Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
7,9 MB
Nội dung
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thủy Nguyên Giáo viên hướng dẫn: TS. Trịnh Quang Huy 1. Tính cấp thiết của đề tài 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, với tốc độđô thị hóa và hiện đại hóa nhanh chóng, Hà Nội đang phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề về môi trường. Sự suy giảm nướcmặt trong thành phố bao gồm ô nhiễm sông, hồ, ao… đòi hỏi phải có sự quan tâm nhiều hơn đến công tác quan trắc vàquản lý chấtlượngnước mặt. Tuy nhiên, hầu hết việc quan trắc nướcmặtở Việt Nam hiện nay vẫn thường được thực hiện qua phân tích các thôngsố thủy hóa mà hầu như ít đề cập đến việc sử dụng các thôngsố thủy sinh, trong khi, giải pháp sử dụng các thôngsố thủy sinh như là một chỉ thị ô nhiễm từ lâu đã được nghiên cứu và đưa vào áp dụng trong thực tiễn ở nhiều nơi trên thế giới, mang lại hiệu quả rõ rệt. Bên cạnh đó, những dữ liệu có được từ việc phân tích, đánhgiámôi trường trong mốiquanhệ với các chỉ tiêu thuỷ sinh và thuỷ hoá trong thời gian dài sẽ là cơ sở cho việc mô hình hoá những diễn biến tính chấtnước trong hệ sinh thái hồvà giúp ích cho việc đưa ra các định hướng, giải pháp nhằm bảo vệ môi trường nướcmặt trong hiện tại và tương lai lâu dài “Xác địnhmốiquanhệgiữamộtsốthôngsố đánh giáchấtlượngnướcmặt và mứcđộđadạngđộngvậtphùduởhồBẩyMẫu ” Đánh giáchấtlượngnước hồ BẩyMẫuthông qua mộtsốthôngsố thuỷ hoá Xácđịnh các loại độngvậtphùduvàmứcđộđadạng của chúng trong hồ về sốlượngvà thành phần loài. Xácđịnhmốiquanhệgiữa tính đadạng về sốlượngvà thành phần loài của độngvậtphùdu với các thôngsố thủy hoá của hồđã được xácđịnh 2. Mục đích và của nghiên cứu 2. Mục đích và của nghiên cứu PHẦN I PHẦN I NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU HồBẩyMẫu Diện tích: 21 ha Sức chứa: 500,000 m 3 nước. Chức năng: Chứa nước mưa, xử lý nước thải, cải thiện điều kiện vi khí hậu Hồ tiếp giáp với các khu dân cư thuộc 2 quậnĐống Đa, Hai Bà Trưng hàng ngày phải tiếp nhận nước thải từ các hộ dân cư xung quanh, nước thải từ các nhà máy và các loại nước thải bệnh viện Đánhgiá hiện trạng nướchồBẩyMẫu qua mộtsố các thôngsố thủy hóa Sốlượngvà thành phần loài độngvậtphùdu trong hồBẩyMẫu Mốiquanhệgiữa các thôngsố thủy hóa vàthôngsố về độngvậtphùdu trong hồBẩyMẫu Lấy mẫu [...]... du Bảng 5 Chỉ sốđadạngvà chỉ sốđồng phần e của các loài Chỉ sốđadạng Shannon – Wienner H và chỉ sốđồng phần e của các loại độngvậtphùdu có trong hồBẩyMẫu Bảng 6 Sự phân bố về mậtđộ các loài độngvậtphùdu trong 8 tuần Hình 6 Sự biến đổi mậtđộ các loài độngvậtphùdu theo tuần Bảng 7 Sự phân bố mậtđộ các loài độngvậtphùdu tại các điểm lấy mẫu Sự biến đổi về chỉ sốđadạng H và. .. chỉ sốđồng phần e Bảng 8 Sự biến đổi về chỉ sốđadạng H và chỉ sốđồng phần E tại các điểm lấy mẫuGiá trị âm chỉ có ý nghĩa xácđịnh chiều hướng của tương quan Bảng 9 Hệsố tương quan R2 thể hiện mối quanhệ giữa mậtđộ các nhóm độngvậtphùduvà nồng độ các thôngsố thủy hóa Giá trị âm chỉ có ý nghĩa xácđịnh chiều hướng của tương quan Bảng 10 Hệsố tương quan R2 thể hiện mối quanhệ giữa nồng độ. .. Mậtđộđộngvậtphùduở gần cửa cống thường thưa thớt hơn rất nhiều so với vùng nướcgiữa hồ, thành phần loài ở cửa cống cũng không đadạng được như khu vực giữahồ Tuy nhiên, chỉ sốđadạngở các cống 2 và 5 khá cao, có thể là do sự tồn tại nhiều loài độngvậtphùdu khác nhaucó khả năng thích Bảng 11 Mối quanhệ giữa các thôngsố thủy hóa và các thôngsố thủy sinh 1 HồBẩyMẫu có mứcđộô nhiễm... lấy mẫu Phân tích Phân tích và xử lý số liệu Các số liệu được thu thập, xử lý và minh hoạ bằng phần mềm Excel PHẦN II KẾT QUẢ Hình 2 Sự biến đổi các thôngsố thủy hóa qua các tuần Hình 3 Sự biến đổi các thôngsố thủy hóa tại các điểm lấy mẫu Hình 4 Mậtđộvà thành phần các nhóm độngvậtphùdu Bảng 4 Thành phần các loài độngvậtphùdu Các loài độngvậtphùdu Hình 5 Mậtđộ các loài độngvật phù. .. độmộtsốthôngsố thủy hóa vàmậtđộ từng loài độngvậtphùdu Các loài giáp xác chân chèo Copepoda có sốlượngvà thành phần loài không nhiều, đáng chú ý là sự tồn tại với sốlượng lớn của các ấu trùng Copepoda (Copepod nauplii) Môi trường yếm khí khắc nghiệt cùng với nồng độ các chấtô nhiễm rất cao ở khu vực cửa cống là cản trở rất lớn cho sự phát triển của các loài độngvậtphùduMậtđộ động. .. (86 mg/l) và NH4+ (5.2 mg/l), PO43 (2.51 mg/l) Giá trị DOvà Eh ởhồ thể hiện là không cao, hàm lượng oxy hòa tan trong nướchồ chỉ ởmức trung bình (3.82 mg/l) Có sự khác biệt rất lớn giữa nồng độ các thôngsố thủy hóa ở gần khu vực cửa cống và các khu vực giữahồdo khả năng tự làm sạch của hồ còn khá tốt Trong 8 tuần quan sát có sự biến đổi mạnh và không theo quy luật của các thôngsố thủy hóa . một số thông số đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ đa dạng động vật phù du ở hồ Bẩy Mẫu ” Đánh giá chất lượng nước hồ Bẩy Mẫu thông qua một số thông. thành phần loài động vật phù du trong hồ Bẩy Mẫu Mối quan hệ giữa các thông số thủy hóa và thông số về động vật phù du trong hồ Bẩy Mẫu Lấy mẫu Hình 1.