1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng nước mặt tại rạch sang trắng đọan từ vàm sang trắng đến cầu sang trắng 1

63 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÓM LƯỢC Đề tài “Đánh giá chất lượng nước mặt rạch Sang Trắng đọan từ vàm Sang Trắng đến cầu Sang Trắng 1.” Đươc thực với mục tiêu đánh giá chất lượng nguồn nước mặt rạch Sang Trắng phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hộ dân sống gần KCN, nhằm bảo vệ nguồn nước đảm bảo sức khỏe người dân Kết nghiên cứu cho thấy nguồn tài nguyên nước mặt đoạn khảo sát bị ô nhiễm so với vị trí vàm Sang Trắng ( lưu vực tiếp giáp với Sông Hậu) đáng báo động Được thực nhằm xác định trạng chất lượng nước mặt rạch Sang Trắng thông qua tiêu: pH, DO, TSS, COD, BOD 5, Amoni, phosphat Ba điểm rạch Sang Trắng chọn để thu mẫu vào triều kiệt tháng vào lúc nước ròng Kết cho thấy tiêu DO, TSS, COD, BOD 5, Amoni, phosphat vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần với giá trị cụ thể sau: DO từ 4,16 – 5,69 mg/L; TSS dao động 22,5 – 70,5 mg/L; COD dao động từ 10,5 – 31,9 mg/L; BOD dao động từ – 16 mg/L; amoni từ 0,10 - mg/L; phosphat dao động 0,10 – 0,21mg/L Nồng độ chất ô nhiễm bị ảnh hưởng đáng kể nước lớn ròng, chúng có khuynh hướng giảm lúc nước lớn tăng cao vào lúc nước ròng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM LƯỢC ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung nghiên cứu .2 1.4 Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tài nguyên nước 2.1.2 Định nghĩa ô nhiễm nguồn nước 2.1.3 Các nguồn gây nhiễm bẩn chất lượng nước .6 2.2 Ảnh hưởng đến sức khỏe người 11 2.3 Một số thông số đánh giá chất lượng nước mặt 12 2.3.1 pH 12 2.3.2 Lượng oxi hòa tan (DO) 13 2.3.3 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5200C) 13 2.3.4 Nhu cầu oxy hóa học (COD) 14 2.3.5 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) .14 2.3.6 Amoni (N-NH4+) .15 2.3.7 Phosphat (P-PO43-) 15 2.4 Sơ lược sở pháp lý liên quan đến bảo vệ nguồn nước .15 2.5 Tổng quan quận Bình Thủy 17 2.5.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên phường Trà Nóc 17 2.5.2 Điều kiện kinh tế - xã hội phường Trà Nóc 18 2.5.3 Quản lý nước thải KCN Trà Nóc 19 2.5.4 Giới thiệu rạch sang Trắng 20 2.5.5 Khu vực nghiên cứu 20 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Vật liệu, thời gian địa điểm nghiên cứu 21 3.1.1 Phương tiện nghiên cứu 21 3.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 3.2 Phương pháp bảo quản mẫu 22 3.2.1 Phương pháp phân tích .22 3.2.2 Phương pháp đánh giá kết 25 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN 26 4.1 pH 26 4.2 Lượng oxy hòa tan (DO) .27 4.3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 29 4.4 Nhu cầu oxy hóa học (COD) .30 4.5 Nhu cầu oxi sinh hóa (BOD5) 31 4.6 Amoni (N-NH4+) 33 4.7 Phosphat (P-PO43-) .34 CHƯƠNG V.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận .37 5.2 Kiến nghị .37 PHỤ LỤC 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO .45 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng lượng nước thải thải lượng chất ô nhiễm nước thải từ khu công nghiệp Bảng 2.2: số ca mắc bệnh truyền nhiễm giai đoạn 2011-2015 12 Bảng 4.1 Giá trị pH qua tháng thu mẫu 26 Bảng 4.2 Kết thống kê pH qua đợt thu mẫu 27 Bảng 4.3 Giá trị DO qua tháng thu mẫu .27 Bảng 4.4 Kết thống kê DO qua đợt thu mẫu 28 Bảng 4.5 Giá trị TSS qua tháng thu mẫu 29 Bảng 4.6 Kết thống kê TSS qua đợt thu mẫu 30 Bảng 4.7 Giá trị COD qua tháng thu mẫu .30 Bảng 4.8 Kết thống kê COD qua đợt thu mẫu .31 Bảng 4.9 Giá trị BOD5 qua tháng thu mẫu 32 Bảng 4.10 Kết thống kê BOD5 qua đợt thu mẫu 33 Bảng 4.11 Giá trị amoni qua tháng thu mẫu 33 Bảng 4.12 Kết thống kê amoni qua đợt thu mẫu 34 Bảng 4.13: Giá trị phosphate qua tháng thu mẫu 35 Bảng 4.14 Kết thống kê phosphate qua đợt thu mẫu 36 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 nhiễm nguồn nước Hình 2.2 Tỷ lệ vùng tổng lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt Hình 2.2 Bản đồ quận Bình Thủy,thành phố Cần Thơ .17 Hình 3.1 Vị trí vùng nghiên cứu 21 Hình 4.1 Giá trị pH điểm quan trắc năm 2018 26 Hình 4.2 giá trị DO vị trí thu mẫu 28 Hình 4.3 giá trị TSS vị trí thu mẫu 29 Hình 4.4 giá trị COD qua tháng đầu năm 2018 .31 Hinh 4.5 giá trị BOD5 qua điểm quan trắc 2018 32 Hình 4.6 giá trị Amoni vị trí thu mẫu .34 Hình 4.7 giá trị photphat vị trí thu mẫu 35 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Ý Nghĩa ĐBSCL Đồng sông cửu long KCN Khu công nghiệp QCVN Quy chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ tài nguyên môi trường TNHH Trách nhiệm hữu hạn WTO Tổ chức thương mại giới CCN Cụm công nghiệp TN-MT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân BQL KCN Ban quản lý khu công nghiệp ĐTM Đánh giá tác động môi trường CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong xu hướng phát triển kinh tế- xã hội toàn giới, Việt Nam bước cơng nghiệp hóa, đại hóa đât nước để hội nhập với kinh tế giới vấn đề phát triển ngành công nghiệp nước ta sánh hàng đầu Cùng với phát triển đó, vùng đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) với hệ thống sơng ngòi chằng chịt nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển khu công nghiệp tập trung, đặc biệt thành phố Cần Thơ nằm trung tâm vùng ĐBSCL, trung tâm kinh tế, văn hóa tồn vùng Với điều kiện thuận lợi nên năm gần tốc độ phát triển ngành công nghiệp Cần Thơ tăng nhanh, thu hút nhiều nhà đầu tư nước đến sản xuất kinh doanh khu cơng nghiệp (KCN) Bên cạnh có nhiều vấn đề môi trường cần quan tâm, đơn vị sản xuất KCN chưa có hệ thống xử lý nước thải chất lượng nước thải môi trường chưa đạt mức quy định (Bộ NN&PTNT, 2015) Nước mặt đóng vai trò quan trọng môi trường sinh thái, phát triển ngành cung cấp nguồn sống cho khoảng 1,22 triệu dân TP Cần Thơ Trong năm gần đây, biến động bất thường thời tiết khí hậu, việc khai thác nguồn nước mặt khơng có kiểm sốt vùng lưu vực sông Mê Công làm tài nguyên nước mặt TP Cần Thơ ngày có dấu hiệu giảm chất lượng lẫn khối lượng nhu cầu dùng nước doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dân cư ngày tăng cao đòi hỏi phải có phân bố hợp lý tài nguyên nước Tài nguyên nước nguồn nước mà người sử dụng vào mục đích khác Nước dùng hoạt động nông nghiệp, cơng nghiệp, dân dụng, giải trí mơi trường Trong năm qua, gia tăng dân số khai thác mức tài nguyên nước, tài nguyên đất rừng làm nguồn nước cạn kiệt, chất lượng nguồn nước suy giảm Để sử dụng nguồn nước mặt hiệu biện pháp quản lý nguồn nước mặt hệ thống kênh mương tưới nhằm giảm tổn thất nước quan trọng Từ đưa thách thức nguồn nước mặt Việt Nam, khan thiếu nước mối đe dọa nghiêm trọng tồn người tương lai Tháng 8/2015 KCN Trà Nóc có hệ thống xử lý nước thải tập trung (giai đoạn 1) với công suất 6000m3/ngày đêm, khu cơng nghiệp Trà Nóc có 100 doanh nghiệp hoạt động nhiên có 18 doanh nghiệp đấu nối xong đường ống