phát triển kinh tế khu vực vùng đệm vườn quốc gia Xuân Sơn 31 4.2 Chất lượng môi trường nước mặt số khu vực vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ 36 iv 4.2.1 Một số nguồn tác động tiềm tới chất lượng nước mặt 36 4.2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt khu vực nghiên cứu 40 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng môi trường nước khu vực nghiên cứu 53 4.3.1 Tăng cường công tác quản lý 53 4.3.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm từ nguồn thải 54 4.3.3 Đề xuất giải pháp công nghệ 55 Chương 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Tồn 58 5.3 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 62 PHỤ LỤC 66 v DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải BOD Biochemical hay Biological Oxygen Demand BVMT Bảo vệ môi trường COD Chemical Oxygen Demand DO Dissolved Oxygen DDT Dichloro-Diphenyl-Trichloroethane QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDS Tổng chất rắn hòa tan TSS Tổng chất rắn lơ lửng VQG Vườn quốc gia UBND Uỷ ban nhân dân UNEF Chương trình mơi trường Liên hợp quốc WHO Tổ chức Y tế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên Bảng Mục Lục 2.1 Mô tả vị trí lấy mẫu khu vực nghiên cứu 24 4.1 Phân bố diện tích rừng Vườn Quốc gia Xuân Sơn 30 năm 2015 4.2 Phân bố diện tích rừng Vườn Quốc gia Xuân Sơn 31 năm 2020 4.3 Thống kê lượt khách tham quan Vườn quốc gia 34 Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ 4.4 Kết quả vấn nguồn nhân gây ô nhiễm 35 môi trường nước mặt 4.5 Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt số khu vực vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn vii 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên Hình Mục Lục 2.1 Sơ đồ vệ tinh vị trí lấy mẫu nước 23 4.1 Nguồn tác động tới chất lượng nước mặt vị trí suối Chiềng 36 4.2 Nguồn tác động tới chất lượng nước mặt vị trí suối Xuân Đài 36 4.3 Nguồn tác động tới chất lượng nước mặt vị trí hồ Thác Ngọc 36 nước suối Khe Rừng 4.4 Nguồn tác động tới chất lượng nước mặt vị trí Hồ Xuân Sơn 36 4.5 Nguồn tác động tiềm đến chất lượng nước mặt vùng đệm 37 Vườn Quốc gia Xuân Sơn 4.6 Biểu đồ thông số pH khu vực nghiên cứu 43 4.7 Biểu đồ thông số TSS khu vực nghiên cứu 44 4.8 Biểu đồ thông số NO3- khu vực nghiên cứu 45 4.9 Biểu đồ thông số NO2- khu vực nghiên cứu 46 4.10 Biểu đồ thông số COD khu vực nghiên cứu 47 4.11 Biểu đồ thông số N-NH4+ khu vực nghiên cứu 48 4.12 Biểu đồ thông số P-PO43- khu vực nghiên cứu 50 4.13 Biểu đồ thông số TDS khu vực nghiên cứu 51 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng thiết yếu sống môi trường Con người sống trái đất cần đến nước để trì sống thể Đối với dân cư vùng đệm VQG, nước mặt nguồn nước cấp cho hoạt động sống người dân; đặc biệt công tác tưới tiêu cho nông nghiệp, cung cấp/tiêu nước cho nuôi trồng thuỷ sản, cấp nước sinh hoạt hoạt động khác vùng đệm Tuy nhiên nay, phát triển kinh tế - xã hội gia tăng dân số không ngừng kéo theo làm nhu cầu sử dụng nước người dân vùng đệm ngày tăng Lượng nước thải không xử lý trước thải môi trường ngày nhiều làm chất lượng nước thủy vực chịu nhiều áp lực Vườn quốc gia Xuân Sơn vườn quốc gia nằm địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Được chuyển từ khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn thành vườn quốc gia theo Quyết định Thủ tướng phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 49/2002/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2002 Trong năm gần đây, dân cư khu vực vùng đệm VQG Xuân Sơn tăng lên nhanh Nhu cầu sống người dân gây lên nhiều áp lực đến chất lượng nước mặt sử dụng nhiều hóa chất nông nghiệp chăn nuôi… Điều dẫn đến việc chất lượng nước mặt số khu vực vùng đệm có nguy bị nhiễm Nhiều năm qua có nhiều dự án