Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu về hiện trạng chất lượng nước mặt hồ Hòa Bình và đề xuất các giải pháp bảo vệ nguồn nước.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đánh giá chất lượng nước mặt hồ Hịa Bình đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước Ngành Kỹ thuật Môi trường Chuyên ngành Quản lý Môi trường Giảng viên hướng dẫn: Bộ môn: Viện: Quản lý Môi trường Khoa học Công nghệ Môi trường Chữ ký GVHD HÀ NỘI, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ Độc lập – Tự – Hạnh phúc NỘI - Đánh giá chất lượng nước mặt hồ Hịa Bình đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước o0o - NHIỆM VỤ ĐỒ ẤN TỐT NGHIỆP Họ tên : Lớp: Viện : Khoa học Công nghệ Môi trường Ngành: Quản lý môi trường Đầu đề thiết kế: Số hiệu sinh viên: Khóa: Đánh giá chất lượng nước mặt hồ Hịa Bình đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước Các số liệu ban đầu: Nội dung đồ án: - Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Đối tượng phương pháp nghiên cứu - Kết thảo luận: - Hiện trạng chất lượng nước mặt hồ Hịa Bình - Nhận diện số nguồn thải - Đánh giá mức độ ảnh hưởng nguồn thải đến chất lượng nước mặt hồ Hòa Bình - Đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước Cán hướng dẫn: Ngày giao nhiệm vụ đồ án : Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Ngày tháng năm 2023 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp đồ án tốt nghiệp ngày tháng năm 2023 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Khoa học Công nghệ Môi Trường Đánh giá chất lượng nước mặt hồ Hịa Bình đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Khoa học Công nghệ Môi Trường Đánh giá chất lượng nước mặt hồ Hịa Bình đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 1.2 Tổng quan hồ ô nhiễm nước hồ 1.1.1 Khái niệm hồ 1.1.2 Các vấn đề ô nhiễm hồ 1.1.3 Chất lượng nước đánh giá chất lượng nước Tổng quan hồ Hịa Bình .13 1.2.1 Giới thiệu chung hồ Hịa Bình .13 1.2.2 Vị trí địa lý địa hình 15 1.2.3 Đặc điểm tự nhiên 16 1.2.4 Chất lượng nước hồ Hịa Bình 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu .20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Lấy mẫu đo đạc trường 20 2.2.2 Phương pháp đánh giá chất lượng nước 23 2.2.3 Các phương pháp đánh giá mức độ phú dưỡng .24 2.2.4 Phương pháp thu thập tài liệu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Hiện trạng sử dụng nước hồ Hịa Bình .26 3.2 Đánh giá chất lượng nước 28 3.2.1 Đánh giá theo thông số riêng lẻ 28 3.2.2 Đánh giá phú dưỡng 36 3.3 Nhận diện nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước hồ Hịa Bình 38 3.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước 39 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC I .44 PHỤ LỤC II .47 PHỤ LỤC III 50 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Khoa học Công nghệ Mơi Trường Đánh giá chất lượng nước mặt hồ Hịa Bình đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Vị trí hồ Hịa Bình 13 Hình 2.1 Vị trí lấy mẫu 21 Hình 2.2 Thiết bị Hach HQ40d 23 Hình 3.1 Biến thiên pH hồ 26 Hình 3.2 Biến thiên TSS hồ .27 Hình 3.3 Biến thiên DO hồ 28 Hình 3.4 Biến thiên COD hồ 29 Hình 3.5 Biến thiên NO2- hồ .30 Hình 3.6 Biến thiên NO3- hồ .31 Hình 3.7 Biến thiên NH4+ hồ 32 Hình 3.8 Biến thiên TP hồ 33 Hình 3.9 Biểu đồ thể số dinh dưỡng TSI .34 Hình 3.10 Biểu đồ thể số dinh dưỡng TRIX 35 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Khoa học Công nghệ Môi Trường