Đến bây giờ thì nước mặtvẫn là nguồn nước chủ yếu cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất của con người.Với sự phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội trên thế giới ngày nay thì nướcmặt càng trở
Trang 1MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG
CHƯƠNG II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 Tổng quan về tài nguên nước mặt
2.2 Khái quát về ô nhiễm nước
2.3 Nguyên nhân ô nhiễm nước mặt
2.3.1 Sự ô nhiễm do nguồn gốc tự nhiên
2.3.2 Sự ô nhiễm do nguồn gốc nhân tạo
2.3.2.1 Nước thải sinh hoạt
2.3.2.2 Nước thải từ nông nghiệp
2.3.2.3 Nước thải công nghiệp
2.4 Tác hại của ô nhiễm nước
2.5 Một số thông số đánh giá chất lượng nước mặt
2.5.1 pH
2.5.2 Oxy hòa tan (DO)
2.5.3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)
2.5.4 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5, 200C)
2.5.5 Nhu cầu oxy hóa học (COD)
2.6.2.3 Tài nguyên khoáng sản
2.6.3 Điều kiện kinh tế - xã hội
2.6.3.1 Kinh tế
2.6.3.2 Văn hóa – xã hội
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
3.1 Phương pháp nghiên cứu
3.1.1 Phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu thứ cấp
3.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
3.1.3 Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu
Trang 2a Thời gian thu mẫu
b Phương pháp lấy mẫu
c Phương pháp bảo quản mẫu
3.1.4 Phương pháp phân tích mẫu
CHƯƠNG IV: DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
4.1 Thực trạng chất lượng môi trường nước mặt ở Ô Môn4.2 Các hách thức tới môi trường nước mặt ở Ô Môn4.3 Hậu quả của ô nhiễm nguồn nước
4.4 Các giải pháp
CHƯƠNG V: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình trong các năm từ năm 2008-2011Bảng 2.2: Lượng mưa trung bình trong các năm từ năm 2008-2011
Bảng 3.1.3: Phương thức bảo quản và thời gian lưu trữ
Bảng 3.1.4 Phương pháp phân tích các thông số liên quan
Trang 4DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1: Bản đồ hành chính quận Ô Môn
Trang 5CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề
Từ xưa, con người đã sử dụng nguồn nước mặt để đáp ứng nhu cầu sinhhoạt hằng ngày (tắm, nước uống, tưới tiêu,…) Đến bây giờ thì nước mặtvẫn là nguồn nước chủ yếu cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất của con người.Với sự phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội trên thế giới ngày nay thì nướcmặt càng trở nên là vấn đề quan trọng không chỉ của riêng một quốc gia màcòn là vấn đề của tất cả mọi người, mọi vùng, mọi khu vực trên trái đất.Song song đó với sự phát triển nhanh về dân số thì con người càng làm xấu
đi nguồn nước mặt bằng việc thải ra lượng chất thải ngày càng một tăng lênvào môi trường (trong đó có môi trường nước), ảnh hưởng đến môi trườngxung quanh và sức khỏe con người Vấn đề đặt ra hiện nay là phải đánh giáchính xác chất lượng nước ở hiện tại, quản lý tốt các nguồn gây ô nhiễm,kiểm soát được các nguồn gây ô nhiễm nước để duy trì chất lượng nướcmặt có thể cung cấp cho thế hệ tiếp sau sử dụng nhằm đảm bảo cho sự pháttriển bền vững của môi trường
Sông Ô Môn có nguồn nước ngọt dòi dào được cung cấp bởi sông Hậu với hệthống kênh rạch chằng chịt Đặc biệt hằng năm, nước mặt chuyển tải lượngphù sa lớn làm màu mỡ cho đồng ruộng, tháo chua, rửa phèn Nước mặt là yếu
tố quan trọng trong phát triển của ngành thủy sản
Vì vậy việc đánh giá sức khỏe và chất lượng môi trường là rất cần thiết nhằm bảo
vệ sức khỏe và đời sống sinh vật cũng như giúp cho việc quản lý nguồn nước Để
hỗ trợ phần nào công việc quản lý chất lượng nguồn nước mặt ở thành phố Cần
Thơ do đó đề tài: “Đánh giá chất lượng nước mặt trên địa bàn quận Ô Môn và đề xuất các biện pháp quản lý thích hợp ” đã được thực hiện.
1.2 Mục tiêu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
_ Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt khu vực quận Ô Môn Thành phố CầnThơ giúp các cấp quản lý môi trường thành phố theo dõi diễn biến chất lượngnước mặt tại khu vực
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
_ Khảo sát hiện trạng nước mặt tại khu vực qua các chỉ tiêu: pH, COD, DO,BOD,Coliform…
_ Xin số liệu từ Trung tâm Quan Trắc thành phố Cần Thơ
_ Đưa ra các đề xuất, biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, nâng cấp chất lượng nướcmặt ở khu vực Thạnh Thắng quận Cái Răng thành phố Cần Thơ
1.3 Nội dung của đề tài
_ Tập hợp các số liệu về hiện trạng môi trường và tìm hiểu về điều kiện tự nhiênkinh tế xã hội của quận Ô Môn
Trang 6_ Khảo sát nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước mặt tại khuvực quận Ô Môn thành phố Cần Thơ
_ Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt khu vực quận Ô Môn
_ Diễn biến chất lượng nước mặt ở khu vực quận Ô Môn
_ Những thách thức đối với chất lượng nước mặt quận Ô Môn
_ Hậu quả của ô nhiễm nước mặt
_ Đề xuất các giải pháp góp phần cải thiện chất lượng nước mặt
Trang 7CHƯƠNG II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 Tổng quan về tài nguyên nước mặt
Nước là thành phần cấu tạo sinh quyển, là nơi khởi nguồn của sự sống trêntrái đất và đóng vai trò quan trọng trong sự sinh tồn và phát triển của conngười và các loài sinh vật trên trái đất Nước chiếm 70% diện tích trên táiđất Trong tổng lượng nước có trên mặt đất, nước đại dương chiếm diện tích97% còn lại khoảng 3% là “nước ngọt” ( ao hồ, sông, nước ngầm…) Mặc
dù lượng nước trên trái đất là rất lớn, song lượng nước ngọt cho phép conngười sử dụng là rất ít Hơn nữa, sự phân bố của nguồn nước ngọt lại khôngtheo không gian và thời gian, càng khiến nước ngọt trở thành một dạng tàinguyên đặc biệt cần được bảo vệ
Ngày nay, khoa học công nghệ phát triển vượt bậc là động lực cho sự pháttriển mọi mặt về kinh tế, văn hóa – xã hội Tuy nhiên mặt trái của sự pháttriển trên là hiện tượng ô nhiễm và suy giảm nguồn nước mặt gia tăngnhanh chóng đây là nguyên nhân gây nên tình trạng đói nghèo, đe dọa đến
an ninh lương thực trên thế giới, bệnh tật, suy dinh dưỡng…và thành một
đề tài được quan tâm của rất nhiều nhà khoa học, các tổ chức môi trường ởtừng quốc gia cũng như trên thế giới Thực tế cho thấy, nơi nào có nguồnnước khan hiếm thì nơi đó sẽ xảy ra bệnh tật và đói nghèo
Vấn đề đặt ra hiện nay là phải đánh giá chính xác chất lượng nước hiện tại,quản lý tốt các nguồn gây ô nhiễm, kiểm soát được các nguồn gây ô nhiễmnước đẻ duy trì chất lượng nước mặt có thẻ cung cấp cho thế hệ tiếp theosau sử dụng nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của môi trường
2.2 Khái quát về ô nhiễm nước
Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và chất lượng nước không đượcđáp ứng cho các mục đích sử dụng khác nhau, vượt quá tiêu chuẩn chophép và có ảnh hưởng xấu đến đời sống con người và sinh vật Nước trong