nước ngồi nước đầu tư nghiên cứu, triển khai VQG Xuân Sơn với mảng khác chưa có dự án nghiên cứu đề cập đến vấn đề chất lượng nước mặt nơi Từ thực tế trên, đề tài: “Đánh giá chất lượng nước mặt số khu vực vùng đệm vườn quốc gia Xuân Sơn - Tỉnh Phú Thọ” thực điều cần thiết Nghiên cứu nhằm cung cấp sở khoa học chất lượng nước mặt khu vực nghiên cứu, hoạt động phát triển kinh tế người dân vùng đệm gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước mặt đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước vùng đệm vườn quốc gia Xuân Sơn – Tỉnh Phú Thọ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài nguyên nước mặt 1.1.1 Sơ lược tài nguyên nước mặt a, Khái niệm Theo Luật Tài nguyên nước 2012 “Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước đất, nước mưa nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [12] b, Đặc điểm Nước mặt bắt nguồn chủ yếu từ nước mưa hay băng tuyết tan từ thượng nguồn chảy xuống Nước sông loại nước chủ yếu cung cấp cho nhiều vùng dân cư, có lưu lượng lớn, độ cứng hàm lượng sắt nhỏ Tuy nhiên, hàm lượng chất hữu cơ, chất cặn bã độ nhiễm bẩn lớn Nước mặt bao gồm: sông, suối, ao, hồ, đầm, kênh, rạch…Nguồn nước mặt thường có màu cao rong rêu thủy sinh vật, thường nhiễm bẩn, nhiễm khuẩn không quản lý tốt Ở vùng nông thôn, ao hồ thường bị nhiễm bẩn nặng chất thải sinh hoạt gia đình chăn nuôi Trước đây, mật độ dân cư chưa cao, lượng chất thải thải sông, hồ thấp nên chất lượng nước mặt tương đối tốt nguồn nước sinh hoạt chủ yếu cho người dân Nhưng nay, nguồn nước mặt ngày bị ô nhiễm, nguyên nhân chủ yếu hoạt động sản xuất nông nghiệp chăn ni Do đó, người dân hạn chế sử dụng trực tiếp nguồn nước mặt này, chủ yếu sử dụng cho mục đích tưới tiêu ni trồng 1.1.2 Các tiêu đánh giá chất lượng nước mặt 1.1.2.1 Chỉ tiêu vật lý Loại Sậy chọn để xử lý nước thải có tên khoa học Phragmites communis, lồi sống điều kiện thời tiết khắc nghiệt phù hợp với khí hậu Việt Nam Hệ sinh vật quanh rễ loại phân hủy chất hữu hấp thu kim loại nặng nước thải y tế Hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt (với thông số amoni, nitrat, phosphát, BOD5, COD, colifom) đạt tỷ lệ phân huỷ 92 - 95% Còn nước thải cơng nghiệp có chứa kim loại hiệu quả xử lý COD, BOD5, crom, đồng, nhơm, sắt, chì, kẽm đạt 90 - 100% - Xử lý nước thải chăn ni: Cơng nghệ Biogas: q sản xuất khí sinh học q trình gây lên khí sinh học chất hữu như: Các chất thải nông nghiệp, phân gia súc, gia cầm chất thải phân hủy mơi trường yếm khí để tạo khí metan (CH 4), cacbondioxit (CO2) khí sulfua hidro (H2S) Phân vi sinh để tận dụng nguồn thải từ chăn thả gia súc, gia cầm làm chất đốt, phân bón vi sinh để tiết kiệm kinh phí với giảm nguồn xả thải từ trang trại, khu vực chăn nuôi hộ dân xung quanh Cần xây dựng bể chứa chất thải nông nghiệp khu sản xuất nông nghiệp địa phương để xử lý nước thải trước thải môi trường, tăng cường tư vấn cho người dân biện pháp sinh học hay loại phân hữu để giảm lượng hóa chất bảo vệ thực vật nơng nghiệp giúp cho nguồn thải từ nông nghiệp giảm tải chất hóa học đảm bảo trước thải môi trường 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu dựa kết quả thu được, khóa luận đưa số kết luận: Các hoạt động phát triển kinh tế chủ yếu số khu vực vùng đệm vườn quốc gia Xuân Sơn hoạt động trồng rừng, hoạt động nông nghiệp trồng lúa hoa màu, chăn nuôi du lịch Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt số khu vực vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Các nguồn tác động tiềm tới chất lượng nước mặt số khu vực vùng đệm vườn quốc gia Xuân Sơn bao gồm: + Chất thải nước thải từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi cá hộ gia đình + Các hoạt động nơng nghiệp trồng lúa, hoa màu + Nước rác thải từ hoạt động sinh hoạt