Đánh giá chất lượng nước mặt hồ Hịa Bình đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1 Thang phân loại theo tiêu chuẩn OECD [14] .10 Bảng 1-2 Thang phân loại theo tiêu chuẩn Nurnberg [15] 11 Bảng 1-3 Kết đánh giá chất lượng nước hồ Hịa Bình giai đoạn 2011– 2020 18 Bảng 2-1 Tọa độ thời gian lấy mẫu 22 Bảng 2-2 Các thông số phân tích phịng thí nghiệm .23 Bảng 2-3 Phân loại mức độ phú dưỡng theo TSI [17] .24 Bảng 2-4 Phân loại mức độ phú dưỡng theo TRIX [17] 25 Bảng 3-1 Tương quan Pearson thông số chất lượng nước 39 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Khoa học Công nghệ Môi Trường Đánh giá chất lượng nước mặt hồ Hịa Bình đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KDL Khu du lịch KDLQG Khu du lịch Quốc Gia CLN Chất lượng nước WQI Chỉ số chất lượng nước TSS Total suspended solids – tổng chất rắn lơ lửng BOD Biochemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy sinh hóa COD Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hóa học DO Disolved – Nồng độ oxy hòa tan TDS Total Dissolved Solids – tổng chất rắn hòa tan QCVN Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TSI Trophic Index – Hệ số tình trạng dinh dưỡng TRIX Trophic Index – Hệ số dinh dưỡng WHO World Health Organization – Tổ chức Y tế giới BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường OECD The Organisation for Economic Co-operation and Development – Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PTN Phịng thí nghiệm Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Khoa học Công nghệ Môi Trường Đánh giá chất lượng nước mặt hồ Hịa Bình đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nước nguồn tài nguyên vô vùng quý giá người Nước tự nhiên bao gồm toàn đại dương, biển, vịnh, sông, hồ, nước ngầm … Khoảng 98% lượng nước hành tinh nước mặn, có 2% nước Trong 2% ỏi này, gần 70% lượng nước tuyết băng, 30% nước ngầm, 0,5% nước mặt sông, hồ 0,05% khí quyển[ CITATION Hồn19 \l 1066 ] Nước cần cho sống phát triển, nước giúp cho tế bào sinh vật trao đổi chất, tham gia vào trình phản ứng sinh hóa tạo nên tế bào Vì nói đâu có nước có sống Trong năm gần đây, gia tăng dân số, phát triển mạnh công, nông nghiệp ảnh hưởng nhiều đến chất lượng nước Vấn đề nhiều quan tâm người, nhiều quốc gia giới Nguồn nước tự nhiên cần phải xử lý trước đưa vào để phục vụ cho nhu cầu người Vì chất lượng nước vấn đề cần quan tâm để nâng cao chất lượng sống người Bên cạnh đó, hoạt động tự phát, khơng có quy hoạch người chặt phá rừng bừa bãi, canh tác nông lâm nghiệp không hợp lý thải chất thải bừa bãi vào thuỷ vực gây nên hậu nghiêm trọng, làm cho nguồn nước bị cạn kiệt, bị ô nhiễm Nguy thiếu nước trầm trọng, vào mùa cạn vùng mưa Hồ chứa Hịa Bình phục vụ cho nhiều mục đích khác sản xuất điện, điều tiết lũ cung cấp nước tưới cho đồng sông Hồng vùng phụ cận, giao thông thuỷ, nuôi trồng thuỷ sản nhiệm vụ quan trọng cung cấp nước sinh hoạt cho thủ đô Hà Nội vùng lân cận[ CITATION Chi11 \l 1066 ] Điều cho thấy tầm quan trọng chất lượng nước hồ Hịa Bình Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài Đồ án: “Đánh giá chất lượng nước mặt hồ Hịa Bình, đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước” cần thiết thời điểm Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá chất lượng nước mặt hồ Hịa Bình bước đầu nhận diện nguồn nhiễm - Đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Khoa học Công nghệ Môi Trường Đánh giá chất lượng nước mặt hồ Hịa Bình đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan hồ ô nhiễm nước hồ 1.1.1 Khái niệm hồ Hồ vùng nước bao quanh đất liền, thơng thường nước ngọt, có nguồn gốc hình thành khác nhau, tự nhiên nhân tạo Có hai loại hồ hồ tự nhiên hồ nhân tạo - Hồ tự nhiên: trình tác động tạo nên gồm bốn loại sau: + Hồ móng ngựa: q trình uốn khúc đổi dịng sơng vùng đồng + Hồ kiến tạo: hình thành vùng trũng đứt gãy kiến tạo + Hồ núi lửa: có nguồn gốc từ hoạt động núi lửa Các hồ núi lửa thường hình thành miệng núi lửa sâu + Hồ băng hà: trình di chuyển, khối đá sông băng cổ mang theo bào lõm mặt đất bên Về sau, sơng băng khơng cịn, hố lõm trở thành lòng hồ - Hồ nhân tạo (hồ chứa): Hồ chứa cơng trình chứa nước nhân tạo có vai trị quan trọng phục vụ phát triển kinh tế – xã hội cho khu vực điều tiết lũ, phát điện, cấp nước sinh hoạt, cấp nước cho công nghiệp, nông nghiệp, giao thông thủy, du lịch Hồ chứa phát triển nhiều nơi giới Việt Nam từ lâu đem lại lợi ích to lớn Tuy nhiên, lợi ích hồ chứa lại phụ thuộc vào công tác quản lý vận hành khai thác hồ có hiệu hay khơng Trong đó, việc giám sát, đánh giá chất lượng nước hồ phù hợp với mục đích sử dụng nước quan trọng phải tiền hành thường xuyên, liên tục[ CITATION LêN \l 1066 ] 1.1.2 Các vấn đề ô nhiễm hồ (a) Khái niệm nhiễm nguồn nước Ơ nhiễm nguồn nước dùng để tượng nguồn nước (bao gồm nước mặt nước ngầm) bị nhiễm bẩn, thay đổi thành phần chất lượng theo chiều hướng xấu, nước có chất độc hại ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sức khỏe người hệ sinh vật[ CITATION Báo21 \l 1066 ] (b) Một số vấn đề nhiễm nước hồ (1) Ơ nhiễm hữu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Khoa học Công nghệ Môi Trường Đánh giá chất lượng nước mặt hồ Hịa Bình đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước - Hợp chất hữu (organic compound) lớp lớn hợp chất hóa học mà phân tử chúng có chứa cacbon (trừ CO, CO muối cacbonat, xianua, cacbua,… hợp chất hữu cơ) Các hợp chất hữu có nguồn gốc từ tự nhiên phản ứng nhân tạo Phần lớn hợp chất hữu tinh khiết sản xuất nhân tạo; nhiên, thuật ngữ “hữu cơ” sử dụng để miêu tả sản phẩm sản xuất mà khơng có hóa chất nhân tạo[ CITATION MYT20 \l 1066 ] - Nguyên nhân nguồn nước bị ô nhiễm chất hữu cơ[ CITATION MYT20 \l 1066 ]: + Nguyên nhân ô nhiễm từ tự nhiên: Nguyên nhân nguồn nước ô nhiễm chất hữu tượng thời tiết mưa, lũ lụt, gió bão,… hoạt động sống sinh vật sống xác chết cối, sinh vật,… chúng chết phân hủy tạo thành chất hữu Một phần ngấm vào lòng đất, phần ngấm nguồn nước ngầm + Nguyên nhân ô nhiễm từ nhân tạo: * Từ sinh hoạt: Các nước thải, rác thải sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, quan, trường học,… không xử lý xử lý chưa đạt xả môi trường, phần ngấm vào đất, phần ngấm vào nguồn nước ngầm Thành phần nước thải sinh hoạt chất hữu dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn vi trùng… * Từ chất thải công nghiệp: Nước thải, rác thải từ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải… nguyên nhân khiến nguồn nước ô nhiễm chất hữu Khác với nước thải sinh hoạt hay nước thải đô thị, nước thải cơng nghiệp khơng có thành phần giống mà phụ thuộc vào ngành sản xuất cơng nghiệp cụ thể Ví dụ: nước thải xí nghiệp chế biến thực phẩm thường chứa lượng lớn chất hữu cơ; nước thải xí nghiệp giầy da ngồi chất hữu cịn có kim loại nặng, sulfua,… Ngồi nguồn gây nhiễm cịn có nguồn gây nhiễm khác từ y tế hay từ hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp người… (2) Hiện tượng phú dưỡng - Khái niệm: Hiện tượng phú dưỡng xảy mơi trường nước có nồng độ chất dinh dưỡng (đặc biệt N P) tăng cao làm bùng phát số lượng loài tảo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Khoa học Công nghệ Môi Trường Đánh giá chất lượng nước mặt hồ Hịa Bình đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước TSS COD NH4+ NO3- NO3- NO2- TP -0.38 -0.03 -0.13 NO2TP Kết bảng 3.1 cho thấy có mối tương quan yếu TSS với COD COD với TP, nhiên TSS TP khơng có mối tương quan với Điều có nghĩa lượng phần COD TSS hồ có đóng góp loại nguồn thải phần COD TP có đóng góp từ nhóm nguồn thải khác với nguồn thải TSS 3.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước 3.4.1 Thực trạng hoạt động bảo vệ nguồn nước hồ Hịa Bình Về nguồn lực: Thiếu cán phụ trách môi trường cấp tỉnh, cán phòng Tài nguyên Mơi trường tuyến huyện, xã cịn thiếu số lượng yếu chun mơn nên gặp nhiều khó khăn việc triển khai, thực công tác bảo vệ môi trường địa phương Mức đầu tư cho hoạt động bảo vệ mơi trường cịn thấp, chưa tương xứng với yêu cầu Mức chi ngân sách nghiệp môi trường chủ yếu dành cho việc chi nhiệm vụ thường xuyên thu gom rác số đô thị, chưa quan tâm đến hồ Hịa Bình Về cơng nghệ: Chưa có hệ thống thu gom xử lý nước thải hộ dân sinh sống quanh hồ khu du lịch sinh thái lòng hồ Đối với hoạt động ni trồng thủy sản việc kiểm sốt thức ăn chưa ý 3.4.2 Đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước hồ Hịa Bình Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Khoa học Công nghệ Môi Trường 51 Đánh giá chất lượng nước mặt hồ Hịa Bình đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước Trên sở kết đánh giá chất lượng nước hồ Hịa Bình, Đồ án đề xuất hai nhóm giải pháp tổng thể nhằm bảo vệ phịng ngừa nhiễm mơi trường nước mặt vùng hồ chứa bao gồm chống xói mịn lưu vực hồ kiểm sốt nguồn gây nhiễm vùng hồ Đầu tiên, nhằm ngăn chặn tượng xói mịn rửa trôi lưu vực hồ, nhiệm vụ bảo vệ rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc đóng vai trị quan trọng Thơng qua sách phát triển bảo vệ rừng, khuyến khích tham gia người dân từ chế đồng hưởng lợi giao đất, giao rừng để trồng bảo vệ rừng; đồng thời lựa chọn loại trồng phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng khí hậu vùng hồ chứa hỗ trợ sinh trưởng phủ xanh nhanh chóng sườn dốc vùng đất cằn cỗi Đồng thời, phát triển cấu nông lâm kết hợp cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất sinh hoạt, bảo vệ tài ngun đất, chống xói mịn, sụt lở hạn chế bồi lấp lòng hồ Tiếp theo, việc kiểm soát lượng chất thải từ hoạt động sinh hoạt, du lịch, giao thơng thủy đóng vai trị quan trọng khơng Việc điều tra nguồn thải từ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dọc lưu vực hồ xả thải trực tiếp vào nguồn nước hồ hỗ trợ tính tốn lưu lượng thải, mức chịu tải hồ để từ có biện pháp kiểm sốt nhiễm phù hợp Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Hịa Bình Sơn La cần đạo Chi cục bảo vệ Môi trường, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện, thị trấn quanh lưu vực hồ phải theo dõi kiểm soát chặt chẽ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Các sở cần lập Cam kết bảo vệ môi trường trước xây dựng đưa vào hoạt động Hoạt động nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nuôi cá lồng, mở rộng với diện tích đạt 2.700 năm 2020, đó, nuôi ao nhỏ 1.635 ha, nuôi cá ruộng ha, diện tích ni hồ 1.060 [CITATION Hồn20 \l 1066 ] Mặc dù đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân hoạt động nuôi trồng thủy sản làm suy giảm chất lượng nước hồ thức ăn thừa, chất thải xác chết thủy sản, ; cần kiểm sốt chặt chẽ quy hoạch vùng ni trồng đảm bảo trì chất lượng nước khu vực hồ Ngoài ra, cần thực tuyên truyền hướng dẫn cho cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh khu vực hồ, khách du lịch tham quan nhận thức tầm quan trọng bảo vệ môi trường nước hồ Đồng thời, Sở ban ngành tỉnh Sở Công thương, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Giao thông vận tải phối hợp chặt chẽ kiểm soát nguồn xả thải vào khu vực hồ chứa Hòa Bình Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Khoa học Công nghệ Môi Trường 52 Đánh giá chất lượng nước mặt hồ Hịa Bình đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Khoa học Công nghệ Môi Trường 53 Đánh giá chất lượng nước mặt hồ Hịa Bình đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước KẾT LUẬN Hồ chứa Hịa Bình đóng vai trị quan trọng hoạt động phát triển kinh tế – xã hội đất nước Kể từ vào hoạt động, với việc gia tăng hoạt động kinh tế – xã hội, hồ chứa Hịa Bình có biến đổi yếu tố hình thái hồ chất lượng nước Các yếu tố biến đổi theo thời gian mà cịn biến đổi theo không gian dọc hồ từ thượng lưu đến cửa đập Để có giải pháp bảo vệ mơi trường hồ Hịa Bình nói chung chất lượng nước hồ nói riêng, cần phải đánh giá trạng, xu diễn biến chất lượng nước hồ thường xuyên chi tiết Qua kết phân tích thông số Đồ án so sánh với QCVN 08:2015/BTNMT nhận thấy phần lớn thông số chất lượng nước đạt quy chuẩn so với cột A2, bên cạnh có thơng số NH4+ COD vượt quy chuẩn cho phép Đồ án tính tốn số dinh dưỡng TSI TRIX nhận thấy nước hồ xấp xỉ mức phú dưỡng Trong Đồ án này, hạn chế mặt thời gian kinh phí nên tồn hạn chế số đợt lấy mẫu, số mẫu lấy số thông số phân tích Để đánh giá cách tồn diện chất lượng nước hồ Hịa Bình theo khơng gian thời gian, đồng thời xác định xác nguồn gây nhiễm nước hồ cần có nghiên cứu tổng thể, thu thập bổ sung số liệu quan trắc chất lượng nước từ nguồn Tổng cục Môi trường, Tổng cục Khí tượng Thủy văn, Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Hịa Bình hoặc/và quan trắc bổ sung, điều tra khảo sát xác định nguồn gây ô nhiễm nước hồ Từ đó, đề xuất giải pháp cụ thể bảo vệ mơi trường nước hồ Hịa Bình Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Khoa học Công nghệ Môi Trường 54 Đánh giá chất lượng nước mặt hồ Hịa Bình đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] H Nhung, “Viện Khoa học Tài nguyên nước,” 03 12 2019 [Trực tuyến] Available: http://wri.vn/pages/bao-ve-tai-nguyen-nuoc-toan-cautrong-boi-canh-bien-doi-khi-hau.aspx [2] N T H Chiên, “Đánh giá trạng chất lượng nước hồ chứa Hịa Bình giải pháp bảo vệ chất lượng nước,” Báo cáo Hội nghị Khoa học Viện Khí tượng, Thủy văn Mơi trường, 2011 [3] N T V A P T Q N T H C Lê Ngọc Cầu, “Đánh giá chất lượng nước hồ chứa Hịa Bình giai đoạn 2011–2020 đề xuất số giải pháp phịng ngừa nhiễm mơi trường nước,” Tạp chí khí tượng thủy văn, số 25/3/2022 [4] Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, “Ngun nhân, giải pháp khắc phục tình trạng nhiễm môi trường nước,” 19 10 2021 [Trực tuyến] Available: https://dangcongsan.vn/xay-dung-xa-hoi-an-toan-truoc-thien-tai/nguyen-nhan-giai-phap-khac-phuc-tinh-trang-o-nhiem-moi-truongnuoc-594443.html [5] M TRÀ, “KIẾN THỨC CHIA SẺ, Nguồn nước ô nhiễm chất hữu Biện pháp xử lý nước nhiễm chất hữu cơ,” 29 2020 [Trực tuyến] Available: https://xulynuocgiengkhoan.com/bien-phap-xu-ly-nuoc-nhiem-chat-huu-co/ [6] W H Organization, “European Commission, Eutrophication and health,” Office for Official Publication of the European Communities, 2002 [7] N A B H T T H Nguyen Duc Viet, “Dissolved Oxygen as an Indicator for Eutrophication in Freshwater Lakes, International Conference on Environmental Engineering and Management for Sustainable Development for Sustainable Development for Sustainable Development,” International Conference on Environmental Engineering and Management for Sustainable Development, Ha Noi, 2016 [8] V T Hiền, Đánh giá tình trạng phú dưỡng số hồ địa bàn Hà Nội đề xuất giải pháp quản lý, Luận văn thạc sỹ Viện Khoa Học & Công Nghệ Môi Trường – Đại học Bách Khoa Hà Nội., 2015 [9] N A Lăng, Xây dựng nhóm số chất lượng nhằm đánh giá phân loại tình trạng phú dưỡng hồ Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Viện Khoa Học & Công Nghệ Môi Trường – Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2015 [10] R A Gearhart, A eutrophication model of the white river basin above beaver reservoir in northwest Arkansas, University of Arkansas, 1973 [11] Công ty CP Kỹ thuật Tiêu chuẩn QCVN Việt Nam, “Một số tiêu đánh giá chất lượng nước,” [Trực tuyến] Available: https://qcvn.com.vn/mot-so-chi-tieu-danh-gia-chat-luong-nuoc/ [12] Bộ Tài nguyên Môi trường, QCVN08:2015, Hà Nội, 2015 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Khoa học Công nghệ Môi Trường 55 Đánh giá chất lượng nước mặt hồ Hịa Bình đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước [13] Tổng cục Môi trường, 1460/QĐ-TCMT, Hà Nội, 2019 [14] OECD, “Eutrophication of Waters Monitoring, Assessment and Control,” Internationale Revue der gesamten Hydrobiologie und Hydrographie, tập 69, số 2, p 154, 1982 [15] G Nurberg, “Eutrophication and Trophic State,” LakeLine, tập 21, số 1, pp 29-33, 2001 [16] World Health Organization, European Commission, Eutrophication and health, Luxembourg: Office for Official Publication of the European Communities, 2002 [17] T H L Lê Văn Nam, “Sử dụng số để đánh giá chất lượng nước phân loại mức độ phú dưỡng vùng nước ven biển miền Bắc Việt Nam,” HỘI NGHỊ QUỐC TẾ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI 2016, 2016 [18] R Vollenweider, “Scientific fundamentals of the eutrophication of lakes and flowing waters, with particular reference to nitrogen and phosphorus as factors in eutrophication,” Organisation for Economic Co-operation and Development, 1968 [19] N Kim, “Dự báo thời tiết,” [Trực tuyến] Available: https://dubaothoitiet.info/khi-hau-hoa-binh [20] B Minh, “Trang thông tin điện tử Sở Xây dựng tỉnh Hịa Bình,” [Trực tuyến] Available: https://soxaydung.hoabinh.gov.vn/quy-ho-ch-ki-ntruc/1169-cong-b-quy-ho-ch-chung-xay-d-ng-khu-du-l-ch-qu-c-gia-h-hoa-binh-d-n-nam-2035 [21] Đ Đ C Kiều Thị Dương, “Đánh giá chất lượng nước mặt sơng Đà đoạn chảy qua thành phố Hịa Bình,” 2018 [Trực tuyến] Available: https://baovemoitruong.org.vn/danh-gia-chat-luong-nuoc-mat-song-da-doan-chay-qua-thanh-pho-hoa-binh/ [22] T Đạt, “Báo ảnh, dân tộc miền núi,” 28 2022 [Trực tuyến] Available: https://dantocmiennui.vn/hoa-binh-phat-trien-manh-nghe-nuoi-calong/322139.html [23] H Phương, “Khám phá hồ Hịa Bình,” Quân đội Nhân dân, 13 01 2022 [24] R J S Carlson, “A coordinator’s Guide to Volunteer Lake Monitoring Methods,” North American Lake Management