tự nhiên tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: nước ngầm, nước ở cácsông hồ, tồn tại ở thể hơi trong không khí… Nước bị ô nhiễm nghĩa làthành phần của nó tồn tại ở các chất khác nhau, mà các chất này có thể gâyhại cho con người và cuộc sống của các vi sinh vật trong tự nhiên Nước ônhiễm thường là khó khắc phục, phải được phòng chống ngay từ đầu
2.3 Nguyên nhân ô nhiễm nước mặt
2.3.1 Sự ô nhiêm do nguồn gốc tự nhiên
Sự ô nhiễm nguồn nước có nguồn gốc từ tự nhiên là do mưa, lũ lụt, gió,bão,…hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả các xácchết của chúng Ngoài ra còn do nhiễm phèn hay nhiễm mặn gây ra
+ Nhiễm phèn: Các quá trình phèn hóa trong đất khi gặp nước phèn sẽloang ra ngoài làm ô nhiễm nguồn nước Nguồn nước trở nên dào chất độchại tồn tại dạng ion như: Al3+ , Fe2+… và pH sẽ thấp, hầu hết các thủy sinh
bị ngộ đọc khi pH < 4
Trang 8+ Nhiễm mặn: Nước mặn theo thủy triều hoặc từ các mỏ muối trong lòngđất khi hòa lẫn vào nguồn nước sẽ làm cho nước bị nhiễm Clorua và Natri.Ngoài ra, ô nhiễm môi trường nước còn do nhiều yếu tố tự nhiên khác tácdụng với nhiều hình thức khác nhau.
- Nước mặt chảy tràn qua đất sẽ mang theo những chất chua trong đất(hóa chất, chất rắn, vi sinh vật,…)
2.3.2 Sự ô nhiễm do nguồn gốc nhân tạo
2.3.2.1 Nước thải sinh hoạt
Nhước thải sinh hoạt là nước thải phát sinh từ các hoạt đọng của cáccộng đòng dân cư như: khu đô thị, trung tâm thương mại, khu vui chơigiải trí, công sở,… Các thành phần ô nhiễm chính đặc trưng từng thấy ởnước thải sinh hoạt là BOD, COD, Nitơ, Photpho Một số các yếu tố gây
ô nhiễm quan trọng trong nước thải sinh hoạt là các mầm bệnh được lâytruyền bởi các vi sinh vật có trong phân Vi sinh vật gây bệnh cho ngườibao gồm các nhóm chính là virus, vi khuẩn, nguyên sinh bào và giunsán
2.3.2.2 Nước thải từ nông nghiệp
Nước thải nông nghiệp là nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuấtnông nghiệp bao gồm chất thải động vật, phân bón và các loại hóa chất
sử dụng trong nông nghiệp Điển hình trong sản xuất nông nghiệp làhoạt động nuôi trồng thủy sản góp phần làm ô nhiễm môi trường bằngviệc thải bùn thải từ vệ sinh ao nuôi Việc sử dụng nước trong nôngnghiệp có tác dụng đến chế độ nước và tính chất của nước Nước tướitiêu trong đồng ruộng và nước thải từ các chuồng trại chăn nuôi lànguồn gây ô nhiễm ở các kênh rạch, sông hồ,…
2.3.2.3 Nước thải công nghiệp
Nước thải công nghiệp là nước thải được sinh ra trong quá trình sảnxuất công nghiệp Nước thải công nghiệp được chia làm hai loại:
- Nước thải sản xuất bẩn là nước thải được sinh ra từ quá trình sản xuấtsản phẩm, xúc rửa máy móc thiết bị, quá trình sinh hoạt của công nhânviên, loại nước này có chứa nhiều tạp chất, chất đọc hại và vi khuẩn
- Nước thải sản xuất không bẩn là loại nước sinh ra chủ yếu khi làmnguội thiết bị, giải nhiệt trong trạm làm lạnh, ngưng tụ hơi nước cho nêndược cho là sạch
Đặc tính nước thải công nghiệp phụ thuộc vào từng ngành sản xuất vàquy trình sản xuất
- Các ngành công nghiệp khác nhau: giấy, mực in, cao su,… cũng tạo ramột lượng nước thải khổng lồ và cũng rất nguy hiểm cho nguồn nướcmặt tự nhiên
Đặc tính nước thải công nghiêp phụ thuộc vào từng ngành sản xuất vàquy trình sản xuất
2.4 Tác hại của ô nhiễm nước
Trang 9Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnhcấp tính và mãn tính lên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết,tiêu chảy, thương hàn, nhiễm giun… ngày càng tăng Đặc biệt là tỉ lệ tửvong tại các khu vực ô nhiễm nguồn nước rất cao Nguyên nhân là donước dùng trong sinh hoạt bị nhiễm bẩn khi tắm rửa, giặt giũ, sử dụng
Nó là đại lượng đặc trưng cho tính chất của môi trường lỏng và được thểhiện như sau: môi trường axit có độ pH < 7, môi trường bazo có độpH>7, môi trường có tính chất trung tính có độ pH = 7
Môi trường có độ pH càng gần 7 thì chất lượng môi trường nước càngtốt, môi trường nước càng có tính axit hoặc bazo thì chất lượng môitrường càng xấu và càng ảnh hưởng tới con người, động vật, thực vật
và các vật liệu
2.5.2 Oxy hòa tan (DO)
Hàm lượng oxygen hòa tan là một chỉ số đánh giá “tình trạng sức khỏe”của nguồn nước Mọi nguồn nước đều có khả năng tự làm sạch nếunguồn nước đó còn đủ lượng DO nhất định Khi DO xuống đến khoảng
4 – 5 mg/l, số sinh vật có thể sống được trong nước giảm mạnh Nếuhàm lượng DO quá thấp, thậm chí không còn, nước sẽ có mùi và trở nênđen do trong nước lúc này diễn ra chủ yếu là các quá trình phân hủyyếm khí, các sinh vật không thể sống được trong nước này nữa
Hàm lượng DO có quan hệ mật thiết đến các thông số COD và BODcủa nguồn nước Nếu trong nước hàm lượng DO cao, các quá trình phânhủy các chất hữu cơ sẽ xảy ra theo hướng háo khí (aerobic), còn nếuhàm lượng DO thấp, thậm chí không còn thì quá trình phân hủy chấthữu cơ trong nước sẽ xảy ra theo hướng yếm khí
2.5.3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)
Một đặc tính chủ yếu của nước cống rãnh và các loại nước thải côngnghiệp là độ đục Dộ đục phần lớn do các chất ô nhiễm gây ra Nhữngchất lơ lững này có kích thước khác nhau, từ cỡ hạt keo đến những thểphân tán thô, phụ thuộc vào trạng thái xáo trộn Khi các loại chất thảiđược phóng thích ra sông mang tính đục Chất lơ lững bao gồm các chấthữu cơ lẫn xác chất vô cơ Trong nước những chất hữu cơ được dùnglàm thức ăn cho vi khuẩn Sự phát triển của vi khuẩn và các vi sinh vậtsống khác dựa vào chất rắn hữu cơ lại gây thêm đục cho nước Những
Trang 10hợp chất dinh dưỡng vô cơ (như nitow và phophat có mặt trong nướcthải và bước tưới tiêu từ vùng sản xuất nông nghiệp) thúc đẩy sự pháttriển của tảo, vì vậy cũng làm cho độ đục của nước tăng thêm Nhữnghạt chất lơ lửng gây ra độ dục trong nước, thường có bề mặt hấp thụ cáckim loại độc, các vi sinh vật gây bệnh Chất rắn lơ lững có thể có hại vìlàm giảm tầm nhìn của các động vật dưới nước và giảm khả năngtruyefn sáng Chúng làm cho nước không thể uống được và cho các nhucầu sinh hoạt khác Cặn lơ lững có phần trọng lượng khô tính bằngmiligam của phần còn lại trên giấy lọc khi một lít mẫu nước qua phễu,sấy khô ở 1030C – 1050C tới khi có trọng lượng không đổi, đơn vị mẫutính mg/l.