hộ dân + Hoạt động trồng rừng - Đánh giá chất lượng nước mặt khu vực nghiên cứu qua tiêu Qua thông số phân tích pH, TSS, TDS, COD, NH4+, NO2-, NO3-, P-PO43- lấy vị trí Suối Chiêng, Suối Xuân Đài, Hồ Xuân Sơn, Nước suối khe rừng, Hồ Thác Ngọc, theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT Cụ thể tiêu: + pH, NO3-, NO2- P-PO43- nằm ngưỡng cho phép A2; + 16/16 mẫu có tiêu TSS vượt ngưỡng cột B1 từ - 2,5 lần; + 16/16 mẫu có tiêu COD có mức vượt theo cột B1 từ – lần; + NH4+ có 5/16 mẫu nằm ngưỡng cột A2 mẫu suối Chiềng, mẫu 5, 7, 10 suối Xuân Đài mẫu 11 hồ Thác Ngọc; 2/16 mẫu vượt ngưỡng 1,5 lần cho phép cột B1 mẫu suối Chiềng mẫu suối Xuân Đài 57 Qua kết quả phân tích, so sánh đánh giá đề tài rút kết luận chất lượng nước mặt số khu vực vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Sơn chưa bị ảnh hưởng nhiều từ hoạt động sinh hoạt phát triển kinh tế người, nhiên khu vực nghiên cứu có nhiều nguồn tác động tiềm gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước mặt hoạt động phát triển kinh tế người gia tăng Vì cần có giải pháp ngăn chặn xử lý kịp thời Từ vấn đề dựa vào điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm quản lý bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững cho khu vực nghiên cứu 5.2 Tồn Do hạn chế nhiều yếu tố nên bên cạnh kết quả đạt được, đề tài cịn có tồn sau: Thiếu số liệu cụ thể hoạt động kinh tế số liệu minh chứng cho nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước Số lượng mẫu số lần lập mẫu hạn chế, tiêu đánh giá chưa đầy đủ nên chưa thể nói hết đầy đủ xác ảnh hưởng hoạt động phát triển kinh tế tới chất lượng nước mặt diễn biến chất lượng nước mặt theo thời gian Bên cạnh kỹ thực địa chun mơn bản thân cịn chưa nhiều nên khơng tránh khỏi thiếu xót q trình lấy mẫu phân tích mẫu Các giải pháp đề xuất quản lý chất lượng nước mặt đề tài chưa ứng dụng thực tế nên ta chưa thể đánh giá hết hiệu quả đem lại Vì vậy, mong thời gian tới có nhiều dự án nghiên cứu, quan tâm nhà khoa học, quan tổ chức để thực đề tài tiếp nối đưa giải pháp vào thực tế vào môi trường nước mặt khu vực, giúp chất lượng nước mặt vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Sơn không phải chịu rủi ro mà 58 tương lai hoạt động phát triển kinh tế khu vực gây ra, đồng thời khắc phục khó khăn cho người dân sống quanh khu vực vùng đệm 5.3 Kiến nghị Để đề tài nghiên cứu có kết quả đánh giá xác đề nghị: - Cần có thời gian nghiên cứu lâu hơn, thời gian đủ dài để vào cả mùa mưa mùa khơ để tính ảnh hưởng dịng chảy đến chất nhiễm nguồn nước - Số mẫu cần lấy nhiều hơn, phân tích nhiều tiêu trải rộng toàn khu vực nghiên cứu 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Quang Bảo, Lã Nguyên Khang, Nguyễn Thị Bích Hảo (2015), Giáo dục mơi trường vùng đệm vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Trường Đại học Lâm Nghiệp Đinh Quốc Cường (2009), Hóa mơi trường, Bài giảng mơn Hóa học mơi trường, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Bùi Xuân Dũng, 2014 Bài giảng Kỹ thuật sinh học quản lý môi trường Trường đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Thị Thu Hằng (2014), Đánh giá chất lượng nước mặt vùng đệm Vườn Quốc Gia Ba Vì thị động vật không xương sống cỡ lớn, Đại học Tài Nguyên Môi Trường Nguyễn Huy Hồng (2020), Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá chất lượng nước song Hoàng Mai đoạn chảy qua thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An, Trường Đại học Lâm Nghiệp Võ Việt Huân (2012), Bàn khái niệm vùng đệm vườn quốc gia, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Lê Bảo Huy (2010), Đánh giá chất lượng nước mặt vùng đệm Vườn Quốc Gia Tràm Chim, thuộc Ấp Phú Lâm, xã Phú Thành B, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, Trường Đại học