dẫn nước thải Nhà máy để xử lý, doanh nghiệp ký hợp đồng tiến hành đấu nối thương lượng đấu nối doanh nghiệp Bên cạnh có số cơng ty, doanh nghiệp cố tình khơng hợp tác ngành chức tiến hành kiểm tra; công tác phối hợp kiểm tra chưa chặt chẽ; hành vi xả nước thải môi trường khiến dư luận xúc Rạch Sang Trắng nơi tiếp giáp khu KCN khu vực dân cư nơi tiếp nhận nước thải trực tiếp tư cống thải khu công nghiệp, nên ô nhiễm môi trường nước tác động không nhỏ đời sống người dân báo động suy giảm chất lượng nước hoạt động KCN Do “Đánh giá số thông số rạch sang trắng đọan từ vàm Sang Trắng đến cầu Sang Trắng quận bình thủy, thành phố Cần Thơ” thực với mục tiêu đánh giá chất lượng nguồn nước mặt rạch Sang Trắng phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hộ dân sống kế cận KCN cần thiết, nhằm bảo vệ nguồn nước đảm bảo sức khỏe người dân 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát đề tài góp phần bảo vệ sức khỏe người dân sống quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ đề xuất giải pháp quản lý sử dụng hiệu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá trạng nước mặt rạch Sang Trắng quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ ảnh hưởng sản xuất công nghiệp sinh hoạt người dân đến chất lượng nước mặt rach Sang Trắng Đề xuất giải pháp quản lý khai thác hợp lý nguồn nước mặt góp phần phát triển sản xuất nơng nghiệp bảo vệ sức khỏe cộng đồng dân cư vùng nghiên cứu Tìm hiểu tầm quan trọng nguồn nước mặt rạch Rạch Sang Trắng sản xuất đời sống người dân xung quanh khu vực nghiên cứu Các mục tiêu cụ thể đề tài bao gồm: - Khảo sát trạng chất lượng nước mặt rạch Sang Trắng, quận Bình Thủy TP Cần Thơ - Đánh giá mức độ ô nhiễm nước mặt vùng nghiên cứu - Đề xuất ý kiến nhằm góp phần bảo vệ sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên nước 1.3 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, nội dung nghiên cứu sau thực hiện: - Khảo sát thực địa thu thập tài liệu, số liệu - Phân tích tiêu như: Ph, DO, BOD5, COD, tổng chất tắn lơ lửng (TSS), amoni (NH4+), photphat (P-PO43) rạch Sang Trắng, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ - Dựa vào QCVN 08:2015/BTNMT nước mặt để đánh giá chất lượng nước mặt rạch Sang Trắng, Quận Bình Thủy 1.4 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học: giúp quyền địa phương xác định chất lượng nước mặt bảo vệ tài nguyên nước - Ý nghĩa thực tiễn: Cải thiện chất lượng đời sống, sức khỏe hộ sử dụng nước mặt CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tài nguyên nước Nước nuồn tài nguyên cần thiết cho sống, người đồng hành điều kiện cần để tái sinh giới hữu Các văn minh lơn nhân loại nảy nở lưu vực sông hậu Ngày người ta khám phá thêm nhiều khả to lớn nước Đó nguồn cung cấp thực phẩm nguyên liệu công nghiệp dồi dào, coi “khoáng sản” đặc biệt tàng trữ lượng lớn Lại hòa tan nhiều vật chất phục vụ cho nhu cầu nhiều mặt người (Trần Hữu Uyền, Trần Việt Nga, 2000) Trong cơng nghiệp, nhiều ngun liệu thay cho nhau, riêng nước chưa có thay ( Trần Văn Nhân Ngô Thị Nga, 2002) Theo Đặng Kim Chi (1999), 97% nước trái đất nước mặt ( biển, đại dương) có hàm lượng muối cao, khơng thích hợp cho nhu cầu sinh hoạt người Khoảng 2% nước thuộc dạng băng đá nằm hai cực Có 1% nước trái đất kể người sử dung được, 30% dùng cho tưới tiêu, 50% dùng cho nhà may sản xuất lượng, 7% cho sinh hoạt 12% cho sản xuất cơng nghiệp theo Nguyễn Đức Lượng nguyễn Thị Thùy Dương (2003), gần 2,7% lượng nước có trái đất lượng nước thực sử dụng cho mục đích khác lồi người chiếm 0,633% lại nguồn nước khác phải qua xử lý sử dụng Quá trình sử dụng nước điều kiện dân số sản xuất phát triển mạnh mẽ, người can thiệp vào vòng tuần hồn nước, làm thay đổi chu trình tự nhiên thủy làm thay đổi cân nước hành tinh Một số cộng đồng dân cư rút nước ngầm họ lấy nước mặt để cấp cho sinh hoạt sau xử lý, nước thu gom lại hệ thống cống chuyển đến nhà máy xử lý trước thải trở lại nguồn nước thải trước Q trình pha lỗng làm tự nhiên cải thiên thêm chất lượng nước (Trần Văn Nhân Ngô Thị Nga, 2002) Bên cạnh đó, hoạt động sống sản xuất người không ngừng tăng nhanh nhu cầu sử dụng nước tồn cầu hệ lượng nước thải sau sử dụng thường không qua xử lý trở nên nhiễm bẩn đưa trở lại mơi trường nguồn nước nhiễm bẩn môi trường trung gian truyền bệnh gây hại đến sức khỏe người diện rộng nói, nhân loại đứng trước ngưỡng cửa khủng hoảng nước Trên thực tế, lượng nước ỏi sử dụng 11 Phosphat (PO43- tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xyanua (CN-) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 17 Tổng Crom mg/l 0,05 0,1 0,5 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,2 0,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 24 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 25 Aldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 26 Benzene hexachloride (BHC) µg/l 0,02 0,02 0,02 0,02 43 27 Dieldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 28 Tổng Dichloro trichloroethane (DDTs) diphenyl µg/l 1,0 1,0 1,0 1,0 29 Heptachlor & Heptachlorepoxide µg/l 0,2 0,2 0,2 0,2 30 Tổng Phenol mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 31 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,3 0,5 1 32 Tổng bon hữu mg/l - - - (Total Organic Carbon, TOC) 33 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 34 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 35 Coliform MPN 2500 5000 7500 10000 50 100 200 CFU /100 ml 36 E.coli MPN 20 CFU /100 ml 44 45 Phụ lục KẾT QUẢ THỐNG KÊ Descriptives ST N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Minimu Mean m Maximu m Lower Bound Upper Bound 7.2300 28697 12834 6.8737 7.5863 6.81 7.54 7.1540 25452 11382 6.8380 7.4700 6.73 7.38 7.2360 26283 11754 6.9097 7.5623 6.79 7.48 Total 15 7.2067 25153 06494 7.0674 7.3460 6.73 7.54 pH Duncan Subset for alpha = 0.05 VAR000 01 N 2.00 715.40 00 46 1.00 723.00 00 3.00 723.60 00 Sig .654 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 5.000 Descriptives ST N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval Minimu for Mean m Lower Bound Upper Bound Maximu m 5.0660 29543 13212 4.6992 5.4328 4.60 5.30 5.2380 34745 15538 4.8066 5.6694 4.80 5.69 5.0040 59184 26468 4.2691 5.7389 4.16 5.66 5.1027 41232 10646 4.8743 5.3310 4.16 5.69 Total 15 47 DO Duncan Subset for alpha = 0.05 VAR000 03 N 3.00 500.40 00 1.00 506.60 00 2.00 523.80 00 Sig .431 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 5.000 Descriptives ST N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Minimu Mean m 48 Maximu m Lower Bound Upper Bound 55.0000 13.21930 5.91185 38.5861 71.4139 39.00 70.50 41.8000 14.89379 6.66071 23.3069 60.2931 22.50 57.00 42.7000 13.48425 6.03034 25.9571 59.4429 27.00 57.50 Total 15 46.5000 14.28661 3.68879 38.5883 54.4117 22.50 70.50 TSS Duncan Subset for alpha = 0.05 VAR000 05 N 2.00 342.40 00 3.00 378.40 00 