2.5.4 Nhu cầu oxy sinh hóa ( BOD 5 , 20 0 C)
Nhu cầu oxygen sinh hóa (BOD: Biochemical Oxygen Demand) làlượng oxygen cần thiết để vi khuẩn có trong nước phân hủy các chấthữu cơ có trong nước Tương tự như COD, BOD cũng là một chỉ tiêu đểxác định mức độ nhiễm bẩn của nước (đơn vị tính cũng là mgO2 /L.Trong môi trường nước, khi quá trình oxid hóa sinh học xảy ra thì các vikhuẩn sử dụng oxygen hòa tan để oxid hóa các chất hữu cơ và chuyểnhóa chúng thành các sản phẩm vô cơ bền vững như CO2, CO32-, SO4,
PO43- và cả NO3- Thời gian cần cho quá trình này kéo dài nhiều ngày,thường là 5 ngày khoảng 70 – 80% các chất hữu cơ bị oxy hóa, do đóBOD5 biểu thị phần tổng BOD Theo lý thuyết để oxy hóa, do đó BOD5
biểu thị phần tổng BOD Theo lý thuyết để oxy hóa gần hết hoàn toàncác chất hữu cơ ( 98 – 99%) đòi hỏi 20 ngày Thông thường tỉ sốBOD5/COD = 0,5 – 0,7
2.5.5 Nhu cầu oxy hóa học (COD)
Nhu cầu oxygen hóa học (COD: Chemical Oxygen Demand) là lượngoxygen cần thiết (cung cấp bởi các chất hóa học) để oxi hóa các chấthữu cơ trong nước Các chất hữu cơ trong nước có tính hóa học khácnhau, bao gồm các chất hữu cơ bị phân hủy sinh học và các chất hữu cơkhông phân hủy sinh học Đây là chỉ tiêu quan trọng của nước, nướccàng bị ô nhiễm thì chỉ số COD càng lớn
Như vậy, COD giúp phần nào đánh giá được lượng chất hữu cơ trongnước có thể bị oxid hóa bằng các chất hoa học (tức là đánh giá mức độ ônhiễm của nước) Việc xác định COD có ưu điểm là cho kết quả nhanh(chì sau khoảng 2 giờ nếu dùng phương pháp bicromat hoặc 10 phút nếudùng phương pháp permanganate)
2.5.6 Sắt tổng (Fe)
Trang 11Sắt chỉ tồn tại dạng hòa tan trong nước ngầm dưới dạng muối Fe2+ củaHCO3-, SO42-, Cl-…., còn trong nước bề mặt, Fe2+ nhanh chóng oxid hóathành Fe3+ và bị kết tủa dưới:
2Fe(HCO3)2 + 0,5 O2 + H2O 2Fe(OH)3 + 4CO2
Nước thiên nhiên thường chứa hàm lượng sắt đến 30mg/L Với hàmlượng sắt lớn hơn 0,5mg/L nước có mùi tanh khó chịu, làm vàng quần
áo khi giặt… Các cặn kết tủa của sắt có thể có thể gây tắt nghẽn đườngống dẫn nước Trong quá trình xử lý nước, sắt được loại bằng phươngpháp thông khí và keo tụ
Nồng độ NO3- cao là môi trường dinh dưỡng tốt cho tảo, rong phát triểntốt, gây ảnh hưởng đến chất lượng nước dùng trong sinh hoạt Trẻ emuống nước có nồng độ cồn nitrat cao có thể ảnh hưởng đến máu (chứngmethaemoglo binaemia) Theo quy định của Tổ chức Y tế thế giới, nồng
độ NO3- trong nước uống không được vượt quá 10mg/L (tính theo N)
2.5.8 Các hợp chất Photpho
Trong tự nhiên, thường gặp nhất là photphat Đây là sản phẩm của quátrình phân hủy sinh học các chất hữu cơ Cũng như như nitrat là chấtdinh dưỡng cho sự phát triển cung rong tảo nguồn photphat đưa vàomôi trường nước là nước thải sinh hoạt, nước thải một số nghành conngnghiệp và lượng phân bón dùng trên đồng ruộng
Photphap không thuộc loại hopas chất độc hại đối với con người, nhưng
sự tồn tại của chất này với hàm lượng cao trong nước sẽ gây cản trở quátrình xử lý, đặc biệt là hoạt chất của bể lắng