Cần Thơ Bùi Văn Năng (2010), Phân tích mơi trường, Bài giảng mơn phân tích mơi trường, Trường đại học Lâm Nghiệp 9.Võ Quý (2009), Vấn đề quản lý vùng đệm Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội 10 Đặng Đình Văn (2017), Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá chất lượng nước song Bùi đoạn chảy qua địa phận xã Quảng Bị - Chương Mỹ - Hà Nội, Trường Đại học Lâm nghiệp 11 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt (QCVN 08MT:2015/BTNMT) 60 Tài liệu tham khảo trang web: 12 Luật tài nguyên nước, 2012 13 https://vuonquocgiaxuanson.com.vn/ 14 https://tanson.phutho.gov.vn/ 15 http://tongcuclamnghiep.gov.vn/LamNghiep/Index/diem-bao-ngay-24920183837 16.https://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.asp x?UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=52018 61 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH LÀM KHĨA LUẬN 62 63 64 65 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TỚI MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:……… ………………………… Tuổi: ……………………………… Nam/Nữ:…… Nghề nghiệp:………………………… B THÔNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG VÀ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ Môi trường nước mặt anh/chị đánh nào? • Sạch • Ơ nhiễm • Bình Thường • Ý kiến khác Anh chị sử dụng nước mặt cho mục đích nào? • Tưới tiêu • Phục vụ chăn ni • Ăn uống, sinh hoạt • Tất cả ý • Khác Anh chị có sử dụng phân bón hay hóa chất bảo vệ thực vật không? …………………………………………… Theo anh chị ngun nhân gây tình trạng nhiễm chất lượng nước? • Cơng tác quản lý • Ý thức • Chăn ni • Sử dụng phân bón • Ý kiến khác: Nước mặt có mùi khơng? • Khơng • Hơi có mùi • Mùi nặng • Khác… Nếu có mùi có ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt anh chị không? • Có • Khơng Nước có màu gì? • Trong • Đen • Vàng • Khác Tác nhân ô nhiễm nước mặt khu vực đâu (Nếu có nhiễm)? • Do hoạt động sinh hoạt • Do hoạt động sản xuất lâm nghiệp • Do hoạt động sản xuất nơng nghiệp •Ý kiến khác 66 Anh chị cảm thấy hài lịng chất lượng nước mặt khơng? • Hài lịng • Khơng hài lịng 10 Anh chị có sử dụng biện pháp xử lý nguồn để hạn chế nhiễm khơng? • Có • Khơng 11 Anh chị có tuyên truyền bảo vệ chất lượng nước khơng? • Có • Khơng có 12 Đề xuất số giải pháp cải thiện chất lượng nước 67 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN 1.Đánh giá người dân môi trường nước mặt Sạch 51/57 phiếu 90% Ý kiến khác: Một số vị trí 6/57 phiếu 10% bị nhiễm 2.Mục đích sử dụng nước mặt người dân Tưới tiêu Chăn nuôi Sinh hoạt Tất cả ý 57/57 phiếu 100% Người dân sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật (đối với hộ dân sử dụng nước cho mục đích tưới tiêu) Có 57/57 phiếu 100% Khơng 0/57 phiếu 0% 4.Nguyên nhân gây tình trạng suy giảm chất lượng nước mặt Hóa chất nơng 11/57 phiếu 19% nghiệp, lâm nghiệp Hoạt động chăn nuôi – 10/57 phiếu 17,5% thủy sản Hoạt động du lịch 04/57 phiếu 7,1% Trách nghiệm 03/57 phiếu 5,2% 29/57 phiếu 51% quyền Khơng biết Đánh giá mùi màu mơi trường nước mặt Khơng có mùi màu 50/57 phiếu 88% Có mùi màu 7/57 phiếu 12% Nếu nước mặt có mùi màu có ảnh hưởng đến đời sống anh chị khơng Ảnh hưởng 57/57 phiếu 100% Không ảnh hưởng 0/57 phiếu 0% 68 Mức độ hài lòng chất lượng nước mặt người dân Hài lòng 54/57 phiếu 95% Khơng hài lịng 3/57 phiếu 5% Tác nhân gây ô nhiễm nước khu vực (Hồ Xuân Sơn) Hoạt động sinh hoạt Không biết Hoạt động nông nghiệp Không biết Hoạt động lâm nghiệp Không biết Khác (nuôi cá Hồ Xuân 10/57 phiếu 17,5% Sơn) Số người dân sử dụng biện pháp xử lý nguồn Có sử dụng 0/57 phiếu 0% Không sử dụng 57/57 phiếu 100% 10.Công tác tuyên truyền địa phương Tuyên truyền thường 40/57 phiếu 70% 17/57 phiếu 30% xuyên Không tuyên truyền 69

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan