II.1. Nội dung nghiên cứu Hiện trạng chất lượng nguồn nước mặt trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh. Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nguồn nước mặt trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh. II.2. Phương pháp nghiên cứu II.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp: Thu thập các thông tin, tài liệu về các nghiên cứu trước đây làm tham khảo tài liệu nghiên cứu để xây dựng tiền đề thực hiện đề tài nghiên cứu. II.2.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp và đánh giá Phương pháp phân tích và đánh giá giúp kết hợp tài liệu có sẵn, sau đó phân tích, tổng hợp và đánh giá nhằm gắn kết các nguồn thông tin cần thiết giúp cho việc thực hiện đề tài dễ dàng hơn. II.2.3. Phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia là phương pháp điều tra qua việc đánh giá của các chuyên gia về vấn đề khoa học cần nghiên cứu. Muốn đạt được hiệu quả cao đòi các nhà quản lý phải nắm vững lý thuyết và có kinh nghiệm thực tế. Đề tài nhận được ý kiến đóng góp mang ý nghĩa khoa học và thực tiễn của thầy cô trong Khoa Môi trường và Tài nguyên trường Đại học Nông Lâm TP. HCM, cán bộ môi trường ở phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh. Việc tham khảo và lấy ý kiến đóng góp cho đề tài từ những người làm công tác môi trường đã có kinh nghiệm, các nhà chuyên môn là rất cần thiết giúp có thêm kinh nghiệm và kiến thức để thực hiện nghiên cứu. II.2.4. Phương pháp xử lý số liệu Từ số liệu thu thập được và những thông tin liên quan tiến hành phân tích và so sánh (sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2013) để từ đó làm tư liệu cho đề tài nghiên cứu. II.2.5. Phương pháp so sánh với QCVN Từ số liệu thu thập được và kết quả phân tích thực tế đem so sánh với các quy chuẩn Việt Nam như QCVN 08 MT:2015BTNMT đối với mẫu nước mặt. Từ đó làm tư liệu đánh giá mức độ đạt chuẩn và đề xuất biện pháp mới cải tiến quá trình xử lý và quản lý chất lượng nước mặt trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh.
Đánh giá chất lượng nước mặt địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ VINH Sinh viên thực : Đỗ Minh Quân Mã số sinh viên : 14163216 Giáo viên hướng dẫn : TS Ngô Vy Thảo Chuyên ngành : Khoa học môi trường TP HCM, tháng 10/2017 GVHD: TS Ngô Vy Thảo BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ VINH Sinh viên thực : Đỗ Minh Quân Mã số sinh viên : 14163216 Giáo viên hướng dẫn : TS Ngô Vy Thảo Chuyên ngành : Khoa học môi trường TP HCM, tháng 10/2017 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành đồ án này, em chân thành cảm ơn động viên giúp đỡ gia đình người thân, bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS Ngô Vy Thảo, cô tận tâm hướng dẫn dành nhiều thời gian, cơng sức để giúp em hồn thành đồ án cách tốt Để hồn thành đồ án này, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Môi trường Tài nguyên trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh trang bị cho em vốn kiến thức chuyên môn cần thiết trình học tập Xin chân thành cảm ơn Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Càng Long cho em sử dụng số liệu để hoàn thành đồ án Thủ Đức, ngày 20 tháng năm 2018 Sinh viên Đỗ Minh Quân TÓM TẮT ĐỀ TÀI Nghiên cứu tiến hành để đánh giá chất lượng nước mặt, từ đưa biện pháp nâng cao chất lượng môi trường nước mặt địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh Quá trình nghiên cứu thực từ 10/2017 đến 3/2018 Theo đánh giá sơ bộ, chất lượng nước mặt địa bàn huyện Càng Long thuộc loại B1 theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Nước mặt dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi giao thơng thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp Nước thải phát sinh địa bàn huyện chủ yếu nước thải chăn nuôi nước thải sinh hoạt chợ, hộ gia đình khơng qua xử lý gây nhiễm đến nguồn nước mặt DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam BTNMT: Bộ tài nguyên môi trường GRDP: Gross Regional Dometic Product LVS: Lưu vực sông BXD: Bộ Xây Dựng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng1: Bảng phân tích chất lượng nước mặt địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh Bảng Tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt Bảng Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt Bảng Kết thử nghiệm nước thải sinh hoạt Bảng Thành phần tính chất nước thải y tế Bảng Kết thử nghiệm nước thải sản xuất Bảng Kết thử nghiệm nước rỉ rác Bảng 8: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt Bảng 9: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước có vai trò vơ quan trọng người, loài sinh vật Trái Đất Nước cần cho hoạt động sống, nước vừa môi trường vừa đầu vào cho trình sản xuất Nước nguồn tài nguyên vô giá vô tận Tỉnh Trà Vinh tỉnh thuộc khu vực Đồng sông Cửu Long, nằm phía hạ lưu sơng Tiền sông Hậu giáp với biển Đông Tỉnh Trà Vinh có tổng diện tích tự nhiên chiếm 5,81% diện tích vùng đồng sơng Cửu Long gồm nhóm đất chính: đất phù sa (58%), đất phèn (24,3%), đất giồng cát (6,62%), phần lại sơng ngòi, ao hồ, kênh rạch chiếm 11,08% [1] Lĩnh vực kinh tế với cấu ngành nông – lâm – thủy sản chiếm 55% GDP toàn tỉnh [1] Bên cạnh đó, việc phát triển thâm canh thủy sản tỉnh thuộc lưu vực đồng sông Cửu Long làm ô nhiễm nguồn nước mặt Vấn đề gia tăng dân số phát triển nhanh mạnh ngành công nghiệp chăn nuôi gây thiếu hụt nguồn nước [1] Với vị trí cửa ngõ tỉnh Trà Vinh có hai trục giao thông quan trọng tỉnh: Quốc lộ 53 Quốc lộ 60 qua, huyện Càng Long có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh thời gian tới Với mong muốn giúp cho nhà quản lý tài nguyên nước có thêm sở để đưa đánh giá giải pháp quản lý bền vững nguồn tài nguyên nước cho mục đích kinh tế xã hội tỉnh Trà Vinh nói chung huyện Càng Long nói riêng, lý em thực đề tài: “Đánh giá chất lượng nước mặt địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh” Mục tiêu đề tài Đánh giá trạng chất lượng nước mặt địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng quản lý chất lượng môi trường nước mặt địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chất lượng nước mặt địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh 3.2 Phạm vi nghiên cứu theo không gian Đề tài thực huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh 3.3 Phạm vi nghiên cứu theo thời gian Đề tài thực từ tháng 10/2017 đến tháng 3/2018 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU I.1 Tài nguyên nước mặt Nước mặt nước tích trữ lại dạng lỏng dạng rắn mặt đất Dưới dạng lỏng ta quy hoạch dạng rắn (tuyết băng giá) phải biến đổi trạng thái trường hợp sử dụng Có thể nói tuyết băng tạo việc dự trữ nước có ích thực tế quản lý Ở nước ta lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1600 – 2000 mm, phân bố không Trên giới, lượng mưa trung bình năm đại dương chừng 900mm, lục địa khoảng 650 - 670mm [2] Theo [3], cân mưa bốc hành tinh diễn sau: - Đại dương bốc trung bình 875km 3/ngày, chiếm 84,5% lượng nước bốc Lục địa bốc trung bình 160km3/ngày chiếm 15,5%; mưa bốc trung bình đại dương 775km3/ngày chiếm 74,9% lượng mưa, lục địa 160km 3/ngày chiếm 25,1% Như đại dương lượng bốc vượt lượng mưa rơi xuống, phần lớn thiếu hụt bù đắp phần nước dồn đại dương từ lục địa - Khi mưa rơi xuống mặt đất, phần chảy mặt đất gọi dòng chảy mặt, phần ngấm xuống đất tập trung thành mạch nước ngầm gọi dòng nước ngầm Dòng nước mặt dòng nước ngầm đổ sơng Tại vị trí đặc trưng sơng ta có dòng chảy sơng độ lớn dòng chảy định trữ lượng nguồn nước I.2 Tầm quan trọng nước người Nước đóng vai trò quan trọng sức khỏe sống người Nước giúp cho người trì sống hàng ngày người sử dụng nước để cung cấp cho nhu cầu ăn uống, sử dụng cho hoạt động sinh hoạt tắm rửa, giặt giũ, rửa rau, vo gạo Để thỏa mãn nhu cầu vệ sinh cá nhân sinh hoạt, người cần tới khoảng 120 lít nước/ngày [4] Nước không trong, không màu, không mùi, không vị mà phải an tồn sức khỏe người sử dụng Nếu sử dụng nước không ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, nước môi trường trung gian chuyển tải chất hóa học loại vi khuẩn, virus, ký sinh trùng gây bệnh mà mắt thường khơng nhìn thấy Theo [5], tính trung bình phạm vi tồn quốc, 80% lượng nước mặt sử dụng cho nông nghiệp, 11% cho nuôi trồng thủy sản, 5% cho công nghiệp 3% cho cấp nước thị Có lưu vực, lượng nước cho tưới tiêu chiếm tới 90% tổng lượng nước sử dụng (LVS Ba 96%) Lượng nước cho công nghiệp chiếm 14% tổng lượng nước sử dụng LVS Đồng Nai 11% LVS Đông Nam Bộ (gồm Bà Rịa - Vũng Tàu) Lượng nước sử dụng cho thủy sản chiếm 16% LVS Mê Kông 26% LVS Đông Nam Bộ Việc sử dụng nước bị nhiễm bẩn yếu tố vi sinh vật nguyên nhân gây nên bệnh vụ dịch đường tiêu hóa tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn Nước thực phẩm dễ bị nhiễm loại vi khuẩn E coli, vi khuẩn Salmonella gây bệnh tiêu chảy, phẩy khuẩn tả gây bệnh tả,… Nhiều người dùng chung nguồn nước bị nhiễm vi khuẩn gây bệnh gây bùng phát vụ dịch cộng đồng phân chất thải người không quản lý tốt, gây nhiễm mơi trường dịch bệnh lại có nguy lan rộng [4] Bảng 3.3 Kết thử nghiệm nước thải sinh hoạt (Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên môi trường Trà Vinh tổng hợp) Kết ST Chỉ tiêu T pH SS BOD5 NO3 N NH4+-N PO43 P Dầu mỡ động, thực vật Coliforms Đơn vị QCVN 14:2008 T2 /BTNMT mg/L mg/L 7,2 250 77 (cột B, K=1) 5-9 100 50 mg/L mg/L mg/L mg/L MPN/100mL 0,1 41 5,3 1,4 4,3.108 50 10 10 20 5.000 * Ghi chú: - T2: Tại cống thoát nước thải trước thải vào nguồn tiếp nhận chợ Càng Long - Đặc điểm lấy mẫu: trời nắng, nước thải có mùi tanh, màu xám đen - Thời gian lấy mẫu: lúc 54 phút ngày 19/9/2017 - Phương pháp lấy mẫu: TCVN 5999:1995 - Phương pháp bảo quản mẫu nước theo: TCVN 6663-3:2008 - Thông số quan trắc theo QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt * Nhận xét: Qua kết thử nghiệm cho thấy nước thải chợ Càng Long bị ô nhiễm chủ yếu hữu cơ, dinh dưỡng vi sinh vật, có 4/8 tiêu thử nghiệm vượt giới hạn cho phép cụ thể: SS vượt 2,5 lần, BOD5 vượt 1,54 lần, NH4+-N vượt 4,1 lần, đặc biệt tiêu Coliforms vượt cao 86.000 lần Đây nguồn thải thường xuyên, nhiên nước thải chưa có biện pháp xử lý trước thải vào nguồn tiếp nhận, điều ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường nguồn tiếp nhận sông Càng Long III.2.2 Nước thải chăn nuôi Qua số liệu báo cáo Phòng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn có 35% hộ chăn ni địa bàn huyện có hầm ủ Biogas, khoảng 65% lại khơng xử lý thải trực tiếp vào mơi trường (Nguồn: Phiếu cung thơng tin Phòng Nơng nghiệp phát triển nông thôn), điều ảnh hưởng gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận Mặt khác, nước thải chăn nuôi thấm vào đất dẫn đến suy thối nhiễm nguồn nước đất Nếu sử dụng nguồn nước mặt nước đất bị ô nhiễm từ nước thải chăn nuôi dễ dẫn đến nguy mắc bệnh đường ruột, bệnh da,… Bên cạnh đó, nguồn nước sử dụng để cung cấp cho hoạt động chăn nuôi làm ảnh hưởng đến suất chăn nuôi III.2.3 Nước thải nuôi trồng thủy sản Giá trị thủy sản năm 2017 326 tỷ đồng, đạt 101,87% Nghị quyết, tăng 3,03% so kỳ năm trước Diện tích thả ni 1.077,25 ha, đạt 100,21 % so kế hoạch, tăng 0,46% so kỳ Sản lượng thu hoạch: 9.174 đạt 102,63 % kế hoạch, tăng 4,42 % so kỳ [16] Nhận xét: Tình hình phát triển thủy sản địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh ngày phát triển qua năm Từ gây áp lực lên nguồn nước mặt từ nguồn nước thải nuôi trồng thủy sản Hiện nay, chưa có tài liệu cụ thể nguồn nước thải nuôi trồng thủy sản quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, chưa tập trung quy hoạch chưa có đơn vị cụ thể để tra đánh giá III.2.4 Nước thải y tê Bên cạnh có lượng nước thải phát sinh từ trạm y tế, phòng khám khác địa bàn huyện Tuy nhiên lượng nước thải phát sinh tương đối chưa thu gom xử lý triệt để Đặc trưng nước thải chứa thành phần bao gồm thành phần hữu cơ, vô cơ, dinh dưỡng vi sinh Kết giám sát môi trường tháng 10 năm 2017 Trung tâm Y tế huyện Càng Long cụ thể sau: Bảng 3.4 Thành phần tính chất nước thải y tế (Nguồn: Báo cáo giám sát môi trường Trung tâm y tế huyện Càng Long tháng 10/2017) STT Các thông số quan trắc Đơn vị Kết Kết T1 T2 QCVN 28:2010/BTNMT pH SS mg/L 7,1 57 6,4 < 3,5 (Cmax) 6,5 - 8,5 120 COD mg/L 59 18 120 Tổng P Tổng N Coliforms mg/L mg/L MPN/100mL 3,8 62 9,3 106 2,1 34