1.00 479.80 00 Sig .402 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean 49 Sample Size = 5.000 Descriptives ST N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Minimu Mean m Maximu m Lower Bound Upper Bound 14.9400 3.21605 1.43826 10.9467 18.9333 10.50 18.60 17.3800 8.29138 3.70802 7.0849 27.6751 11.60 31.90 14.4400 2.11376 94530 11.8154 17.0646 11.60 17.00 Total 15 15.5867 5.06372 1.30745 12.7825 18.3909 10.50 31.90 COD Duncan Subset for alpha = 0.05 VAR000 07 N 3.00 144.40 00 50 1.00 149.40 00 2.00 173.80 00 Sig .419 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 5.000 Descriptives ST N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Minimu Mean m Maximu m Lower Bound Upper Bound 50.0000 18.70829 8.36660 26.7706 73.2294 30.00 80.00 74.0000 18.16590 8.12404 51.4441 96.5559 50.00 100.00 82.0000 44.94441 20.09975 26.1941 137.8059 50.00 160.00 Total 15 68.6667 31.13718 8.03958 85.9099 30.00 160.00 51.4235 51 BOD5 Duncan Subset for alpha = 0.05 VAR000 09 N 1.00 50.00 00 2.00 74.00 00 3.00 82.00 00 Sig .134 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 5.000 Descriptives 52 ST N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Minimu Mean m Maximu m Lower Bound Upper Bound 32.2000 25.02399 11.19107 1.1286 63.2714 6.00 65.00 67.2000 43.46493 19.43811 13.2312 121.1688 8.00 112.00 61.0000 35.52464 15.88710 16.8903 105.1097 10.00 98.00 Total 15 53.4667 36.44735 9.41067 73.6505 6.00 112.00 33.2828 NH4 Duncan Subset for alpha = 0.05 VAR000 11 N 1.00 32.20 00 3.00 61.00 00 2.00 67.20 00 53 Sig .163 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 5.000 Descriptives ST N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Minimu Mean m Maximu m Lower Bound Upper Bound 9.0000 6.44205 2.88097 1.0011 16.9989 4.00 17.00 12.0000 6.81909 3.04959 3.5330 20.4670 4.00 19.00 11.2000 7.25948 3.24654 2.1862 20.2138 4.00 21.00 Total 15 10.7333 6.47486 1.67180 7.1477 14.3190 4.00 21.00 PO4 54 Duncan Subset for alpha = 0.05 VAR000 13 N 1.00 9.000 3.00 11.200 2.00 12.00 00 Sig .523 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 5.000 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thông tin Khoa học Công Nghệ Quốc gia 2015 Quản lý tổng hợp tài nguyên nước – tình hình quản lý tài nguyên nước Việt Nam Đặng Kim Chi (1998) Hóa học mơi trường Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Lê Tuấn Anh (2015), Phân tích trạng chất lượng nước Vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam: Một nghiên cứu xã hội học từ góc nhìn doanh nghiệp du lịch Gland, Thụy Sĩ: IUCN 47 trang Lê Huy Bá (2000) Độc học môi trường Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Anh Tuấn, Nguyễn Hữu Thiện, Dương Văn Ni, Đào Trọng Tứ, Lê Phát Quới Nguyễn Đức Tú, (2015) Chuyện nước người Đồng sông Cửu Long Nhà xuất giao thơng vận tải Lê Trình (1997) Quan trắc kiểm sốt nhiễm mơi trường nước Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Thế Chinh, (2017) Môi trường Việt Nam: Thực trạng, nguyên nhân số kiến nghị Tạp chí tài nguyên môi trường Tổng cục môi trường (2010) Báo cáo trạng môi trường quốc gia Tổng cục môi trường (2011) Báo cáo trạng môi trường quốc gia 10 Tổng cục môi trường (2012) Báo cáo trạng môi trường quốc gia 11 Tổng cục môi trường (2013) Báo cáo trạng môi trường quốc gia 12 Tổng cục môi trường (2014) Báo cáo trạng môi trường quốc gia 13 Tổng cục môi trường (2016) Báo cáo trạng môi trường quốc gia 14 