Society, 1996 [25] K P F E Vascetta M., “dicating europhication for sustainability considerations by the trophic index TRIX,” Finnish Evironment Institute (SYKE), 2004 [26] H Phúc, “Báo Dân tộc Phát triển - Hồ Bình: Phát huy hiệu tiềm mặt nước,” 14 02 2020 [Trực tuyến] Available: https://baodantoc.vn/hoa-binh-phat-huy-hieu-qua-tiem-nang-mat-nuoc-1581649390669.htm [27] P N A T N H H V T B V T C T Nguyễn Văn Hợp, “Chất lượng nước tình trạng phú dưỡng hồ Kinh thành Huế,” Tạp chí Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Khoa học Công nghệ Môi Trường 56 Đánh giá chất lượng nước mặt hồ Hịa Bình đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước khoa học, Đại học Huế, tập 73, số 4, 2012 PHỤ LỤC I KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NƯỚC HỒ HỊA BÌNH VÀ SO SÁNH VỚI QCVN08:2015 CỘT A2 Mẫu Thông số M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 QCVN0 8:2015 (A2) pH 7,66 7,81 7,78 7,79 7,81 7,86 7,84 7,63 7,76 7,84 7,87 7,88 6-8,5 DO (mg/l) 7,41 7,15 7,71 7,52 7,57 7,61 7,05 7,51 7,5 7,33 7,6 7,84 ≥5 0,016 0,013 0,014 0,017 0,014 0,035 0,019 0,01 0,013 0,017 0,019 0,018 0,05 0,333 1,037 0,5 1,034 0,714 0,499 0,292 0,833 0,815 0,99 0,869 1,156 0,748 0,848 0,817 0,994 0,742 0,673 0,765 0,616 0,3 0,055 0,075 0,085 0,05 0,055 0,05 0,05 0,055 0,04 0,047 0,053 0,05 - NO2(mg/l) NO3(mg/l) NH4+ (mg/l) TP (mg/l) Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Khoa học Công nghệ Môi Trường 57 Đánh giá chất lượng nước mặt hồ Hịa Bình đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước COD (mg/l) 16 60 12 36 36 28 30 15 TSS (mg/l) 0,8 0,33 0,47 0,4 0,67 1,53 0,6 0,4 0,6 0,33 0,07 30 Chl-a (µg/l) 13,72 7,41 10,72 9,93 11,98 11,83 10,88 12,61 18,92 5,36 6,31 22,55 - SD (m) 4,3 4,1 4,1 4,2 4,2 3,9 4,1 4,4 3,9 3,5 3,9 4,1 - Mẫu Thông số M13 M14 M15 M16 M17 M18 M19 M20 M21 M22 M23 M24 QCVN0 8: 2015(A 2) pH 7,79 7,92 7,86 7,82 7,86 7,88 7,94 7,9 7,83 7,93 7,88 7,89 6-8,5 DO (mg/l) 7,8 7,4 7,26 7,67 7,66 7,64 7,85 7,91 7,64 7,75 7,7 7,91 ≥5 0,016 0,02 0,01 0,011 0,02 0,015 0,016 0,014 0,05 0,487 0,767 1,472 NO20,012 (mg/l) NO30,024 (mg/l) NH4+ 0,669 (mg/l) TP (mg/l) 0,053 0,018 0,896 0,524 0,716 0,935 0,775 1,02 0,776 0,854 0,801 0,728 0,773 0,819 0,806 0,843 0,3 0,057 0,053 0,05 0,053 0,053 0,06 0,063 0,053 0,053 0,05 0,053 - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Khoa học Công nghệ Môi Trường 58 Đánh giá chất lượng nước mặt hồ Hịa Bình đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước COD (mg/l) 12 12 50 50 35 30 30 15 15 10 20 15 TSS (mg/l) 0,73 0,6 0,67 1,87 0,4 0,67 1,2 0,67 0,27 0,2 0,6 1,13 30 Chl-a (µg/l) 4,26 4,41 6,62 22,23 6,94 6,46 5,99 5,05 17,82 12,93 16,87 18,76 - SD (m) 4,3 4,2 4,1 4,1 4,3 4,1 3,9 4,6 4,1 3,9 4,1 4,2 - Mẫu Thông số M25 M26 M27 M28 M29 M30 M31 M32 M33 M34 M35 M36 M37 QCVN0 8: 2015( A2) pH 7,89 7,8 7,82 7,82 7,87 7,86 7,82 7,82 7,81 7,84 7,92 7,85 7,77 6-8,5 DO (mg/l) 8,24 7,63 7,98 7,73 7,69 7,52 7,59 7,68 7,56 7,53 7,54 7,45 7,29 ≥5 NO20,034 0,012 0,022 0,015 0,016 0,016 (mg/l) NO30,884 0,44 0,927 0,877 (mg/l) NH4+ 0,759 0,834 1,055 0,722 0,85 0,656 (mg/l) TP (mg/l) 0,053 0,083 0,08 0,06 0,043 0,02 0,016 0,017 0,033 0,009 0,009 0,022 0,965 1,031 0,8 0,05 0,85 0,74 0,708 0,97 0,67 0,891 0,94 0,3 0,057 0,037 0,05 0,04 0,043 0,037 0,047 0,04 - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Khoa học Công nghệ Môi Trường 59 Đánh giá chất lượng nước mặt hồ Hịa Bình đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước COD (mg/l) 40 130 25 40 30 30 20 10 20 20 20 20 15 TSS (mg/l) 1,47 1,07 1,6 1,93 1,13 1,27 0,73 0,27 0,93 0,87 0,6 1,27 0,87 30 Chl-a (µg/l) 13,88 5,52 16,56 18,92 3,47 4,57 3,78 7,41 7,1 4,57 3,78 7,41 7,1 - SD (m) 4,1 3,2 4,1 3,3 3,5 3,5 3,8 3,5 3,7 3,7 3,7 - PHỤ LỤC II KẾT QUẢ TÍNH TỐN CÁC CHỈ SỐ DINH DƯỠNG I Kết tính TSI TSIChla M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 56,291 50,248 53,870 53,119 54,961 54,837 54,016 55,463 59,444 47,071 48,671 61,165 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Khoa học Công nghệ Môi Trường 60 Đánh giá chất lượng nước mặt hồ Hịa Bình đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước TSISD 38,981 39,668 39,668 39,320 39,320 40,388 39,668 38,650 40,388 41,948 40,388 39,668 TSITP 61,936 66,408 68,213 60,561 61,936 60,561 60,561 61,936 57,344 59,669 61,402 60,561 TSI 52,403 52,108 53,917 51,000 52,072 51,929 51,415 52,016 52,392 49,562 50,154 53,798 M13 M14 M15 M16 M17 M18 M19 M20 M21 M22 M23 M24 44,817 45,157 49,142 61,025 49,605 48,902 48,161 46,486 58,856 55,709 58,319 59,360 TSISD 38,981 39,320 39,668 39,668 38,981 39,668 40,388 38,010 39,668 40,388 39,668 39,320 TSITP 61,402 62,451 61,402 60,561 61,402 61,402 63,190 63,894 61,402 61,402 60,561 61,402 TSI 48,400 48,976 50,070 53,751 49,996 49,990 50,580 49,463 53,308 52,500 52,849 53,361 TSIChla M25 M26 M27 M28 M29 M30 M31 M32 M33 M34 M35 M36 M37 56,405 47,359 58,137 59,444 42,805 45,506 43,645 50,248 49,829 45,506 43,645 50,248 49,829 TSISD 39,668 43,239 39,668 42,796 41,948 41,948 40,763 41,948 40,023 41,147 40,023 41,147 41,147 TSITP 61,402 67,870 67,339 63,190 58,387 62,451 56,219 60,561 57,344 58,387 56,219 59,669 57,344 TSIChl -a Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Khoa học Công nghệ Môi Trường 61 Đánh giá chất lượng nước mặt hồ Hịa Bình đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước TSI 52,491 52,823 55,048 55,143 47,713 49,968 46,876 50,919 49,065 48,347 46,629 50,355 49,440 II Kết tính tốn TRIX TP (µg/l) Chl-a (µg/l) a%D Nhiệt độ (oC) DIN (µg/l) TRIX M1 M2 M12 M13 M14 M17 M20 M21 55 75 50 53 57 53 63 53 13,72 7,41 22,55 4,26 4,41 6,94 5,05 17,82 0,228571 0,255639 0,166272 0,170526 0,213063 0,150946 0,123236 0,153163 17 17 18 18 18 20 20 20 1164 2040 1467 705 1849 1512 1235 1555 5,66891 5,801781 5,782805 4,94472 5,413132 5,353341 5,154196 5,710057 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Khoa học Công nghệ Môi Trường 62 Đánh giá chất lượng nước mặt hồ Hịa Bình đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước M25 TP (µg/l) 53 Chl-a 13,88 (µg/l) a%D 0,086658 Nhiệt độ 20 (oC) DIN (µg/l) 1677 TRIX 5,440837 M27 M28 M29 M34 M35 M36 80 60 43 43 37 47 16,56 18,92 3,47 4,57 3,78 7,41 0,169231 0,195257 0,199422 0,1483 0,147169381 0,157349 17 17 17 21 21 21 1517 1664 1743 1968 1710 1700 5,859679 5,889028 5,179056 5,21546 5,038755916 5,391024 PHỤ LỤC III Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Khoa học Công nghệ Môi Trường 63 Đánh giá chất lượng nước mặt hồ Hịa Bình đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI KHẢO SÁT HỒ HỊA BÌNH N h ó m lấ ym ẫ u h H ị a B ìn h HÌNH ẢNH LỒNG NI THỦY SẢN TRÊN HỒ HỊA BÌNH Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Khoa học Công nghệ Môi Trường 64 Đánh giá chất lượng nước mặt hồ Hòa Bình đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Viện Khoa học Công nghệ Môi Trường 65