Tuan, Le Anh and Le Quang Tri (2013) A Pilot Project on Climate Change Adaptation and Rural LowCost Water Supply for Hau Giang Province 15 Đỗ Hồng Phấn, 2014 Các Mô Hình Quản Trị tài ngun nước Quốc Gia, phân tích so sánh kinh nghiệm số nước giới P – In Quốc Hội với việc định hình chế quản trị Nước 16 European Commission (EC) 2012 Environment: Commissionrefers Germany to court over incomplete cost recovery for water services European Commission, Brussels, Belgium [online] URL: http://europa.eu/rapid/press-release_IP-12536_en.htm?locale=en 17 Fischhendler, I., and T Heikkila, 2010 Does water resources management support institution change? The Case of water policy reform in Israel Ecology and Society 15 (1): 56 [online] URL: http://www.ecologyandsociety.org/vol15/iss1/art4 18 GWP, 2000 Global Water Partnership.2000 "Integrated Water Resources Management", Global Water Partnership Technical Advisory Committee, Background Paper no.4 19 Hazelton, D., D Nkhuwa and P Robinson 2002 Overcoming constraints to the implementation of water demand management in southern Africa Volume 2: South Africa, Zambia, and Zimbabwe Country Reports IUCN, Pretoria 20 IPCC-WGII (2007) Climate change 2007: Impacts, adaptation and vulnerability Contribution of the Working Group II to the Fourth Assessment report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Summary for Policy Making New York: Cambridge University Press 21 Mai Viết Văn, Trần Đắc Định Nguyễn Thị Kim Quyên, 2010 Quản lý hệ thống công trình thủy lợi sinh kế cộng đồng khai thác thủy sản vùng kinh tế Cà Mau Khoa thủy sản, Đại học Cần Thơ 22 Mitchell, B., 1990 Integrated Water Mannagement “In Integrated Water Mannagement: International Experiences and Perspectives, London.iooi 23 Nguyen Ngoc Anh, 2010 Intergrated plan for water resources development in Mekong Dalta adaptation on climate change and sea level rising : 1-13 24 Nguyễn Thanh Bình, Lâm Hn Thạch Sơ Phanh, 2012 Dánh giá tổn thương có tham gia: Trường hợp xâm nhập mặn Đồng sơng Cửu Long Tạp trí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 24b: 229 – 239 25 Nguyễn Thanh Sơn, 2005 Đánh giá Tài nguyên nước Việt Nam Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 2005 160 trang 57 ... giảm chất lượng nước hoạt động KCN Do Đánh giá số thông số rạch sang trắng đọan từ vàm Sang Trắng đến cầu Sang Trắng quận bình thủy, thành phố Cần Thơ” thực với mục tiêu đánh giá chất lượng. .. tổng chất tắn lơ lửng (TSS), amoni (NH4+), photphat (P-PO43) rạch Sang Trắng, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ - Dựa vào QCVN 08:2 015 /BTNMT nước mặt để đánh giá chất lượng nước mặt rạch Sang Trắng, ... Lượng nước thải Tổng lượng chất ô nhiễm (m3/ TSS BOD5 COD Tổng N Tổng P 36.577 8.047 5. 011 11 .668 2 .12 2 2.926 Hải Phòng 14 .026 3.086 1. 922 4.474 814 1. 122 Quảng Ninh 8.050 1. 7 71 1 .10 3 2.568 467 644

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1Tính cấp thiết của đề tài 1

    1.2 Mục tiêu của đề tài 2

    1.4 Ý nghĩa của đề tài 3

    2.2 Ảnh hưởng đến sức khỏe con người 11

    2.3 Một số thông số đánh giá chất lượng nước mặt 12

    2.4 Sơ lược các cơ sở pháp lý liên quan đến bảo vệ nguồn nước 15

    2.5 Tổng quan quận Bình Thủy 17

    4.2 Lượng oxy hòa tan (DO) 27

    4.3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 29

    4.4 Nhu cầu oxy hóa học (COD) 30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w